Luận án Nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường đại học Hùng Vương

TDTT là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là một trong những yêu cầu không thể thiếu trong việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ lao. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các ngành như kinh tế, văn hoá và các ngành khoa học xã hội khác, nền thể thao nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc, cả về chiều rộng và chiều sâu, đã khẳng định được vị thế của thể thao Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Được sự chỉ đạo và quan tâm của Đảng và Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã tiến hành cải tiến nội dung, phương pháp GDTC, theo chương trình môn GDTC mới sẽ mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và điều kiện của nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để các trường xây dựng kế hoạch phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế và đặc điểm cụ thể của học sinh ở từng địa phương. Trường ĐHHV được thành lập theo Quyết định số 81/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ [63]. Trường thuộc sự quản lý về Nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ và chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ GD&ĐT. Với sứ mạng là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận, một trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực. [91]

pdf222 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường đại học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CAO HUY TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÔN CHUYÊN SÂU CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2022 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Cao Huy Tiến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO CAO HUY TIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÔN CHUYÊN SÂU CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hiếu 2. PGS.TS Bùi Quang Hải HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Cao Huy Tiến MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục các biểu bảng, biểu đồ trong luận án PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................... 4 1.1. Các quan điểm về chất lượng đào tạo trong trường đại học .............. 4 1.1.1. Các quan niệm về chất lượng ............................................................. 4 1.1.2. Các mô hình đảm bảo chất lượng ....................................................... 7 1.1.3. Các mô hình quản lý chất lượng. .......................................................... 11 1.2. Thực trạng và giải pháp nâng cao CLĐT Đại học ở Việt Nam ............. 13 1.2.1. Thực trạng GDĐH ở Việt Nam trong những năm gần đây ................ 13 1.2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH ở Việt Nam. .............. 15 1.3. Khái quát về công tác đào tạo cán bộ TDTT, GDTC và thể thao trường học tại Trường ĐHHV giai đoạn 2010 - 2020 và định hướng trong những năm tiếp theo. ..................................................................................................... 16 1.3.1. Giới thiệu chung về Trường ĐHHV ................................................. 16 1.3.2. Khái quát về công tác GDTC và TTTH của Trường ĐHHV ............ 18 1.3.3. Thực trạng công tác đào tạo cán bộ TDTT tại Trường ĐHHV giai đoạn 2010 - 2020. ..................................................................................... 19 1.3.4. Những chủ trương và định hướng phát triển trong công tác đào tạo giáo viên GDTC đến năm 2025. ................................................................ 20 1.4. Đặc điểm chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC. ..................... 22 1.4.1. Các khái niệm cơ bản ...................................................................... 22 1.4.2. Đặc điểm chương trình đào tạo ngành GDTC của Trường ĐHHV .... 24 1.4.3. Mục tiêu, yêu cầu đào tạo môn thể thao chuyên sâu và vai trò của môn học Thể thao chuyên sâu ở các trường, khoa đào tạo ngành GDTC ......................... 27 1.5. Chất lượng đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC. ................................................. 29 1.5.1. Chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu ........... 29 1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT môn chuyên sâu ngành GDTC. .... 32 1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan ................................................... 41 1.6.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục thể chất trong trường học trên thế giới ............................................................................. 41 1.6.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến chất lượng và các yếu tố nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất trường học ở nước ta. .................... 43 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.......................................................................................................... 52 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 52 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 52 2.1.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................... 52 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 53 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 53 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ...................................... 53 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm .................................................... 53 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm ........................................................ 54 2.2.4. Phương pháp SWOT .......................................................................... 54 2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm ........................................................... 55 2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................. 58 2.2.7. Phương pháp toán thống kê .............................................................. 58 2.3. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................... 60 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 60 2.3.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 60 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................... 62 3.1. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV. ......................................................................... 62 3.1.1. Xác định các yếu tố đảm bảo công tác đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV ...................................................... 62 3.1.2. Đánh giá thực trạng kết quả công tác quản lý đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV. ....................................... 64 3.1.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn chuyên sâu Trường ĐHHV........................................................................................................ 69 3.1.4. Thực trạng chương trình môn chuyên sâu trong chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC, Trường ĐHHV ................................................. 72 3.1.5. Thực trạng CSVC phục vụ giảng dạy và tập luyện ngoại khóa môn chuyên sâu trong chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC, Trường ĐHHV....................................................................................................... 79 3.1.6. Thực trạng hoạt động ngoại khóa môn chuyên sâu của SV ............... 83 3.1.7. Nhận thức của SV về tập luyện môn CS ........................................... 84 3.1.8. Thực trạng kết quả học tập môn CS ............................................... 86 3.1.9. Thực trạng chuẩn đầu ra .................................................................. 87 3.1.10. Bàn luận về thực trạng công tác đào tạo môn chuyên sâu trong chương trình đào tạo ngành GDTC, Trường ĐHHV..................................101 3.2. Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV. .................................................. 106 3.2.1. Phân tích SWOT về công tác đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV .................................................................. 106 3.2.2. Kiểm định phân tích SWOT qua ý kiến chuyên gia ........................ 109 3.2.3. Ma trận SWOT về thực trạng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV .................................................................. 110 3.2.4. Cơ sở pháp lý để lựa chọn giải pháp .............................................. 111 3.2.5. Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp..........................................................117 3.2.6. Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu của Trường ĐHHV ............................................................................ 116 3.2.7. Kiểm nghiệm lý thuyết các giải pháp đã xây dựng. ........................ 128 3.2.8. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số giải pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường ĐHHV..................................................................... 129 3.2.9. Bàn luận mục tiêu 2 ....................................................................... 138 KẾT LUẬN ............................................................................................ 142 KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 142 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CL: Cầu lông CLB: Câu lạc bộ CLĐT Chất lượng đào tạo CSVC: Cơ sở vật chất CTĐT: Chương trình đào tạo ĐHHV: Đại học Hùng Vương GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo GDĐH: Giáo dục đại học GDTC: Giáo dục thể chất GS: Giáo sư GP: Giải pháp HLV: Huấn luyện viên NT: Nghệ thuật PGS Phó giáo sư PT: Phát triển RLTT: Rèn luyện thân thể RLTL: Rèn luyện thể lực TDTT: Thể dục thể thao TQM: Mô hình quản lý chất lượng VĐV: Vận động viên XHCN: Xã hội chủ nghĩa XFC: Xuất phát cao ƯT: Ưu tiên DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thể loại Số Nội dung Trang Bảng 1.1. Nội dung CTĐT cử nhân ngành GDTC, Trường ĐHHV Sau tr. 26 2.1. Số lượng sinh viên tham gia kiểm tra thể lực 52 2.2. Số lượng sinh viên tham gia thực nghiệm 52 3.1. Kết quả xác định các yếu tố đảm bảo công tác đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV (n = 35) Sau tr. 63 3.2. Tổng số sinh viên CS được đào tạo từ năm 2012 – 2018 hệ chính quy của Khoa Nghệ thuật và TDTT 69 3.3. Thống kê giảng viên chuyên sâu theo trình độ và chuyên sâu đào tạo của bộ môn GDTC năm học 2017 – 2018 Sau tr.69 3.4. Thống kê giảng viên theo độ tuổi của Khoa Nghệ thuật và TDTT năm học 2017 - 2018 71 3.5. Nội dung chương trình môn chuyên sâu (cầu lông) trong CTĐT cử nhân ngành GDTC, Trường ĐHHV 73 3.6. Kết quả phỏng vấn đánh giá chương trình đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV (n= 35) Sau tr.77 3.7. Thống kê số liệu Trung tâm Thông tin Tư liệu Thư viện 80 3.8. Thực trạng phòng học, giảng đường và các trang thiết bị hỗ trợ đào tạo tại Trường ĐHHV 81 3.9. Công trình TDTT phục vụ đào tạo sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV 82 3.10. Thực trạng tập luyện ngoại khóa môn chuyên sâu cầu lông của sinh viên ngành GDTC 83 3.11. Thực trạng động cơ và hứng thú tập luyện môn chuyên sâu của sinh viên (n = 40) 85 3.12. Kết quả học tập môn chuyên sâu của sinh viên ngành GDTC khóa Đại học 11 (n = 29) 86 3.143 . Kết quả học tập môn chuyên sâu của sinh viên ngành GDTC khóa Đại học 12 (n = 11) 87 3.14. Kết quả phân tích độ tin cậy nội tại về các tiêu chí đánh giá năng lực của sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường ĐHHV Sau tr.89 3.15. Kết quả phân tích tổng quan về các tiêu chí đánh giá năng lực của sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV Sau tr.89 3.16. Kết quả xác định hài lòng của cơ sở thực tập đối với sinh viên chuyên sâu cầu lông Khóa 12 ngành GDTC (n=11) 90 3.17. Bảng 3.17. Thực trạng thể lực chung của nam sinh viên khóa 11 Trường ĐHHV (n=28) 92 3.18. Thực trạng thể lực của nam sinh viên khóa 12 Trường ĐHHV (n=11) 93 3.19. Thực trạng kết quả đạt đẳng cấp VĐV cấp 2 của sinh viên khóa 11, Khóa 12 Trường ĐHHV 94 3.20. Chương trình môn chuyên sâu của một số trường đào tạo ngành GDTC 100 3.21. Kết quả phân tích SWOT về công tác đào tạo sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV Sau Tr.109 3.232 . Kiểm định phân tích SWOT của chuyên gia về điểm mạnh trong công tác đào tạo sinh viên chuyên sâu ngành GDTC của Trường ĐHHV (n=19) Sau Tr.109 3.23. Kiểm định của chuyên gia phân tích SWOT về điểm yếu trong công tác đào tạo sinh viên chuyên sâu ngành GDTC của Trường ĐHHV (n=19) Sau Tr.109 3.24. Kiểm định của chuyên gia về phân tích SWOT về yếu tố cơ hội trong công tác đào tạo sinh viên chuyên sâu ngành GDTC của Trường ĐHHV (n=19) Sau Tr.109 3.25. Kiểm định của chuyên gia phân tích SWOT về yếu tố thách thức trong công tác đào tạo sinh viên chuyên sâu ngành GDTC của Trường ĐHHV (n=19) Sau Tr.109 3.26. Ma trận SWOT về thực trạng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV 110 3.27. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV 117 3.28 Kết quả lựa chọn các giải pháp, nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu, cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV (n=35) Sau tr.117 3.29. Hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) 118 3.30. Ma trận xoay nhân tố 118 3.31. Kết quả khảo sát cấu trúc nội tại giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu tại Trường ĐHHV (n=19) Sau tr.128 3.32. Kết quả thực hiện giải pháp nâng cao tính chủ động lĩnh hội kiến thức của sinh viên trong quá trình đào tạo môn chuyên sâu 130 3.33. Kết quả thực hiện giải pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành môn chuyên sâu 131 3.34. Kết quả thực hiện giải pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành môn chuyên sâu 133 3.35. Kết quả học tập năm học 2017 – 2018 của môn chuyên sâu của sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV 133 3.36. Kết quả xếp loại thể lực cho sinh viên đại học 13, 14 ở thời điểm trước và sau thực nghiệm (n=10) 134 3.37 Thực trạng kết quả đạt đẳng cấp VĐV cấp 2 của sinh viên khóa 13, Khóa 14 Trường ĐHHV 135 3.38. Kết quả đánh giá chuẩn đầu ra cho sinh viên khóa đại học 13,14 ở thời điểm sau thực nghiệm (n=10) 136 3.39. Mức độ hài lòng của sinh viên sau khi áp dụng các giải pháp Sau tr.136 3.40. Kết quả xác định hài lòng của cơ sở thực tập đối với giáo sinh ngành GDTC (n=10) Sau tr.137 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ về trình độ của giảng viên chuyên sâu Khoa Nghệ thuật và TDTT năm học 2017 – 2018 Sau tr.69 3.2. Tỷ lệ môn chuyên sâu đào tạo của giảng viên Bộ môn GDTC, Trường ĐHHV 70 3.3. Tỷ lệ về độ tuổi của giảng viên theo môn chuyên sâu Khoa Nghệ thuật và TDTT năm học 2017 – 2018 70 3.4. Kết quả phỏng vấn đánh giá chương trình đào tạo ngành GDTC Trường ĐHHV Sau tr.77 Sơ đồ 1.1. Quá trình kiểm soát chất lượng 7 1.2. Đảm bảo chất lượng như một hệ thống tránh lỗi trước và trong lúc có sự cố 9 1.3. Các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) 12 3.1. Cơ cấu tổ chức Khoa Nghệ thuật và TDTT, Trường ĐHHV 64 3.2 Mô hình giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV 120 3.3 Mức độ hài lòng của sinh viên sau khi áp dụng các giải pháp Sau tr. 136 1 PHẦN MỞ ĐẦU TDTT là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là một trong những yêu cầu không thể thiếu trong việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ lao. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các ngành như kinh tế, văn hoá và các ngành khoa học xã hội khác, nền thể thao nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc, cả về chiều rộng và chiều sâu, đã khẳng định được vị thế của thể thao Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Được sự chỉ đạo và quan tâm của Đảng và Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã tiến hành cải tiến nội dung, phương pháp GDTC, theo chương trình môn GDTC mới sẽ mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và điều kiện của nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để các trường xây dựng kế hoạch phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế và đặc điểm cụ thể của học sinh ở từng địa phương. Trường ĐHHV được thành lập theo Quyết định số 81/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ [63]. Trường thuộc sự quản lý về Nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ và chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ GD&ĐT. Với sứ mạng là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận, một trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực. [91] Sau gần 60 năm xây dựng và phát triển, đến nay Trường ĐHHV đã trở thành một Trường Đại học công lập, đa ngành đầu tiên trên quê hương đất Tổ. Hiện tại trường có 2 cơ sở (Tại thị xã Phú Thọ và thành phố Việt Trì) có 9 Khoa, 06 phòng, 06 trung tâm, 1 viện, 1 trạm y tế. Trường có 416 cán bộ, viên chức, trong đó có: GS. PGS: 14, Tiến sĩ: 65, Thạc sĩ: 258, Kỹ sư, Cử nhân: 62, người trình độ khác: 17. Với hơn 7465 sinh viên ở các hệ đào tạo. [77] Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm quan tâm chú trọng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo. Đặc biệt là chất lượng đào tạo môn chuyên 2 sâu đối với sinh viên ngành GDTC. Điều này được thể hiện qua việc triển khai thực hiện một số giải pháp như: Xây dựng chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, tổ chức các buổi hội thảo chuyên môn, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện, sân bãi, dụng cụ... Tuy nhiên, chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên GDTC của trường ĐHHV vẫn còn rất nhiều hạn chế so với yêu cầu của xã hội. Điều này được thể hiện qua việc năng lực thực hành của các sinh viên chuyên sâu còn chưa tốt, dẫn tới nhiều sinh viên viên không đạt đẳng cấp hai ở lần thi thứ nhất, sinh viên tốt nghiệp có học lực khá giỏi ít, sinh viên đi thực tập gặp rất nhiều bỡ ngỡ, khó khăn khi tiếp cận vào thực tế giảng dạy.... Do vậy nhà trường và khoa cần phải có các giải pháp mang tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo, từng bước khẳng định được vị thế, uy tín đào tạo của nhà trường trong lòng xã hội. Về vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục thể chất đã có một số công trình nghiên cứu như Nguyễn Hữu Vũ (2015) [89], Võ Văn Vũ (2015) [90], Vũ Đức Văn (2008) [82], Nguyễn Văn Toàn (2015) [70]. Tuy nhiên để nghiên cứu về thực trạng công tác đào và đề ra các giải pháp phù hợp với Trường đại học Hùng Vương thì chưa có tác giả nào nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi tiên hành nghiên cứu luận án “Nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV” được tiến hành với mục đích đánh giá toàn diện, khách quan, thực trạng công tác đào tạo môn chuyên sâu, cho sinh viên ngành GDTC. Từ đó, đề xuất triển khai thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu, cho sinh viên ngành GDTC Trường ĐHHV. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Luận án tiến hành đánh giá thực trạng công tác đào tạo và lựa chọn, đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng đào 3 tạo sinh viên chuyên sâu ngành Giáo dục thể chất, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên, Trường ĐHHV. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV. Mục tiêu 2: Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn chuyên sâu cho sinh viên ngành GDTC, Trường ĐHHV. Giả thuyết khoa học Hiện nay công tác đào tạo môn chuyên sâu ngành Giáo dục thể chất, cho sinh viên có trình độ đại học của Khoa Nghệ thuật và TDTT, Trường ĐHHV, vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo, kỹ năng thực hành chuyên môn chưa đáp ứng được chuẩn đầu ra, điểm thi kết thúc học phần thấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_chat_luong_dao_tao_mon_chuyen_sau_cho_sinh.pdf
  • pdfThông tin đóng góp mới của LA.pdf
  • pdfTóm tắt BVCV.pdf
Luận văn liên quan