HQKD là mục tiêu đồng thời cũng là động lực hoạt động của mỗi DN, DN không
thể tồn tại và phát triển được nếu hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Thị trường càng
phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu, rộng, tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển
càng nhanh, mức độ cạnh tranh của các DN càng gay gắt thì nhu cầu sử dụng hệ công cụ
quản trị DN, nhất là quản trị tài chính một cách đồng bộ và hữu hiệu để nâng cao HQKD
ngày càng cần thiết. Các CT thuộc Tổng CT Viglacera – CTCP, hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất VLXD và xây dựng, phát triển hạ tầng các KCN, phát triển các khu đô thị
với chiến lược: “Tiên phong công nghệ xanh, tự hào thương hiệu Việt” đã và đang đóng
góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước. Quá trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước
tại CT mẹ, các CT con đã thực hiện trong nhiều năm qua, hầu hết các CT đã, đang giảm
tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước và chuyển sang hoạt động theo mô hình CTCP, từng bước
nâng cao năng lực quản trị CT để trở thành các CT đại chúng. Nhiều CT đã phát huy nội
lực, tích cực nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản
xuất, từng bước tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện năng
lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, HQKD của
một số CT thuộc Tổng CT Viglacera vẫn còn thấp, thậm chí một số công ty lỗ liên tục
trong những năm gần đây, năm 2020 hầu hết các công ty HQKD sụt giảm mạnh so với
các năm trước. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này như: chất lượng thẩm định
và lựa chọn dự án đầu tư chưa tốt, cơ cấu tài sản chưa hợp lý, biên lợi nhuận ròng quá
thấp, đòn bẩy tài chính chưa phát huy tác dụng, quy mô vốn nhỏ, chi phí tăng mạnh, hàng
tồn kho chậm luân chuyển, công nghệ sản xuất lạc hậu, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp,
công tác quản trị tài chính chưa theo kịp với đòi hỏi thực tế . Thêm vào đó, các cuộc
chiến tranh thương mại của các nước lớn, nhất là sự bùng phát bất ngờ của đại dịch Covid
19 đã làm đứt gãy, tê liệt nhiều chuỗi cung ứng, hoạt động xuất, nhập khẩu vật tư, hàng
hóa gặp nhiều khó khăn, tình trạng hoạt động cầm chừng, giá nguyên vật liệu tăng.
230 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các công ty thuộc tổng công ty viglacera – công ty cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
PHẠM DUY KHÁNH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
CÔNG TY THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA –
CÔNG TY CỔ PHẦN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
PHẠM DUY KHÁNH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
CÔNG TY THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA –
CÔNG TY CỔ PHẦN
Ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.,TS. ĐOÀN HƯƠNG QUỲNH
HÀ NỘI – 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam đoan
bằng danh dự của cá nhân rằng: nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu
cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2022
Nghiên cứu sinh
PHẠM DUY KHÁNH
-
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................................. I
MỤC LỤC .......................................................................................................................................... II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................... V
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ..................................................................................................... VIII
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................. 2
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................... 2
2. Tổng quan nghiên cứu ......................................................................................... 3
2.1. Tình hình nghiên cứu về bản chất HQKD của DN .......................................... 3
2.2. Tình hình nghiên cứu về đo lường HQKD của DN ......................................... 5
2.3. Tình hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của DN ................. 7
2.4. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................. 13
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 14
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 14
5. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài: .......................................................................... 14
6. Thiết kế quy trình và lựa chọn phương pháp nghiên cứu .............................. 15
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................... 18
8. Kết cấu đề tài: gồm 3 chương ............................................................................ 18
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH .................................. 19
CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................................................................. 19
1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19
1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ..................................... 19
1.1.2. Bản chất HQKD của DN ............................................................................ 21
1.1.3. Vai trò của HQKD trong hoạt động của DN .............................................. 22
1.1.4. Phân loại HQKD của DN............................................................................ 25
1.2. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .......... 29
1.2.1. Đo lường hiệu quả tài chính của DN .......................................................... 29
1.2.2. Đo lường hiệu quả phi tài chính của DN .................................................... 33
iii
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DN
.................................................................................................................................. 37
1.3.1 Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 37
1.3.2. Các nhân tố bên trong DN .......................................................................... 40
1.3.3. Các nhân tố bên ngoài DN .......................................................................... 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 56
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY
THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA - CÔNG TY CỔ PHẦN ................................. 57
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY THUỘC TỔNG CÔNG TY
VIGLACERA – CÔNG TY CÔ PHẦN ............................................................... 57
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các công ty thuộc Tổng công ty
Viglacera – Công ty cổ phần................................................................................. 57
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của các CT thuộc Tổng CT Viglacera - CTCP . 60
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các CT thuộc Tổng CT Viglacera –
CTCP..................................................................................................................... 64
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY
THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP ........................................... 73
2.2.1. Thực trạng hiệu quả tài chính của các công ty thuộc Tổng công ty Viglacera
– CTCP.................................................................................................................. 73
2.2.2. Thực trạng hiệu quả phi tài chính của các công ty thuộc Tổng công ty
Viglacera – CTCP ................................................................................................. 86
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÁC CÔNG TY THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP .............. 93
2.3.1. Các nhân tố bên trong các công ty .............................................................. 93
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài các CT ..................................................................108
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG
TY THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP .................................. 111
2.4.1. Kết quả đạt được .......................................................................................111
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế ..............................................................................114
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại về HQKD .....................................117
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 127
iv
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG
TY THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA – CÔNG TY CỔ PHẦN ....................... 128
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY THUỘC TỔNG CÔNG TY
VIGLACERA – CÔNG TY CỔ PHẦN ............................................................. 128
3.1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội và định hướng phát triển của các công ty thuộc Tổng
công ty Viglacera – CTCP ..................................................................................128
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao HQKD của các CT thuộc Tổng CT
Viglacera - CTCP ................................................................................................141
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG
TY THUỘC TỔNG CÔNG TY VIGLACERA - CTCP .................................. 145
3.2.1. Các giải pháp tài chính nâng cao HQKD của các CT thuộc Tổng CT
Viglacera - CTCP ................................................................................................145
3.2.2. Các giải pháp phi tài chính nhằm nâng cao HQKD của các CT thuộc Tổng
CT Viglacera- CTCP. .........................................................................................160
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ............................................ 175
3.3.1. Về phía các cơ quan nhà nước .................................................................175
3.3.2. Về phía Tổng CT Viglacera - CTCP ........................................................179
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 181
KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 182
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ............................... 184
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .................................................................................................... 184
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 185
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................................................... 196
PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................................................... 199
PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................................................... 201
PHỤ LỤC 4 ..................................................................................................................................... 202
PHỤ LỤC 5 ..................................................................................................................................... 208
PHỤ LỤC 6 ..................................................................................................................................... 209
PHỤ LỤC 7 ..................................................................................................................................... 210
PHỤ LỤC 8 ..................................................................................................................................... 213
v
PHỤ LỤC 9 ..................................................................................................................................... 216
PHỤ LỤC 10 ................................................................................................................................... 219
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
BCTC: Báo cáo tài chính
BCTN: Báo cáo thường niên
BĐS Bất động sản
BQ : Bình quân
CP : Chính phủ
CTCP: Công ty cổ phần
CKPT: Các khoản phải trả
CKPTh: Các khoản phải thu
DN : Doanh nghiệp
DTT : Doanh thu thuần
HNX : Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE : Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh
HQKD: Hiệu quả kinh doanh
HQTC: Hiệu quả tài chính
HQPTC: Hiệu quả phi tài chính
HTK : Hàng tồn kho
KCN: Khu công nghiệp
LNST : Lợi nhuận sau thuế
vi
NNH : Nợ ngắn hạn
NCS: Nghiên cứu sinh
TS : Tài sản
TSNH: Tài sản ngắn hạn
TSCĐ: Tài sản cố định
VCĐ : Vốn cố định
VCSH : Vốn chủ sở hữu
VKD : Vốn kinh doanh
VLĐ : Vốn lưu động
VLXD: Vật liệu xây dựng
TIẾNG ANH
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
BEP Basic Earning Power Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
EPS Earning Per Share Thu nhập mỗi cổ phần thường
EBIT Eaning before interest and
tax
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do
GDP Gross domestic product Tổng thu nhập quốc nội
ROA Return on Total Assets Tỷ suất LNST trên tổng TS
ROE Return On Equity Tỷ suất LNST trên VCSH
ROS Return on Sales Tỷ suất LNST trên doanh thu
vii
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
ROI Return On Investment Tỷ suất LNST trên vốn đầu tư dài hạn
P/B Price to Book value Ratio Hệ số giá trị thực tế so với giá trị ghi sổ
của cổ phiếu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu HQKD của các CT ........................................................ 65
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu TS chủ yếu của các CT (ĐVT: triệu đồng) ........................................... 70
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu cơ cấu tài chính cơ bản của các CT ....................................................... 70
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu tình hình kinh doanh chủ yếu của các CT (ĐVT: triệu đồng) ............ 72
Bảng 2.5: Khả năng sinh lời hoạt động của các CT so với trung bình ngành (ĐVT%) .......... 73
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện chỉ tiêu ROS của các CT (ĐVT:%) ......................................... 75
Bảng 2.7: Khả năng sinh lời VKD của các CT so với trung bình ngành (ĐVT%) ................. 77
Bảng 2.8b: Tình hình khả năng sinh lời ròng VKD của các CT (ROA) Đơn vị tính: % ........ 79
Bảng 2.8c: Tình hình khả năng sinh lời ròng vốn đầu tư của các CT (ROI) (ĐVT:%) ........... 80
Bảng 2.9: Khả năng sinh lời VCSH của các CT so với trung bình ngành (ĐVT%) ................ 82
Bảng 2.11: Hệ số P/B và Tobin’Q của các CT (ĐVT; Lần) ..................................................... 85
Bảng 2.12: Hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội của các CT (Đơn vị tính: điểm) .............. 89
Bảng 2.13: Hiệu quả thực hiện bảo vệ môi trường của các CT (Đơn vị tính: điểm) ............... 90
Bảng 2.14: Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 96
Bảng 2.15: Đặc điểm các biến của mẫu nghiên cứu .................................................................. 97
Bảng 2.16: Kiểm tra mô hình nghiên cứu ROE ......................................................................... 98
Bảng 2.17: Phương sai sai số của các biến trong mô hình nghiên cứu ROA: vif .................... 99
Bảng 2.18: Phương sai sai số của các biến trong mô hình nghiên cứu ROI: vif ...................... 99
Bảng 2.19: Kiểm định Hausman fe re đối với mô hình ROA ................................................. 100
Bảng 2.20: Kiểm định OLS với mô hình ROA ........................................................................ 100
Bảng 2.21: Kiểm định Hausman đối với mô hình ROI ........................................................... 101
Bảng 2.22: Kiểm định khuyết tật của mô hình theo phương pháp OLS ................................ 101
Bảng 2.23: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA .................................. 102
viii
Bảng 2.24: Kiểm định khuyết tật của mô hình ROI theo phương pháp FEM ...................... 103
Bảng 2.25: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến ROI .................................... 103
Bảng 2.26: Ảnh hưởng của các nhân tố đặc điểm quản trị CT đến HQKD (ĐVT: điểm) .... 105
Bảng 3.1: Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 12/2020 .................................... 130
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu giai đoạn 2011-2020 và mục tiêu giai đoạn 2021-
2025 ............................................................................................................................................. 132
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu kế hoạch tài chính chủ yếu của toàn Tổng CT giai đoạn 2021-2025 137
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ i: Quy trình và phương pháp nghiên cứu ................................................................16
Sơ đồ 1.1: Tác động của HQKD đến mục tiêu nâng cao giá trị DN ...............................23
Sơ đồ 1.2: Các nhân tố đặc điểm quản trị tài chính tác động đến HQKD của DN ........49
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng CT Viglacera- CTCP ...............................62
Hình 2.1: Phân loại CT theo quy mô tài sản .....................................................................66
Sơ đồ 3.1: Lập kế hoạch và giám sát dòng tiền hiệu quả .............................................. 160
2
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
HQKD là mục tiêu đồng thời cũng là động lực hoạt động của mỗi DN, DN không
thể tồn tại và phát triển được nếu hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Thị trường càng
phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu, rộng, tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển
càng nhanh, mức độ cạnh tranh của các DN càng gay gắt thì nhu cầu sử dụng hệ công cụ
quản trị DN, nhất là quản trị tài chính một cách đồng bộ và hữu hiệu để nâng cao HQKD
ngày càng cần thiết. Các CT thuộc Tổng CT Viglacera – CTCP, hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất VLXD và xây dựng, phát triển hạ tầng các KCN, phát triển các khu đô thị
với chiến lược: “Tiên phong công nghệ xanh, tự hào thương hiệu Việt” đã và đang đóng
góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước. Quá trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước
tại CT mẹ, các CT con đã thực hiện trong nhiều năm qua, hầu hết các CT đã, đang giảm
tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước và chuyển sang hoạt động theo mô hình CTCP, từng bước
nâng cao năng lực quản trị CT để trở thành các CT đại chúng. Nhiều CT đã phát huy nội
lực, tích cực nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản
xuất, từng bước tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện năng
lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, HQKD của
một số CT thuộc Tổng CT Viglacera vẫn còn thấp, thậm chí một số công ty lỗ liên tục
trong những năm gần đây, năm 2020 hầu hết các công ty HQKD sụt giảm mạnh so với
các năm trước. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này như: chất lượng thẩm định
và lựa chọn dự án đầu tư chưa tốt, cơ cấu tài sản chưa hợp lý, biên lợi nhuận ròng quá
thấp, đòn bẩy tài chính chưa phát huy tác dụng, quy mô vốn nhỏ, chi phí tăng mạnh, hàng
tồn kho chậm luân chuyển, công nghệ sản xuất lạc hậu, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp,
công tác quản trị tài chính chưa theo kịp với đòi hỏi thực tế. Thêm vào đó, các cuộc
chiến tranh thương mại của các nước lớn, nhất là sự bùng phát bất ngờ của đại dịch Covid
19 đã làm đứt gãy, tê liệt nhiều chuỗi cung ứng, hoạt động xuất, nhập khẩu vật tư, hàng
hóa gặp nhiều khó khăn, tình trạng hoạt động cầm chừng, giá nguyên vật liệu tăng....
nguy cơ dừng hoạt động, phá sản đã và đang đe dọa nhiều DN, trong đó có các CT thuộc
Tổng CT Viglacera – CTCP. Việc nghiên cứu chuyên sâu về HQKD của DN, xác định
những nhân tố tác động đến HQKD trong bối cảnh hiện nay, đề xuất hệ thống giải pháp
3
thích hợp và đồng bộ góp phần nâng cao HQKD của các DN nói chung, các CT thuộc
Tổng CT Viglacera – CTCP nói riêng trong thời gian tới là vô cùng cần thiết. Vì vậy,
nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các công ty
thuộc Tổng công ty Viglacera – Công ty cổ phần” làm luận án tiến sỹ của mình.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu về bản chất HQKD của DN
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu chủ đề về HQKD của DN thường xuất phát từ khái niệm, bản chất
HQKD của DN, làm rõ các chỉ tiêu đo lường HQKD, các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD
và cuối cùng là đề xuất các giải pháp để nâng cao HQKD của DN. Có nhiều nghiên cứu
công bố về khái niệm và chỉ ra bản chất HQKD của DN. Điển hình là các nghiên cứu
sau:
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước năm 1986 các tác giả: Ngô Đình
Giao (1984), [21, tr 39], Nguyễn Văn Tạo(1984), [54, tr44] đã cho rằng: HQKD của DN
trong nền kinh tế kế hoạch hóa bao cấp phản ánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh được giao với chi phí bỏ ra tiết kiệm nhất.
Sau năm 1986, các tác giả: Trương Đình Hệ (1988), [29, tr 31-35], Lê Thanh
Bình (1996), [10, tr37]; Nguyễn Thị Minh An (2003), [1, tr45]; Phạm Thị Thu Phương
(1999), [44, tr43]; Trần Văn Ất (2002), [4, tr36],; Nguyễn Đăng Liêm (1994), [36, tr
41]; Chu Xuân Lai (2005), [34, 71], Dương Văn Chung (2003), [12, tr52], Phạm Trọng
Bình (2000) [9, tr 18], Đoàn Minh Phụng (2009) [43, tr 32] ;Nguyễn Tấn Bình [8, tr 81],
Nguyễn Thanh Hải(2011), [22, tr40]; Nguyễn Minh Dũng (2014), [18, tr24], Nguyễn
Việt Dũng (2016), [19, tr 35], Đoà