Công nghiệp giấy là một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật có vị trí
quan trọng trong chiến l-ợc chuyển dịch cơ cấu ngành theo h-ớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam cũng nh- trong phát triển kinh tế-xw hội của đất
n-ớc. Thông báo số 121/TB ngày 29/8/1995, Thủ t-ớngChính phủ đw khẳng
định “Ngành công nghiệp bột giấy và giấy là một trong những ngành chiến l-ợc
quan trọng, phục vụ trực tiếp sự nghiệp văn hoá, giáo dục, xw hội và phát triển
kinh tế đất n-ớc”.
Năm 2006, ngành giấy Việt Nam mới sản xuất đ-ợc 958.000 tấn giấy và
300.000 tấn bột giấy, đáp ứng đ-ợc 55% nhu cầu tiêudùng giấy trong n-ớc
với chất l-ợng và chủng loại sản phẩm giấy còn khiêm tốn. Ngành giấy còn
nhiều tiềm năng phát triển nh- thoả mwn nhu cầu tiêu dùng giấy cho hơn 80
triệu dân; mức tiêu dùng giấy đầu ng-ời bình quân mới đạt 18,4 kg/năm, trong
khi đó một số n-ớc trong khối ASEAN đạt từ 30-50 kg/năm, các n-ớc kinh tế
phát triển là 200 kg/năm; Việt Nam có diện tích rừng tự nhiên lớn và nằm ở
vùng khí hậu nhiệt đới nên rất phù hợp phát triển cây nguyên liệu giấy. Song
thời gian qua năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của ngành giấy còn
thấp ch-a t-ơng xứng với tiềm năng phát triển. Tìnhtrạng đó là do tác động
tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là ch-a có
đ-ợc định h-ớng chiến l-ợc và một hệ thống các giảipháp toàn diện, đồng bộ
có hiệu lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong tiến trình toàn
cầu hoá nền kinh tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra những cơ
hội thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những thách thức gay gắt trong cạnh tranh
trên thị tr-ờng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh- đối với từng
ngành và từng đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng.Trong tr-ờng hợp ngành
giấy, ngay sau khi lộ trình gia nhập AFTA đ-ợc thựchiện kể từ ngày 1/7/2003
2
với việc thuế nhập khẩu giảm từ 40% xuống 20%, ngành giấy gặp phải sự
cạnh tranh khốc liệt từ các n-ớc nh- Inđônêxia, Thái Lan, Malaysia. ngay
trên thị tr-ờng nội địa. Thách thức ngày một lớn hơn khi Việt Nam chính thức
tham gia WTO từ ngày 1/1/2007, mức thuế nhập khẩu nhiều loại giấy giảm
xuống chỉ còn từ 0-5%. Vì vậy việc định ra một hệ thống các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế là một đòi hỏi cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn
đề tài:“Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế”để thực hiện luận án tiến sỹ kinh tế của mình
180 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
BộBộ giáogiáo dụcdục vàvà đàođào tạotạo
Tr−ờngTr−ờng đạiđại họchọc KinhKinh tếtế quốcquốc dândân
--------------------------o0o------------- o0oo0o---------------o0o ------------------------------
VũVũ HùngHùng Ph−ơngPh−ơng
NângNâng caocao năngnăng lựclực cạnhcạnh tranhtranh
củacủa ngànhngành giấygiấy ViệtViệt NamNam trongtrong điềuđiều kiệnkiện
hộihội nhậpnhập kinhkinh tếtế quốcquốc tếtế
ChuyênChuyên ngànhngành :: KinhKinh tếtế CôngCông nghiệpnghiệp
Mã số : 62.31.09.0162.31.09.01
LuậnLuận ánán tiếntiến sĩsĩ KinhKinh tếtế
Ng−ờiNg−ời h−ớngh−ớng dẫndẫn khoakhoa họchọc 11 :: PGS.TS.PGS.TS. LêLê CôngCông HoaHoa
Ng−ờiNg−ời h−ớngh−ớng dẫndẫn khoakhoa họchọc 22 :: PGS.TS.PGS.TS. VũVũ MinhMinh TraiTrai
Hà nội, 2008
0
Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học kinh tế quốc dân
-------------o0o---------------
vũ hùng ph−ơng
Nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế
Chuyên ngành : Kinh tế Công nghiệp
M số : 62.31.09.01
Luận án tiến sĩ Kinh tế
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học 1 : PGS.TS. Lê công hoa
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học 2 : PGS.TS. Vũ minh trai
Hà Nội - 2008
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn
trong luận án là trung thực. Các kết quả nghiên cứu
của luận án đ* đ−ợc tác giả công bố trên tạp chí,
không trùng với bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Vũ Hùng Ph−ơng
ii
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đ* nhận đ−ợc rất nhiều sự quan tâm,
động viên và giúp đỡ của giáo viên h−ớng dẫn, đồng nghiệp, gia đình và bạn
bè. Để có đ−ợc kết quả này, tôi xin cảm ơn PGS.TS. Lê Công Hoa, PGS.TS. Vũ
Minh Trai hai giáo viên h−ớng dẫn đầy tâm huyết và nhiệt tình.
Xin cảm ơn GS.TSKH. Vũ Thiếu, GS.TS. Nguyễn Khắc Minh và các đồng
nghiệp tại Trung tâm Kinh tế Phát Triển & Chính sách Công Việt Nam - Hà
Lan cũng nh− cán bộ, giáo viên Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản trị
Kinh doanh và Hiệp hội giấy Việt Nam đ* tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá
trình thực hiện nghiên cứu.
Cảm ơn bố mẹ và gia đình đ* động viên, giúp đỡ con trong suốt thời gian qua.
Thân tặng con trai Nhật Minh.
iii
MụcMục lụclục
phụ bìa
lời cam đoan ..............................................................................................................i
lời cảm ơn ...................................................................................................................ii
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, bảng biểu ................................................iv
danh mục sơ đồ, bảng biểu ...................................................................................v
phần mở đầu ...............................................................................................................1
Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh
tranh của ngành trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế ...............................................................................................12
1.1. Tổng quan về năng lực cạnh tranh của ngành trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế.........................................................................................................12
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành ........................................26
1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành...............................31
1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy một số n−ớc và
những bài học áp dụng cho ngành giấy Việt Nam ............................................34
Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của
ngành giấy Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ............. 49
2.1. Đặc điểm, tình hình phát triển ngành giấy thế giới và Việt Nam .......................49
2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt
Nam thông qua các chỉ tiêu chủ yếu.................................................................65
2.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam.......87
2.4. Những nguyên nhân hạn chế đến năng lực cạnh tranh của ngành giấy
Việt Nam......................................................................................... 111
Ch−ơng 3: những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .........120
3.1. Định h−ớng chiến l−ợc và những quan điểm cơ bản về nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam đến năm 2020.......................................120
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.................................132
3.3. Kiến nghị về tăng c−ờng quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc để tạo điều kiện và
môi tr−ờng nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế..................................................................152
Kết luận ..........................................................................................................163
Danh mục công trình của tác giả. ...........................................................165
Danh mục Tài liệu tham khảo ................................................................166
phụ lục ............................................................................................................173
iv
DanhDanh mụcmục cáccác kýký hiệu,hiệu, chữchữ viếtviết tắttắt
AFTA Asian Free Trade Area Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN
Association of South East Asian
ASEAN Hiệp hội các n−ớc Đông Nam á
Nations
BHKP Bột giấy tẩy trắng từ gỗ cứng
Canadian International Development Tổ chức Trợ giúp Phát triển Quốc tế
CIDA
Agency của Canađa
Giá bán bao gồm giá thành sản phẩm,
CIF Cost, Insurance and Freight
bảo hiểm và vận chuyển
CTMP Chemi-thermomechanical Pulp Bột hoá nhiệt cơ
DCS Distributed Control System Hệ thống kiểm tra
DEA Data Envelopment Analysis Ph−ơng pháp phân tích bao dữ liệu
Sản xuất bột giấy khử mực từ giấy
DIP Defloration Ink Pulp
loại
Đồng tiền chung Châu Âu sử dụng từ
ECU European Currency Unit
13/3/1979 đến 1/1999
Tỷ lệ chịu tác động cạnh tranh quốc
EIC Exposure to International Competition
tế
FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông L−ơng Liên hợp quốc
FDI Foreign Direct Investment Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài
Bảy n−ớc công nghiệp phát triển nhất
G7 Group of Seven Nations
trên thế giới
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
Ha Hectra Héc ta
IFC International Finance Corporation Công ty tài chính quốc tế
IPR Import Penetration Ratio Tỷ lệ thâm nhập của hàng nhập khẩu
China's National Development and Uỷ ban Kế hoạch và Phát triển Quốc
NDRC
Reform Commission gia Trung Quốc
OCC Old Corrugated Container Thùng các tông sóng cũ
ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển chính thức
Organization for Economic
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Cooperation and Development
PIM Paricipation in International Market Hệ số tham gia thị tr−ờng quốc tế
QCS Quality Control System Hệ thống kiểm tra chất l−ợng
Revealed Comparative Advantage
RAC Hệ số lợi thế hiển thị ngành
Coefficient
USD United States Dollar Đô la Mỹ
VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng
VNĐ Vietnam Dong Đồng Việt Nam
WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức Th−ơng mại Thế giới
v
danhdanh mụcmục sơsơ đồđồ,đồ ,,, bảngbảng biểubiểu
Số hiệu Tên bảng Trang
ơ
Bảng 1.1: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành...................31
Bảng 2.1: Công suất trung bình ngành giấy một số n−ớc......................................53
Bảng 2.2: Tiêu dùng giấy ng−ời/năm trên thế giới giai đoạn 2000-2005...............55
Bảng 2.3: Năm n−ớc xuất khẩu bột giấy lớn trên thế giới năm 2006.........................56
Bảng 2.4: Năm n−ớc nhập khẩu bột giấy lớn trên thế giới năm 2006........................57
Bảng 2.5: Sản l−ợng, xuất-nhập khẩu giấy và bột giấy của ngành giấy Việt Nam .....61
Bảng 2.6: Doanh thu của ngành giấy Việt Nam giai đoạn 2000-2005...................62
Bảng 2.7: Loại hình doanh nghiệp của ngành giấy Việt Nam năm 2005...............63
Bảng 2.8: Qui mô vốn của ngành giấy Việt Nam giai đoạn 2000-2005 ................64
Bảng 2.9: Giá thành 1 tấn bột CTMP của công ty giấy Tân Mai...........................70
Bảng 2.10: Giá bột giấy Châu á nhập khẩu và bột giấy sản xuất tại công ty
giấy Tân Mai......................................................................................70
Bảng 2.11: Giá một số chủng loại bột giấy trên thị tr−ờng Châu á.......................70
Bảng 2.12: Giá thành 1 tấn giấy của công ty giấy Tân Mai năm 2005 ..................72
Bảng 2.13: Giá giấy in báo tại khu vực Châu á....................................................72
Bảng 2.14: Chi phí sản xuất 1 tấn giấy tại công ty giấy Bwi Bằng năm 2005........73
Bảng 2.15: Chi phí sản xuất cho 1 tấn giấy in loại 70 g/m2, 84 tại công ty giấy
Đồng Nai-năm 2005 ..........................................................................73
B ng 2.16: Th ng kờ mụ t cỏc u ra- u vào c a cỏc ngành b t gi y, cỏc lo i
gi y khỏc, gi y in và vi t...........................................................................75
B ng 2.17: Th ng kờ mụ t cỏc u ra- u vào c a cỏc ngành: gi y vàng mó,
gi y và bỡa ................................................................................................76
B ng 2.18: Túm t t th ng kờ hi u qu c l ng c c a cỏc ngành b t gi y,
cỏc lo i gi y khỏc, gi y in và vi t, gi y vàng mó, gi y và bỡa ..................76
Bảng 2.19: Hệ số tham gia thị tr−ờng quốc tế của sản phẩm bột hoá, bột bán
hoá, bột phi gỗ của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc .......................78
Bảng 2.20: Hệ số tham gia thị tr−ờng quốc tế của sản phẩm giấy in báo, giấy
in và viết, giấy khác và bìa của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc .....79
Bảng 2.21: Hệ số lợi thế so sánh hiển thị của sản phẩm bột hoá, bột phi gỗ
của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc ...............................................80
Bảng 2.22: Hệ số lợi thế so sánh hiển thị của sản phẩm giấy in báo, giấy khác
và bìa, giấy in và viết của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc..............81
Bảng 2.23: Tỉ lệ thâm nhập hàng nhập khẩu sản phẩm bột hoá, bột phi gỗ, bột
bán hoá của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc ..................................82
Bảng 2.24: Tỉ lệ thâm nhập hàng nhập khẩu sản phẩm giấy in báo, giấy khác
và bìa, giấy in và viết của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc..............83
vi
Bảng 2.25: Tỉ lệ định h−ớng cạnh tranh quốc tế sản phẩm bột hoá, bột phi gỗ,
bột bán hoá của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc ............................84
Bảng 2.26: Tỉ lệ định h−ớng cạnh tranh quốc tế sản phẩm giấy in báo, giấy
khác và bìa, giấy in và viết của ngành giấy Việt Nam và các n−ớc .....85
Bảng 2.27: So sánh chỉ tiêu cạnh tranh sản phẩm giấy ngành giấy bốn n−ớc,
năm 2006...........................................................................................86
Bảng 2.28: Khối l−ợng gỗ khai thác, cung ứng phục vụ sản xuất bột giấy giai
đoạn 1986-2000.................................................................................99
Bảng 2.29: Cơ cấu lao động của Tổng công ty giấy Việt Nam theo trình độ.......102
Bảng 2.30: Năng suất lao động bình quân của ngành giấy Việt Nam giai đoạn
2000-2005 .....................................................................................103
Bảng 2.31: Năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam-sử dụng ma trận SWOT..110
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu tiêu dùng giấy của Việt Nam đến năm 2020 .............121
Bảng 3.2: Mục tiêu sản l−ợng của ngành giấy Việt Nam đến năm 2020 .............123
Bảng 3.3: Cân đối nhu cầu tiêu dùng và sản l−ợng ngành giấy Việt Nam
đến năm 2020 ...................................................................... 123
Bảng 3.4: Dự báo khả năng gia tăng năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt
Nam đến năm 2020 theo bốn chỉ tiêu chủ yếu ..................................128
Hình 1.1: Khung khổ đánh giá năng lực cạnh tranh ngành ................................... 24
Hình 1.2: Phi hiệu quả kỹ thuật............................................................................ 28
Hình 1.3: Mô hình ‘kim c−ơng’ của Dunning....................................................... 34
Hình 2.1: Năm n−ớc xuất khẩu giấy lớn trên thế giới năm 2006 ........................... 57
Hình 2.2: Năm n−ớc nhập khẩu giấy lớn trên thế giới năm 2006 .......................... 58
Hình 2.3: Sản l−ợng, xuất-nhập khẩu bột giấy và giấy ngành giấy Việt Nam........ 60
Hình 2.4: Cơ cấu theo tuổi doanh nghiệp ngành giấy Việt Nam-năm 2005........... 63
Hình 2.5: Qui mô lao động ngành giấy Việt Nam-năm 2005................................ 64
Hình 2.6: Số l−ợng lao động của ngành giấy Việt Nam giai đoạn 2000-2005 ....... 64
Hình 2.7: Thị phần giấy của ngành giấy Việt Nam trên thị tr−ờng nội địa giai
đoạn 1995-2007 ................................................................................... 66
Hình 2.8: Thị phần bột giấy của ngành giấy Việt Nam trên thị tr−ờng nội địa
năm 2000-2007 .................................................................................... 66
Hình 2.9: Mô hình kim c−ơng của Porter-Dunning, ngành giấy Việt Nam............ 88
Hình 3.1: Dự báo mức tiêu dùng giấy/ng−ời/năm của Việt Nam đến năm 2020.. 122
Hình 3.2: Thị phần bột giấy của ngành giấy Việt Nam trên thị tr−ờng nội địa
đến năm 2020 .................................................................................... 127
Hình 3.3: Thị phần sản phẩm giấy của ngành giấy Việt Nam trên thị tr−ờng
nội địa đến năm 2020......................................................................... 127
1
PhầnPhần mởmở đầuđầu
1.1.1.1. TínhTính cấpcấp thiếtthiết củacủa đềđề tàitài nghiênnghiên cứucứu
Công nghiệp giấy là một trong những ngành kinh tế-kỹ thuật có vị trí
quan trọng trong chiến l−ợc chuyển dịch cơ cấu ngành theo h−ớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam cũng nh− trong phát triển kinh tế-xw hội của đất
n−ớc. Thông báo số 121/TB ngày 29/8/1995, Thủ t−ớng Chính phủ đw khẳng
định “Ngành công nghiệp bột giấy và giấy là một trong những ngành chiến l−ợc
quan trọng, phục vụ trực tiếp sự nghiệp văn hoá, giáo dục, xw hội và phát triển
kinh tế đất n−ớc”.
Năm 2006, ngành giấy Việt Nam mới sản xuất đ−ợc 958.000 tấn giấy và
300.000 tấn bột giấy, đáp ứng đ−ợc 55% nhu cầu tiêu dùng giấy trong n−ớc
với chất l−ợng và chủng loại sản phẩm giấy còn khiêm tốn. Ngành giấy còn
nhiều tiềm năng phát triển nh− thoả mwn nhu cầu tiêu dùng giấy cho hơn 80
triệu dân; mức tiêu dùng giấy đầu ng−ời bình quân mới đạt 18,4 kg/năm, trong
khi đó một số n−ớc trong khối ASEAN đạt từ 30-50 kg/năm, các n−ớc kinh tế
phát triển là 200 kg/năm; Việt Nam có diện tích rừng tự nhiên lớn và nằm ở
vùng khí hậu nhiệt đới nên rất phù hợp phát triển cây nguyên liệu giấy... Song
thời gian qua năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của ngành giấy còn
thấp ch−a t−ơng xứng với tiềm năng phát triển. Tình trạng đó là do tác động
tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là ch−a có
đ−ợc định h−ớng chiến l−ợc và một hệ thống các giải pháp toàn diện, đồng bộ
có hiệu lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong tiến trình toàn
cầu hoá nền kinh tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra những cơ
hội thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những thách thức gay gắt trong cạnh tranh
trên thị tr−ờng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh− đối với từng
ngành và từng đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng. Trong tr−ờng hợp ngành
giấy, ngay sau khi lộ trình gia nhập AFTA đ−ợc thực hiện kể từ ngày 1/7/2003
2
với việc thuế nhập khẩu giảm từ 40% xuống 20%, ngành giấy gặp phải sự
cạnh tranh khốc liệt từ các n−ớc nh− Inđônêxia, Thái Lan, Malaysia... ngay
trên thị tr−ờng nội địa. Thách thức ngày một lớn hơn khi Việt Nam chính thức
tham gia WTO từ ngày 1/1/2007, mức thuế nhập khẩu nhiều loại giấy giảm
xuống chỉ còn từ 0-5%. Vì vậy việc định ra một hệ thống các giải pháp để
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế là một đòi hỏi cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn
đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để thực hiện luận án tiến sỹ kinh tế của mình.
2.2.2.2. TổngTổng quanquan vềvề cáccác nghiênnghiên cứucứu cócó liênliên quanquan
Cho đến nay, đw có nhiều công trình nghiên cứu về ngành giấy Việt Nam
cũng nh− ngành giấy các n−ớc trong khu vực và trên thế giới nh−:
(1) Công trình nghiên cứu, phân tích hai nhà máy sản xuất bột giấy và
giấy Bwi Bằng, Việt Nam và Southern Paper mill, Tanzania, của tác giả Jorg
Becker (1991) [57 ] đw đề cập đến những khó khăn trong quá trình xây dựng,
vận hành các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy có qui mô lớn tại các n−ớc
đang phát triển nh− nguồn nguyên liệu, tiêu thụ nhiều năng l−ợng, công nghệ
phức tạp do vậy phải thuê chuyên gia n−ớc ngoài với mức l−ơng cao hay vấn
đề ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, xw hội… Do vậy cần thận trọng khi quyết định
đầu t− vào các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy có qui mô lớn tại các n−ớc
này và nên quan tâm đến vấn đề công nghệ nh− thu hồi hoá chất, xử lý bột,
n−ớc thải và môi tr−ờng sinh thái.
(2) Vũ D−ơng Hiền (1995) [18 ] qua việc phân tích chất l−ợng sản phẩm
giấy của các doanh nghiệp sản xuất giấy ở miền Bắc Việt Nam, kinh nghiệm
nâng cao chất l−ợng sản phẩm giấy của ngành giấy các n−ớc Châu á và tổng
kết kinh nghiệm nâng cao chất l−ợng sản phẩm của Công ty giấy Hải Phòng
đw đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm tại các
doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam trong cơ chế thị tr−ờng.
3
(3) Chris Lang (1996) [43 ] đw phân tích ngành giấy và ảnh h−ởng của nó
đến những n−ớc ở phía Nam. Đặc biệt là những thể chế liên quan đến việc
thúc đẩy phát triển ngành giấy xuống các n−ớc ở phía Nam. Tác giả sử dụng
Việt Nam làm thí dụ nghiên cứu việc các thể chế đw ảnh h−ởng nh− thế nào
đến các dự án trồng rừng, cũng nh− tình hình phát triển ngành giấy Việt Nam.
Tác giả cho rằng những dự án trồng rừng của Việt Nam, đơn giản là thoả mwn
nhu cầu về tiêu thụ giấy và xuất khẩu máy móc thiết bị của các n−ớc phía Bắc.
(4) Vũ T−ờng Anh (1996) [89 ] đw tìm hiểu và xác định đ−ợc trong quá
trình sản xuất bột giấy và giấy có những nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng nh−
n−ớc thải, không khí và tiếng ồn. Tác giả tập trung nghiên cứu các nguồn gây
ô nhiễm tại các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy sử dụng nguyên liệu từ phế
phẩm của sản xuất công-nông nghiệp nh− bw mía, rơm rạ... Tại các n−ớc đang
phát triển, có nhiều nhà máy sản xuất bột giấy và giấy công suất nhỏ, sử dụng
nguyên liệu phi gỗ đang hoạt động và gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng.
Tuy nhiên các nhà máy này lại giúp làm giảm ảnh h−ởng xấu từ quá trình sản
xuất giấy đến môi tr−ờng tự nhiên thông qua việc giảm tỷ lệ khai thác gỗ làm
nguyên liệu sản xuất. Tác giả đw chọn nhà máy giấy Vạn Điểm nơi sản xuất
bột giấy và giấy các tông từ bw mía để làm ví dụ thực hiện nghiên cứu. Qua
nghiên cứu thực tế tại đây, tác giả đw đ−a ra một số giải pháp để giảm ô nhiễm
nguồn n−ớc, không khí và tiếng ồn tại nhà máy.
(5) Errko Autio và cộng sự (1997) [48 ] sử dụng bộ số liệu Thống kê
Châu Âu (Eurostat/DG-XIII Community Innovation Survey) để phân tích hoạt
động đổi mới trong ng