Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) luôn là vấn đề được các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNVVN) hết sức quan tâm, vì đó là con đường duy nhất để DNVVN tồn tại và phát triển bền vững. Để nghiên cứu về NLCT của DNNVV tại Kiên Giang, luận án dựa trên cách tiếp cận kết hợp lý thuyết nguồn lực và lý thuyết năng lực với 2 nhóm phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng. Số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng được thu thập từ các báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, báo cáo tài chính của các DNNVV trong thời gian 3 năm từ 2016-2018. Số liệu sơ cấp để kiểm định mô hình nghiên cứu được thu thập từ 457 DN trong khoảng thời gian từ tháng 01 đến tháng 06/2021. Kết quả của nghiên cứu đạt được giải quyết các mục tiêu của luận án là: Thứ nhất, Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang với 9 biến độc lập (trong đó có biến năng lực thâm nhập thị trường là thang đo đa hướng) và 1 biến phụ thuộc; Thứ hai, Phân tích thực trạng NLCT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2016-2018 thông qua 5 nhóm tiêu chí đo lường NLCT; Thứ ba, Nghiên cứu đã phân tích và xác định được mức độ ảnh hưởng của 9 nhân tố trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp là: (1) Nguồn nhân lực (0,255); (2) Năng lự c tài chính (0,221); (3) Năng lực thâm nhập thị trường (0,215); (4) Năng lực công nghệ và đổi mới (0,181); (5) Năng lực sản xuất (0,161); (6) Năng lực liên kết và tạo lập các mối quan hệ (0,115); (7) Năng lực tổ chức quản lý DN (0,111); (8) Trách nhiệm xã hội (0,110); (9) Năng lực marketing (0,105). Trong đó, nhân tố năng lực thâm nhập thị trường là nhân tố mới được nghiên cứu đưa vào mô hình và kiểm định có mức độ ảnh hưởng đến NLCT ở vị trí thứ 3 trong 9 nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Kết quả phân tích cấu trúc đa nhóm các biến vị trí công tác, số lao động, số vốn, lĩnh vực hoạt động cho thấy không có sự khác biệt trong việc giải thích (đánh giá) các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Thứ tư, Kiểm định sự khác biệt trung bình về NLCT theo lĩnh vực và theo số vốn (quy mô) cho thấy: Các DN hoạt động trong lĩnh vực Nông – Lâm – Thuỷ sản có NLCT cao hơn các DN hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng và Thương mại dịch vụ; Các DN siêu nhỏ có NLCT thấp hơn các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thứ năm, nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Bên cạnh đó, luận án đã phát triển thang đo nhân tố mới là năng lực thâm nhập thị trường bổ sung vào lý thuyết năng lực. Đồng thời củng cố lý thuyết nguồn lực thông qua các nhân tố nguồn lực bên trong của DN. Kết quả nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV một cách có hệ thống.

pdf326 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ` NGUYỄN THỊ HƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9340101 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ` NGUYỄN THỊ HƯỜNG P1316002 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN VĂN NGỌC TS. ĐẶNG THANH SƠN NĂM 2022 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án này với đề tựa là “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG”, do nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hường thực hiện theo sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Ngọc và TS. Đặng Thanh Sơn. Luận án đã báo cáo và được Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: 15/6/2022. Luận án đã được chỉnh sửa theo góp ý và được Hội đồng đánh giá luận án xem lại. Thư ký Ủy viên (ký tên) (ký tên) Ủy viên Phản biện 3 (ký tên) (ký tên) Phản biện 2 Phản biện 1 (ký tên) (ký tên) Người hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng (ký tên) (ký tên) TS. Nguyễn Văn Ngọc TS. Đặng Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm bổ ích, đặc biệt là Quý Thầy Cô trong bộ môn Quản trị kinh doanh để giúp tôi hoàn thành luận án này. Xin cảm ơn gia đình, quý đồng nghiệp, bạn bè đã ủng hộ, đóng góp, chia sẻ kiến thức, thông tin, tài liệu cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Văn Ngọc và TS. Đặng Thanh Sơn – là những người hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu và có những đóng góp ý kiến quan trọng nhất cho luận án. Được làm việc với hai Thầy là niềm vinh hạnh, một cơ hội tốt cho tôi được học tập và rèn luyện kiến thức chuyên môn lẫn tinh thần làm việc. Xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia, các nhà quản lý doanh nghiệp, các cơ quan ban ngành, các nhà khoa học PGS.TS. Mai Văn Nam, PGS.TS. Lưu Thanh Đức Hải, PGS.TS. Võ Văn Dứt, PGS.TS. Huỳnh Trường Huy, PGS.TS. Ngô Mỹ Trân, TS. Lê Tấn Nghiêm, TS. Nguyễn Quốc Nghi, TS. Nguyễn Thị Phương Dung, TS. Phan Anh Tú, TS. Châu Thị Lệ Duyên và TS. Lưu Tiến Thuận đã tư vấn, góp ý cho tôi các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu một cách tốt nhất. Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hường i Tóm tắt Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) luôn là vấn đề được các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNVVN) hết sức quan tâm, vì đó là con đường duy nhất để DNVVN tồn tại và phát triển bền vững. Để nghiên cứu về NLCT của DNNVV tại Kiên Giang, luận án dựa trên cách tiếp cận kết hợp lý thuyết nguồn lực và lý thuyết năng lực với 2 nhóm phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng. Số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng được thu thập từ các báo cáo của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, báo cáo tài chính của các DNNVV trong thời gian 3 năm từ 2016-2018. Số liệu sơ cấp để kiểm định mô hình nghiên cứu được thu thập từ 457 DN trong khoảng thời gian từ tháng 01 đến tháng 06/2021. Kết quả của nghiên cứu đạt được giải quyết các mục tiêu của luận án là: Thứ nhất, Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang với 9 biến độc lập (trong đó có biến năng lực thâm nhập thị trường là thang đo đa hướng) và 1 biến phụ thuộc; Thứ hai, Phân tích thực trạng NLCT của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2016-2018 thông qua 5 nhóm tiêu chí đo lường NLCT; Thứ ba, Nghiên cứu đã phân tích và xác định được mức độ ảnh hưởng của 9 nhân tố trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp là: (1) Nguồn nhân lực (0,255); (2) Năng lực tài chính (0,221); (3) Năng lực thâm nhập thị trường (0,215); (4) Năng lực công nghệ và đổi mới (0,181); (5) Năng lực sản xuất (0,161); (6) Năng lực liên kết và tạo lập các mối quan hệ (0,115); (7) Năng lực tổ chức quản lý DN (0,111); (8) Trách nhiệm xã hội (0,110); (9) Năng lực marketing (0,105). Trong đó, nhân tố năng lực thâm nhập thị trường là nhân tố mới được nghiên cứu đưa vào mô hình và kiểm định có mức độ ảnh hưởng đến NLCT ở vị trí thứ 3 trong 9 nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Kết quả phân tích cấu trúc đa nhóm các biến vị trí công tác, số lao động, số vốn, lĩnh vực hoạt động cho thấy không có sự khác biệt trong việc giải thích (đánh giá) các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Thứ tư, Kiểm định sự khác biệt trung bình về NLCT theo lĩnh vực và theo số vốn (quy mô) cho thấy: Các DN hoạt động trong lĩnh vực Nông – Lâm – Thuỷ sản có NLCT cao hơn các DN hoạt động trong lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng và Thương mại dịch vụ; Các DN siêu nhỏ có NLCT thấp hơn các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thứ năm, nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Bên cạnh đó, luận án đã phát triển thang đo nhân tố mới là năng lực thâm nhập thị trường bổ sung vào lý thuyết năng lực. Đồng thời củng cố lý thuyết nguồn lực thông qua các nhân tố nguồn lực bên trong của DN. Kết quả nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV một cách có hệ thống. Từ khoá: Năng lực cạnh tranh, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Kiên Giang. ii Abstract In the context of the economy integrating more and more deeply with the world, improving competitiveness is always a matter of great concern to small and medium enterprises (SMEs), because it is the only way for SMEs to existence and sustainable development. To study the competitiveness of SMEs in Kien Giang, the thesis is based on an approach that combines resource theory and capacity theory with two groups of research methods: qualitative and quantitative. Secondary data to analyze the situation are collected from reports of Kien Giang Statistical Office, financial reports of SMEs for a period of 3 years from 2016-2018. Primary data for testing the research model was collected from 457 enterprises in the period from January to June 2021. The results of the study to achieve the goals of the thesis are: Firstly, building a research model of factors affecting the competitiveness of SMEs in Kien Giang province with 9 independent variables (in which the market penetration capacity variable is a multi-directional scale) and 1 variable. dependent; Secondly, Analyze the current situation of competitiveness of SMEs in Kien Giang province in the period 2016-2018 through 5 groups of criteria to measure competitiveness; Third, the study analyzed and determined the influence of 9 factors in the model of factors affecting the competitiveness of SMEs in Kien Giang province in order of influence from high to low: (1) Human resources (0.255); (2) Financial capacity (0.221); (3) Market penetration capacity (0.215); (4) Technology and innovation capacity (0.181); (5) Production capacity (0.161); (6) Ability to link and create relationships (0.115); (7) Capacity of enterprise organization and management (0.111); (8) Social Responsibility (0.110); (9) Marketing capacity (0.105). In which, the factor of market penetration capacity is a new factor that has been researched and included in the model and tested with the level of influence on competitiveness in the 3rd position out of 9 factors affecting the competitiveness of SMEs in the province Kien Giang. The results of multigroup structural analysis of variables such as working position, number of employees, capital, and field of activity show that there is no difference in explaining (evaluating) the factors affecting the competitiveness of SMEs in Kien Giang province. Fourth, testing the average difference in competitiveness by field and by capital (size) shows that: Enterprises operating in the field of Agriculture - Forestry - Fisheries have higher competitiveness than enterprises operating in the field. Industry – Construction and Trade in services; Micro enterprises have lower competitiveness than small and medium enterprises. Fifth, the study has proposed some governance implications to improve the competitiveness of SMEs in Kien Giang province. In addition, the thesis has developed a new factor scale that is the market penetration capacity to add to the capacity theory. At the same time, strengthen the theory of resources through the factors of internal resources of enterprises. Keywords: Competitiveness, small and medium enterprises, Kien Giang. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Hường, là nghiên cứu sinh ngành Quản trị kinh doanh, khóa 2016. Tôi xin cam đoan luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi được sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngọc, Tiến sĩ Đặng Thanh Sơn. Các thông tin được sử dụng tham khảo trong luận án được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Danh mục Tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này là do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lắp với các đề tài khác đã được công bố trước đây. Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này. Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2022 Người hướng dẫn Tác giả thực hiện TS. Nguyễn Văn Ngọc TS. Đặng Thanh Sơn Nguyễn Thị Hường iv MỤC LỤC Tóm tắt ............................................................................................................ i Abstract ............................................................................................................ ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ........................... 1 1.1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................ 1 1.1.2 Sự cần thiết của nghiên cứu ....................................................................... 3 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 5 1.2.1 Mục tiêu chung......................................................................................... 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 5 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 5 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................. 7 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 7 1.4.2 Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 7 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 7 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 8 1.5.1 Phương pháp tiếp cận................................................................................ 8 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ..................................... 8 1.6.1 Ý nghĩa khoa học của luận án .................................................................... 8 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án .................................................................... 9 1.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ....................................................................................... 9 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................... 11 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................................................... 11 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa .......................................................................... 11 2.1.2 Cạnh tranh................................................................................................ 13 2.1.3 Lợi thế cạnh tranh ..................................................................................... 14 2.1.4 Năng lực cạnh tranh .................................................................................. 14 2.1.5 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp....................................................... 15 2.1.6 Vị thế cạnh tranh của DN .......................................................................... 16 v 2.1.7 Một số lý thuyết về NLCT của DN ............................................................ 17 2.1.8 Một số mô hình nghiên cứu lý thuyết về NLCT .......................................... 20 2.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 23 2.2.1 Tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................ 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT và nâng cao NLCT của doanh nghiệp .................................................. 28 2.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU............................................................................. 34 2.4 TÍNH KẾ THỪA VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ............................................ 35 2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ......................................................................... 38 2.5.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu ............................................................. 38 2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 38 2.6 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ THANG ĐO NGHIÊN CỨU.............................................. 39 2.6.1 Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp .................................................... 39 2.6.2 Năng lực công nghệ và đổi mới ................................................................. 40 2.6.3 Năng lực marketing .................................................................................. 43 2.6.4 Năng lực sản xuất ..................................................................................... 44 2.6.5 Năng lực tài chính .................................................................................... 45 2.6.6 Nguồn nhân lực ........................................................................................ 46 2.6.7 Năng lực liên kết và tạo lập mối quan hệ.................................................... 48 2.6.8 Trách nhiệm xã hội ................................................................................... 49 2.6.9 Năng lực thâm nhập thị trường .................................................................. 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 54 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 54 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 56 3.2.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................ 56 3.2.2 Nghiên cứu định lượng ............................................................................. 71 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 92 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV VIỆT NAM VÀ KIÊN GIANG ....................................................................................................................... 92 4.1.1 Tình hình hoạt động của DNNVV Việt Nam ............................................................. 92 4.1.2 Tình hình hoạt động của DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang .............................. 94 vi 4.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2016-2021 ...................................................................................... 96 4.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ....................................................................................................................... 101 4.3.1 Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp .......................................... 101 4.3.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ............................................................................. 103 4.3.3 Khả năng duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh.................................................... 107 4.3.4 Năng suất các yếu tố sản xuất ..................................................................................... 109 4.3.5 Khả năng thích ứng và sáng tạo của DN..................................................................... 111 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NLCT DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG .............................................................................. 112 4.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................. 112 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha ( ) ............................. 114 4.4.3 Kiểm định độ giá trị thang đo bằng EFA .................................................................... 116 4.4.4 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ................................ 120 4.4.5 Kiểm định mô hình và các giả thuyết ......................................................................... 124 4.4.6 Phân tích phương sai một yếu tố (oneway-ANOVA) ................................................ 131 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 136 4.5.1 Về thực trạng NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang .................................... 136 4.5.2 Về xây dựng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ............................................................................................................................ 138 4.5.3 Về phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ..................................................................................................................................... 139 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ......................................................... 144 5.1 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 144 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG .............................................................................. 145 5.2.1 Dưới góc độ quản trị doanh nghiệp ............................................................................. 145 5.2.2 Dưới góc độ cơ quan quản lý nhà nước ...................................................................... 151 5.2.3 Hàm ý đối với từng lĩnh vực hoạt động của DNNVV ............................................... 152 5.3 KIẾN NGHỊ .................................................................................................................... 156 5.4 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .............................................. 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ PHỤ LỤC vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_doanh_nghiep_nho_va_vua.pdf
  • pdf141222-8-tomtatTA-sauBVCS-Huong -nop.pdf
  • pdf141222-8-tomtatTV-sauBVCS-Huong -nop.pdf
  • pdfQĐCT_Nguyễn Thị Hường.pdf
  • docxTANH-NCS -Trang thong tin-Huong1.docx
  • docxTViet-NCS -Trang thong tin-Huong1.docx
Luận văn liên quan