Luận án Múa Khmer Nam bộ: Truyền thống và biến đổi

Trong cộng đồng 54 tộc người của đất nước Việt Nam, tộc người Khmer hiện nay có hơn 1.3 triệu người, họ có mặt tại nhiều tỉnh, thành ở Nam Bộ như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang,. Cuộc sống của người Khmer Nam Bộ gắn liền với nghề canh tác lúa nước và nhiều nghề thủ công. Qua quá trình lao động, tồn tại và phát triển, người Khmer nơi đây đã tạo ra được bản sắc văn hóa phong phú, đặc sắc riêng như: ngôn ngữ, chữ viết hoàn chỉnh; phong tục, tập quán, lễ hội đa dạng; nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống phục vụ đời sống tinh thần của người dân, trong đó có múa. Múa chiếm vị trí quan trọng và là thành tố văn hóa trong đời sống tinh thần không thể thiếu của người Khmer Nam Bộ. Múa gắn liền với vòng đời của tộc người này từ khi sinh ra cho đến mất. Chúng ta có thể nhận thấy, nơi nào có người Khmer sinh sống là nơi đó có ca múa, mọi hoạt động của cuộc sống từ lao động đến sinh hoạt đời thường, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trong các dịp lễ hội truyền thống của đồng bào, múa đều có mặt. Hoạt động múa Khmer vừa có tính thiêng vừa có tính trần tục, bộc lộ tâm tư tình cảm của lòng mình, thắt chặt tình thân ái trong các sinh hoạt cá nhân, sinh hoạt tập thể cộng đồng phum sroc. Qua thời gian, cùng với sự sáng tạo loại hình múa Khmer được hoàn thiện cả về hình thức lẫn nội dung, kết quả cho ra nhiều thể loại tồn tại cho đến ngày nay gồm: múa cổ điển, múa truyền thống và múa dân gian. Trong mỗi thể loại múa chứa nhiều loại múa khác nhau, gắn với môi trường biểu diễn riêng như: có loại được nhân dân bảo lưu trong sinh hoạt vui chơi, luôn mang tính cách tập thể; có loại múa được giữ gìn trong khung của phong tục - tập quán, lễ nghi tôn giáo Đặc sắc nhất đó là loại hình múa cổ điển, được người Khmer giữ gìn và biểu diễn mang tính chất trang trọng. Ngoài ra, người Khmer Nam Bộ còn có ba loại hình sân khấu gồm: Rô-băm, Dù-kê và Dì-kê. Ở mỗi loại hình sân khấu này, múa được tích hợp, được nâng cao, được chế định, thể hiện được các đặc trưng riêng biệt. Nhìn chung, múa chính là di sản văn hóa phi vật thể của người Khmer Nam Bộ, loại hình này hội tụ bản sắc văn hoá (tri thức dân gian, tư duy sáng tạo, thẩm mỹ tộc người). Múa Khmer Nam Bộ đã trường tồn cùng với lịch sử dân tộc, đóng góp tài sản văn hóa độc đáo trong kho tàng văn hóa chung của đất nước.

pdf258 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Múa Khmer Nam bộ: Truyền thống và biến đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH SƠN CAO THẮNG MÚA KHMER NAM BỘ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2023 ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH SƠN CAO THẮNG MÚA KHMER NAM BỘ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN TRÀ VINH, NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ này là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Phan Thị Thu Hiền. Các số liệu được sử dụng trong Luận án là trung thực và được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Trà Vinh, ngày tháng 05 năm 2023 Tác giả Sơn Cao Thắng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phan Thị Thu Hiền, cô đã đồng hành và tận tình hướng dẫn khoa học cho tôi từ khi mới hình thành ý tưởng đề tài cho đến quá trình sưu tập tài liệu và thực hiện Luận án “Múa Khmer Nam Bộ: truyền thống và biến đổi”. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ở Trường Đại học Trà Vinh đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường; Chân thành cảm ơn những cán bộ địa phương, lãnh đạo Đoàn nghệ thuật Khmer ở các tỉnh, thành tại Nam Bộ, các nghệ nhân, nghệ sĩ và người dân Khmer tại Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long đã hỗ trợ cung cấp thông tin, số liệu cho tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp - Những người đã luôn hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................................x PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................3 3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ......................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .........................................................................................5 7. Bố cục của Luận án ..........................................................................................................6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .....................................................................................7 1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu lý luận..........................................................................7 1.1.1.1. Các nghiên cứu của tác giả nước ngoài ...................................................................7 1.1.1.2. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước .............................................................9 1.1.2.Nhóm công trình nghiên cứu thực tiễn .....................................................................10 1.1.2.1. Các nghiên cứu của tác giả nước ngoài .................................................................10 a.Nghiên cứu về tộc người và văn hóa Khmer ...................................................................10 b.Nghiên cứu về văn nghệ truyền thống có sự hiện diện của múa ....................................11 c.Nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật múa Khmer .........................................................13 1.1.2.2. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước ...........................................................14 a. Nghiên cứu về tộc người và văn hóa Khmer ..................................................................14 b.Nghiên cứu về văn nghệ truyền thống có sự hiện diện của múa ....................................17 c.Nghiên cứu chuyên sâu về múa Khmer ...........................................................................20 1.1.3.Nhận xét chung ..........................................................................................................22 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................23 iv 1.2.1.Múa và hướng tiếp cận văn hóa học nghệ thuật ........................................................23 1.2.1.1.Múa ........................................................................................................................23 1.2.1.2.Hướng tiếp cận Văn hóa học Nghệ thuật ...............................................................25 1.2.2.Văn hóa tộc người .....................................................................................................28 1.2.3.Vùng văn hóa và văn hóa vùng .................................................................................29 1.2.4.Truyền thống .............................................................................................................32 1.2.5.Biến đổi văn hóa ........................................................................................................34 1.2.6.Lý thuyết tương đối văn hóa và tính đặc thù lịch sử .................................................38 1.2.7. Một số thuật ngữ ......................................................................................................39 1.2.7.1.Múa cổ điển ............................................................................................................39 1.2.7.2.Múa dân gian ..........................................................................................................41 1.2.7.3.Múa trong kịch hát .................................................................................................42 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................................43 1.3.1. Dân cư và phân bố dân cư ........................................................................................43 1.3.2. Văn hóa vật thể .........................................................................................................45 1.3.2.1. Ăn ..........................................................................................................................45 1.3.2.2. Mặc ........................................................................................................................46 1.3.2.3. Ở ............................................................................................................................47 1.3.3. Văn hóa phi vật thể ..................................................................................................48 1.3.3.1.Tín ngưỡng và tôn giáo ..........................................................................................48 1.3.3.2. Phong tục và lễ hội ................................................................................................50 1.3.3.3. Văn học nghệ thuật................................................................................................51 1.3.4. Cơ sở hình thành múa Khmer Nam Bộ ....................................................................56 1.3.4.1. Cơ sở tự nhiên .......................................................................................................57 a. Hiện tượng tự nhiên góp phần hình thành chủ đề múa ..................................................57 b. Động - thực vật góp phần hình thành động tác múa ......................................................58 1.3.4.2. Cơ sở xã hội ..........................................................................................................58 a. Nền tảng văn hóa bản địa ...............................................................................................58 b.Tôn giáo và văn học Ấn Độ ............................................................................................60 c. Mối quan hệ giữa múa Campuchia và múa Khmer Nam Bộ .........................................63 v d. Dấu ấn quyền thuật Trung Hoa qua vũ đạo Dù-kê ........................................................64 e. Các điệu nhảy phương Tây - Cơ sở hình thành múa dân vũ hiện đại ............................65 Tiểu kết Chương 1 ..............................................................................................................66 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA MÚA TRUYỀN THỐNG KHMER NAM BỘ ..68 2.1. ĐẶC ĐIỂM MÚA KHMER NAM BỘ ......................................................................68 2.1.1. Múa cổ điển ..............................................................................................................68 2.1.1.1. Nội dung và hình thức ...........................................................................................68 2.1.1.2. Ngôn ngữ, động tác ...............................................................................................71 2.1.1.3. Âm nhạc ................................................................................................................75 2.1.2. Múa dân gian ............................................................................................................77 2.1.2.1. Nội dung và hình thức ...........................................................................................77 2.1.2.2. Ngôn ngữ, động tác ...............................................................................................84 2.1.2.3. Âm nhạc ................................................................................................................85 2.1.3. Múa trong sân khấu ..................................................................................................87 2.1.3.1. Nội dung và hình thức ...........................................................................................87 2.1.3.2. Ngôn ngữ, động tác ...............................................................................................89 2.1.3.3. Âm nhạc ................................................................................................................93 2.2. GIÁ TRỊ CỦA MÚA KHMER NAM BỘ ..................................................................96 2.2.1.Giá trị nhận thức (chân) ............................................................................................96 2.2.1.1.Tính thiêng .............................................................................................................96 2.2.1.2. Hài hòa âm dương .................................................................................................99 2.2.1.3. Tính trọng nữ ...................................................................................................... 103 2.2.2. Giá trị đạo đức (thiện) ........................................................................................... 104 2.2.2.1. Tính hiếu hòa, bao dung ..................................................................................... 104 2.2.2.2. Tính đoàn kết và hướng thiện: ........................................................................... 108 2.2.3. Giá trị thẩm mỹ ..................................................................................................... 110 2.2.3.1. Nét đẹp ngoại diện ............................................................................................. 110 2.2.4.2. Nét đẹp nội tâm: ................................................................................................. 113 Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................................... 115 CHƯƠNG 3. NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY CỦA MÚA KHMER NAM BỘ .... 118 vi 3.1. BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI MÚA KHMER NAM BỘ ............ 118 3.1.1. Bối cảnh ................................................................................................................ 118 3.1.2. Nguyên nhân ......................................................................................................... 122 3.1.2.1. Không gian, môi trường thay đổi ....................................................................... 122 3.1.2.2. Sự thay đổi nhận thức qua thời gian .................................................................. 126 3.1.2.3. Nguồn nhân lực thực hành múa ......................................................................... 128 3.1.2.4. Giao lưu văn hóa ................................................................................................ 135 3.1.2.5. Kinh tế mưu sinh ................................................................................................ 136 3.2. NHỮNG BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI CỦA MÚA KHMER NAM BỘ ....................... 138 3.2.1. Múa cổ điển ........................................................................................................... 138 3.2.2. Múa dân gian ......................................................................................................... 142 3.2.3. Múa trong kịch hát ................................................................................................ 144 3.3. HỆ QUẢ CỦA NHỮNG BIẾN ĐỔI MÚA KHMER NAM BỘ ............................ 146 3.3.1. Tích cực ................................................................................................................. 146 3.3.1.1. Bổ sung sự đa dạng mới trong thực hành văn hóa múa Khmer Nam Bộ .......... 146 3.3.1.2. Nâng cao giá trị múa Khmer Nam Bộ trong văn hóa người Khmer hiện nay ... 147 3.3.2. Hạn chế .................................................................................................................. 151 3.3.2.1.Mai một các điệu múa truyền thống Khmer ....................................................... 151 3.3.2.2. Biến dạng đặc điểm múa truyền thống Khmer .................................................. 152 Tiểu kết chương 3: .......................................................................................................... 155 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 161 a.Tài liệu tiếng Việt ......................................................................................................... 161 b. Tài liệu tiếng nước ngoài ............................................................................................ 177 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..........................1 DANH MỤC TÁC PHẨM MÚA KHMER NCS BIÊN ĐẠO VÀ DÀN DỰNG ..........2 MỤC LỤC PHỤ LỤC ........................................................................................................7 PHỤ LỤC ............................................................................................................................8 PHỤ LỤC 1: CÁC BẢNG PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ........................8 PL1.1. Bảng thống kê các tên gọi của loại hình sân khấu Rô-băm ......................................8 vii PL1.2. Bảng phân tích đặc điểm một số điệu múa cổ điển của người Khmer .....................8 PL1.3. Bảng phân tích đặc điểm một số kịch múa của người Khmer................................10 PL1.4. Bảng hệ thống đặc điểm trang phục, mão, mặt nạ và đạo cụ múa Rô-băm ...........12 PL1.5. Bảng phân tích đặc điểm ngôn ngữ động tác tay múa cổ điển ..............................14 PL1.6. Bảng hệ thống động tác múa Neay-rông và Neang ................................................15 PL1.7. Bảng hệ thống động tác múa khỉ (S-va) .................................................................16 PL1.8. Bảng hệ thống các động tác múa chằn (Yeak) ........................................................17 PL1.9. Bảng phân tích đặc điểm một số điệu múa tín ngưỡng của người Khmer .............18 PL1.10. Bảng phân tích đặc điểm các điệu múa trong nghi lễ cưới của người Khmer ...............19 PL1.11. Bảng đặc điểm các điệu múa giao lưu Khmer Nam Bộ .......................................21 PL1.12. Bảng đặc điểm các nhạc khí có mặt trong dàn nhạc A-răk ..................................22 PL1.13. Bảng phân loại nhạc khí trong dàn nhạc cưới của người Khmer ngày nay .........24 PL1.14. Bảng phân tích các loại hình nghệ thuật múa trong vở diễn Dù-kê .....................25 PL1.15. Bảng phân tích văn hóa lạy (Som Peas) của người Khmer. .................................27 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, ....................28 PHỤ LỤC 3: TRÍCH LƯỢC MỘT SỐ CUỘC PHỎNG VẤN .........................................33 PL3.1. Phỏng vấn NSƯT Thạch Chân ...............................................................................33 PL3.2. Phỏng vấn NSƯT Thạch Sết (Sang Sết) ................................................................34 PL3.3. Phỏng vấn NSƯT Thạch Thị Thane .......................................................................39 PL3.4. Phỏng vấn A-charr Trần Lài Hô .............................................................................40 PL3.5. Phỏng vấn NSƯT Thạch Thị Văn Na ....................................................................42 PL3.6. Phỏng vấn Nhà nghiên cứu Ngô Khị ......................................................................45 PL3.7. Phỏng vấn NS. Thạch Thị Ni Ta ............................................................................46 PL3.8. Phỏng vấn NS. Lý Thương .....................................................................................47 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ .................................................................................49 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI MÚA KHMER NAM BỘ .......53 PL5.1.Múa cổ điển .............................................................................................................53 PL5.2.Múa dân gian ...........................................................................................................54 PL5.3. Múa trong kịch hát ..................................................................................................55 PHỤ LỤC 6. MỘT SỐ TÍCH TRUYỆN TIÊU BIỂU TRONG RÔ-BĂM KHMER .......56 viii PL6.1. Sự tích sấm sét ........................................................................................................56 PL6.2. Sự tích vào năm mới ...............................................................................................57 PL6.3. Câu chuyện múa mở cổng rào (Rom Bơk Rô-bon) .................................................60 PL6.4. Câu chuyện múa mở nắp mâm trầu (Rom bơt bai-sây) ..........................................60 PL6.5. Nguồn gốc của vũ nữ Ap-sa-ra. .............................................................................61 PL 6.6. Số phận kẻ bạc tình (Kịch múa nàng A-ma-ra) .....................................................61 PHỤ LỤC 7. THÀNH TÍCH MÚA KHMER ....................................................................63 PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CÁC NGHỆ NHÂN, NGHỆ SĨ KHMER NAM BỘ ..........65 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMNT CLB ĐBSCL GS.TS NCKH NCS NN - VH - NN NN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_mua_khmer_nam_bo_truyen_thong_va_bien_doi.pdf
  • pdfCV 1307 - CONG VAN GUI BO DANG LUAN AN - SON CAO THANG.pdf
  • pdfTOM TAT LA TIENG ANH NCS SON CAO THANG.pdf
  • pdfTOM TAT LA TIENG VIET NCS SON CAO THANG.pdf
  • pdfTRICH YEU LUAN AN NCS SON CAO THANG.pdf