Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương

Trong những năm vừa qua, toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đã tạo ra nhiều thay đổi to lớn về môi trường kinh tế quốc tế. Các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia đã mở rộng lãnh thổ hoạt động của mình và ngày càng có nhiều ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới. Do vậy, để có thể tồn tại và đứng vững ngay trên “sân nhà” đòi hỏi các doanh nghiệp không những phải nâng cao năng lực cạnh tranh so với doanh nghiệp (DN) khác trong nước mà còn cả với các DN nước ngoài. Trong nền kinh tế thị trường các DN không có khả năng cạnh tranh sẽ bị thay thế bằng các DN có năng lực tốt hơn, điều này cho thấy chỉ có các DN có năng lực cạnh tranh (NLCT) cao mới có thể tồn tại và phát triển. Trong những năm qua, Chính phủ không ngừng hoàn thiện các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này được nêu rõ trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước”. Tính đến tháng 1 năm 2015 cả nước có trên 500 nghìn DNNVV, chiếm tới 98% số lượng DN của cả nước, trong đó số lượng DN trong lĩnh vực công nghiệp chiếm từ 29 - 30%. Khu vực này đã đóng góp khoảng 26% tổng thu nhập của nền kinh tế và 31% giá trị sản xuất công nghiệp. Ngoài ra, DNNVV còn đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất khẩu, đồng thời tạo công ăn việc làm cho hơn 10 triệu lao động (chiếm 27% lực lượng lao động đang làm trong các ngành kinh tế) (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2016). Năm 2017, Quốc hội đã thông qua Luật số 04/2017/QH14 hỗ trợ DNNVV đây là một lợi thế để tỉnh Hải Dương có căn cứ triển khai hỗ trợ các DNNVV trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao NLCT cho các DN. Sự phát triển vượt bậc về số lượng các DNNVV đã khẳng định sức sống mãnh liệt của khu vực kinh tế được đánh giá là năng động và hiệu quả nhất hiện nay. Những đóng góp của họ cho sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước rất đáng kể, trong đó có vai trò "bà đỡ" của Nhà nước cũng như sự nỗ lực vươn lên của chính các DN. Tuy nhiên, theo Tổng cục Thống kê (2016), khoảng 20% số DNNVV đang hoạt động có thể trụ được trong cạnh tranh, 60% số DNNVV đang phải cố gắng để tồn tại, 20% số DNNVV đã bị giải thể, ngừng hoạt động

pdf212 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN VĂN DUY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN VĂN DUY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Hùng 2. TS. Nguyễn Nghĩa Biên HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng công bố trong các luận án, luận văn và các công trình khác. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án này đã được cảm ơn và tất cả các số liệu thông tin trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Duy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận án này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện, các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại Học viện và hoàn thành khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Phạm Văn Hùng và TS. Nguyễn Nghĩa Biên đã định hướng, chỉ bảo tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bác, các cô, các chú, anh, chị thuộc các phòng ban, cơ quan và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã nhiệt tình cung cấp thông tin và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Do thời gian có hạn, đề tài khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và toàn thể bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Duy iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................................ iii Danh mục từ viết tắt ........................................................................................................ vii Danh mục bảng .............................................................................................................. viii Danh mục biểu đồ ............................................................................................................. x Danh mục đồ thị ................................................................................................................ x Danh mục sơ đồ ............................................................................................................... xi Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii Thesis abstract ................................................................................................................ xiv Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 4 1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 1.5. Đóng góp mới, ý nghĩa và thực tiễn của đề tài ..................................................... 5 Phần 2. Tổng quan tài liệu về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................................................................... 6 2.1. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................................................... 6 2.1.1. Một số khái niệm .................................................................................................. 6 2.1.2. Tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................................. 13 2.1.3. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ....... 16 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................................................. 22 2.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................................................. 26 iv 2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới .................................................................................................. 26 2.2.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ................................................................................................... 31 2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hải Dương trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................... 42 2.3. Những nghiên cứu liên quan ............................................................................... 43 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 48 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 50 3.1. Hướng tiếp cận và khung phân tích .................................................................... 50 3.1.1. Hướng tiếp cận .................................................................................................... 50 3.1.2. Khung phân tích .................................................................................................. 51 3.2. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 52 3.2.1. Quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương ......................... 52 3.2.2. Những thuận lợi, khó khăn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................................................................... 53 3.2.3. Chọn huyện nghiên cứu ...................................................................................... 55 3.3. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ......................................................... 56 3.3.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp ..................................................................................... 56 3.3.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp ....................................................................................... 58 3.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 60 3.5. Các phương pháp phân tích số liệu, thông tin .................................................... 61 3.5.1. Phương pháp thống kê mô tả .............................................................................. 61 3.5.2. Phương pháp so sánh .......................................................................................... 61 3.5.3. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá .......................................................... 61 3.5.4. Phân tích hồi quy ................................................................................................ 63 3.5.5. Phương pháp phân tích SWOT ........................................................................... 64 3.5.6. Phương pháp ma trận GE .................................................................................... 64 3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 66 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 68 v Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 69 4.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương .......................................................................................................... 69 4.1.1. Tình hình chung về các doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương ................................. 69 4.1.2. Phát triển sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................... 78 4.1.3. Khả năng tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................ 83 4.1.4. Đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ....................................... 86 4.1.5. Trình độ nhân lực và khả năng quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ........ 90 4.1.6. Nghiên cứu và phát triển thị trường của cá doanh nghiệp nhỏ và vừa ............... 93 4.1.7. Tiếp cận dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 101 4.1.8. Thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương .......................................................................................... 103 4.1.9. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ...... 105 4.1.10. Phân tích ma trận GE ........................................................................................ 106 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh hải dương .................................................................................. 110 4.2.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp .................................................................. 110 4.2.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp .................................................................. 114 4.2.3. Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Hải Dương ................................................... 120 4.2.4. Đánh giá chung kết quả và hạn chế nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương ................................................................... 125 4.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh hải dương ................................................................................................... 126 4.3.1. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Hải Dương .................................................................................... 126 4.3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Hải Dương ............................................................................................ 132 Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 145 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 147 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 147 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 149 vi 5.2.1. Đối với nhà nước .............................................................................................. 149 5.2.2. Đối với cơ quan, chính quyền địa phương ........................................................ 149 5.2.3. Đối với hiệp hội doanh nghiệp .......................................................................... 150 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án .......................................... 151 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152 Phụ lục .......................................................................................................................... 162 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH- HĐH Công nghiệp hóa - hiện địa hóa CN-XD Công nghiệp - Xây dựng CP Chính phủ CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa NĐ Nghị định NLCT Năng lực cạnh tranh N-L-TS Nông - Lâm - Thủy sản SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thương mại - Dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thế giới ................ 11 2.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia, khu vực ...... 12 2.3. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam................................... 13 2.4. Các tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................ 14 3.1. Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương qua 5 năm ........................ 53 3.2. Thu thập thông tin thứ cấp .................................................................................. 57 3.3. Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Hải Dương năm 2014 ................... 58 3.4. Số lượng mẫu điều tra ......................................................................................... 59 3.5. Các biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá ................................................... 62 3.6. Ma trận SWOT .................................................................................................... 64 3.7. Ma trận GE – Chiến lược các ô ........................................................................... 65 4.1. Số lượng văn bản pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu lực đến tháng 12 năm 2016 ................................................................................. 70 4.2. Đóng góp của các doanh nghiệp ở Hải Dương vào thu ngân sách ..................... 74 4.3. Đóng góp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............... 75 4.4. Số lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương .. 76 4.5. Sự cải thiện các tiêu chí về chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................................................. 78 4.6. Đăng kí tiêu chuẩn chất lượng và gắn nhãn hiệu cho sản phẩm ......................... 79 4.7. Phát triển sản phẩm mới của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................... 81 4.8. Thay đổi giá sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiêp nhỏ và vừa .................... 82 4.9. Tình hình vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Hải Dương ......................... 84 4.10. Đánh giá khả năng tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................... 85 4.11. Đánh giá khả năng đổi mới kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương ......................................................................... 87 4.12. Tỷ lệ doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin ........................................ 88 4.13. Đánh giá tầm quan trọng của công nghệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ....... 88 4.14. Một số chỉ tiêu về lao động bình quân trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ............. 90 4.15. Số lượng và trình độ lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ............ 91 ix 4.16. Khả năng cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .............................. 93 4.17. Nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................... 94 4.18. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hải Dương ............. 96 4.19. Đánh giá của doanh nghiệp về tăng thị phần của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2013 –2015 .......................................................................................... 99 4.20. Phân phối sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................................................................. 100 4.21. Đánh giá khả năng phát triển thị trường của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ..... 101 4.22. Tiếp cận dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương ....................................................................... 102 4.23. Mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa ............... 105 4.24. Lợi nhuận bình quân/ doanh nghiệp nhỏ và vừa qua 3 năm ............................. 106 4.25. Đánh giá của doanh nghiệp nhỏ và vừa về mức độ hấp dẫn của thị trường ..... 107 4.26. Đánh giá của doanh nghiệp nhỏ và vừa về vị thế cạnh tranh ............................ 108 4.27. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .............................................. 109 4.28. Ma trận GE của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương ....................... 110 4.29. Khó khăn trong quá trình vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .............. 111 4.30. Đánh giá của chủ/cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa về chất lượng lao động ............................................................................................................. 112 4.31. Nguồn lực về đất đai của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................... 114 4.32. Đánh giá của các doanh nghiệp nhỏ và vừa về khó khăn khi làm thủ tục hành chính ......................................................................................................... 115 4.33. Những cản trở về đất đai đối với doanh nghiệp ................................................ 116 4.34. Tình hình kiểm tra, thanh tra ............................................................................. 116 4.35. Đánh giá của doanh nghiệp nhỏ và vừa về chất lượng cơ sở hạ tầng ............... 118 4.36. Đánh giá về tiếp cận văn bản pháp luật, thủ tục hành chính ............................. 119 4.37. Ma trận các nhân tố theo thành phần chính ...................................................... 120 4.38. Yếu tố ảnh hưởng đến ROA và ROE ................................................................ 124 4.39. Phân tích ma trân SWOT cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................................................................. 131 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1. Đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương vào thu ngân sách năm 2016 .................................................................................................. 74 DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 4.1. Đánh giá mức độ ổn định chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................................................................................. 79 4.2. Tình hình thay đổi mẫu mã sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ..........
Luận văn liên quan