Luận án Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam

Nâng cao năng lực cạnh tranh là chìa khóa để các doanh nghiệp mở cửa được cánh cửa thị trường biến động do tác động của bối cảnh mới (dịch bệnh, cách mạng công nghiệp 4.0, kết nối toàn cầu ) Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tìm được chìa khóa thành công tạo ra sự thích ứng với sự biến đổi này. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y, lĩnh vực ít doanh nghiệp tham gia và lãnh đạo doanh nghiệp thường được đào tạo và trưởng thành từ chuyên môn kỹ thuật. Trong khi đó, Việt Nam được biết đến là một quốc gia nông nghiệp với định hướng sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo đồng thời bảo vệ sức khỏe con người và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngành thú y trong nước ra đời với sứ mệnh phòng và chống dịch bệnh trong chăn nuôi nhằm tạo nguồn cung thực phẩm an toàn, bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. Đến nay, ngành sản xuất thuốc thú y đã thể hiện được vai trò và tầm quan trọng của các doanh nghiệp trong ngành đối với sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Mỗi năm ngành chăn nuôi chi khoảng 1.000 tỷ đồng cho thuốc thú y, trung bình mỗi doanh nghiệp thuốc thú y có mức doanh thu khoảng 100 tỷ đồng/năm nhưng đáng buồn là doanh nghiệp nội chỉ chiếm 20% trong tổng doanh thu thị trường thuốc thú y, còn lại tới 80% là thuộc về các tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam thâu tóm (Nguồn: vnbusiness.vn, 2015). Điều này cho thấy năng lực các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thuốc thú y hiện nay chưa đủ mạnh để tạo ra sức cạnh tranh cho ngành tại thị trường nội địa. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y đang đối mặt với thách thức lớn tác động của CMCN 4.0 làm thay đổi toàn bộ phương thức sản xuất, tổ chức xã hội kể cả con người trong các tương tác của tương lai, thay đổi cả cách thức bố trí sản xuất và liên kết trong sản xuất hiện nay đã làm cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y trong nước ngày càng bộc lộ nhiều điểm yếu vê năng lực cạnh tranh.

pdf208 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM ĐẮC THẮNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM ĐẮC THẮNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Thị Phƣơng Hoa 2. PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Các kết luận khoa học đưa ra của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của người khác. Tác giả luận án NCS Phạm Đắc Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y ............................................................................................... 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu .............................................................................. 6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về năng lực cạnh tranh ..... 6 1.1.2 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........................................................................... 9 1.1.3 Các công trình nghiên cứu về mô hình năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................................................................................. 12 1.1.4 Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp ......................................................................................... 18 1.1.5 Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu ............................. 23 1.1.6 . Khoảng trống nghiên cứu ........................................................... 24 1.2 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................... 25 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản .............................................................. 25 1.2.2 Năng lực động .............................................................................. 33 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...... 38 1.2.4. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y ........................................................ 40 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam .................................................. 45 1.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y thế giới và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam........................................................................................... 51 1.3.1 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y trên thế giới ................................................................................................... 51 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam ................................................................................................ 59 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 61 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 62 2.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 62 2.1.1. Nghiên cứu tổng quan ................................................................. 62 2.1.2. Thiết kế bảng khảo sát sơ bộ ....................................................... 63 2.1.3. Nghiên cứu định lượng chính thức ............................................. 64 2.1.4. Giải pháp và kiến nghị ................................................................ 65 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .................................................... 65 2.2.1 Xây dựng phiếu điều tra ............................................................... 65 2.2.2. Nội dung phiếu điều tra ............................................................... 67 2.2.3. Thiết kế thang đo ........................................................................ 70 2.2.4. Quy trình chọn mẫu và thu thập số liệu ...................................... 74 2.2.5. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ..................................... 76 Kết luận chƣơng 2: ........................................................................................ 81 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y VIỆT NAM ................. 82 3.1. Tổng quan thị trƣờng thuốc thú y ........................................................ 82 3.1.1. Thị trường thuốc thú y thế giới ................................................... 82 3.1.2. Thị trường thuốc thú y Việt Nam................................................ 85 3.2. Doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam ..................................... 87 3.2.1 Số lượng doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y ............................... 87 3.2.2 Một số nhân tố ảnh đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam .................................................. 89 3.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam .................................................................................... 95 3.3.1. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y lựa chọn điển hình tại Việt Nam ........................................ 95 3.3.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam thông qua dữ liệu khảo sát ................ 103 3.3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam bằng mô hình kinh tế lượng .............. 112 3.4. Đánh giá tổng hợp về thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam ...................................................... 123 3.4.1. Kết quả điều tra ......................................................................... 123 3.4.2. Kết quả đo lường ....................................................................... 124 Kết luận chƣơng 3: ...................................................................................... 125 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC THÚ Y VIỆT NAM ............................................................................................... 126 4.1 Bối cảnh thị trƣờng thuốc thú y trong nƣớc và thế giới .................... 126 4.1.1 Bối cảnh trong nước ................................................................... 126 4.1.2 Bối cảnh quốc tế ......................................................................... 130 4.2 Quan điểm, định hƣớng chính sách của Việt Nam trong việc phát triển các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y ............................................ 131 4.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam.......................................................................... 135 4.3.1 Xây dựng năng lực đổi mới sáng tạo từ phía các doanh nghiệp .................................................................................................. 135 4.3.2 Xây dựng văn hóa học tập trong doanh nghiệp ......................... 137 4.3.3 Đầu tư phát triển năng lực marketing ........................................ 139 4.3.4 Xây dựng định hướng kinh doanh phù hợp ............................... 141 4.3.5 Tăng cường thực hiện các mô hình liên kết và hợp tác của doanh nghiệp .................................................................................................. 143 4.4 Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nƣớc ................................ 145 Kết luận chƣơng 4 ....................................................................................... 148 KẾT LUẬN .................................................................................................. 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................. 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại R&D Nghiên cứu và phát triển NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần CMCN Cách mạng công nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GMP Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.3: Một số kết quả kinh doanh của Ecovet giai đoạn 2014-2018 ........ 53 Bảng 1.4: Một số kết quả kinh doanh của Vet Product giai đoạn 2014-2018 ..... 59 Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện các nghiên cứu ................................................... 65 Bảng 2.2 : Thang đo biến độc lập và biến phụ thuộc của các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thuốc thú y ............ 68 Bảng 2.3: thang đo năng lực đổi mới sáng tạo ................................................ 71 Bảng 2.4: Thang đo năng lực định hướng học hỏi .......................................... 72 Bảng 2.5: Thang đo năng lực Marketing ........................................................ 72 Bảng 2.6: Thang đo năng lực định hướng kinh doanh .................................... 73 Bảng 2.7: Thang đo năng lực liên kết hợp tác ................................................ 73 Bảng 2.8: Thang đo năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y ........................................................................................... 74 Bảng 3.1: Danh sách 10 doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y hàng đầu thế giới năm 2020 ............................................................................... 83 Bảng 3.2. Tổng nhu cầu thuốc thú y tại việt nam từ năm 2016 - 2020 ........... 86 Bảng 3.3. Số lượng doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020 ................................................................................ 87 Bảng 3.4. Top 15 doanh thu của một số doanh nghiệp thú y Việt Nam năm 2020 ............................................................................................. 88 Bảng 3.5: So sánh doanh thu một số doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y của Việt Nam và doanh nghiệp có vốn FDI năm 2020....................... 90 Bảng 3.6. Thống kê mô tả nhân tố năng lực đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam ................................... 104 Bảng 3.7. Thống kê mô tả nhân tố năng lực định hướng học hỏi của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam ................................... 106 Bảng 3.8. Thống kê mô tả nhân tố năng lực Marketing của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam .............................................. 108 Bảng 3.9. Thống kê mô tả nhân tố năng lực định hướng kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam ................................... 110 Bảng 3.10. Thống kê mô tả nhân tố năng lực liên kết hợp tác của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam .............................................. 111 Bảng 3.11. Thống kê mô tả nhân tố năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam .............................................. 112 Bảng 3.12: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ―năng lực đổi mới và sáng tạo‖ ............................................................................... 113 Bảng 3.13: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ―định hướng học hỏi‖ ............................................................................................. 114 Bảng 3.14: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ―năng lực Marketing‖ ........................................................................................ 114 Bảng 3.15: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ―năng lực định hướng kinh doanh‖ ................................................................... 115 Bảng 3.16: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ―năng lực liên kết hợp tác‖ ................................................................................ 115 Bảng 3.17: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ―năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y‖ ......................... 116 Bảng 3.18: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập ... 117 Bảng 3.19. Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc ........................ 118 Bảng 3.20. Hệ số tương quan ........................................................................ 119 Bảng 3.21. Tổng kết mô hình hồi quy ........................................................... 120 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu của Eve D.Rosenzweig & cộng sự ................ 13 Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu của Vinit Parida ............................................. 15 Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu của László Szerb ............................................ 16 Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu của Peter Njuguna Kimemia & cộng sự ........ 17 Hình 1.5: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter ............................... 30 Hình 2.1 : Quy trình nghiên cứu của đề tài ..................................................... 62 Hình 2.2 Quy trình xây dựng phiếu điều tra (Bảng hỏi) ................................. 67 Hình 2.3: Mô hình xây dựng bảng khảo sát và tiến hành điều tra thu thập số liệu...................................................................................................... 75 Hình 3.1 : Kết quả mô hình nghiên cứu ........................................................ 121 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh là chìa khóa để các doanh nghiệp mở cửa được cánh cửa thị trường biến động do tác động của bối cảnh mới (dịch bệnh, cách mạng công nghiệp 4.0, kết nối toàn cầu) Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tìm được chìa khóa thành công tạo ra sự thích ứng với sự biến đổi này. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y, lĩnh vực ít doanh nghiệp tham gia và lãnh đạo doanh nghiệp thường được đào tạo và trưởng thành từ chuyên môn kỹ thuật. Trong khi đó, Việt Nam được biết đến là một quốc gia nông nghiệp với định hướng sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo đồng thời bảo vệ sức khỏe con người và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngành thú y trong nước ra đời với sứ mệnh phòng và chống dịch bệnh trong chăn nuôi nhằm tạo nguồn cung thực phẩm an toàn, bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng. Đến nay, ngành sản xuất thuốc thú y đã thể hiện được vai trò và tầm quan trọng của các doanh nghiệp trong ngành đối với sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Mỗi năm ngành chăn nuôi chi khoảng 1.000 tỷ đồng cho thuốc thú y, trung bình mỗi doanh nghiệp thuốc thú y có mức doanh thu khoảng 100 tỷ đồng/năm nhưng đáng buồn là doanh nghiệp nội chỉ chiếm 20% trong tổng doanh thu thị trường thuốc thú y, còn lại tới 80% là thuộc về các tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam thâu tóm (Nguồn: vnbusiness.vn, 2015). Điều này cho thấy năng lực các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thuốc thú y hiện nay chưa đủ mạnh để tạo ra sức cạnh tranh cho ngành tại thị trường nội địa. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y đang đối mặt với thách thức lớn tác động của CMCN 4.0 làm thay đổi toàn bộ phương thức sản xuất, tổ chức xã hội kể cả con người trong các tương tác của tương lai, thay đổi cả cách thức bố trí sản xuất và liên kết trong sản xuất hiện nay đã làm cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y trong nước ngày càng bộc lộ nhiều điểm yếu vê năng lực cạnh tranh. Không những thế, các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam gặp nhiều khó khăn về thông tin, về thương hiệu và thị trường tiêu thụ. Sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ theo phương thức truyền thống cho nên chủng loại còn thiếu 2 tính đa dạng, thiếu tính chuyên nghiệp, nhận dạng thương hiệu và vấn đề nguồn gốc, xuất xứ chưa được coi trọng nên khi ra thị trường quốc tế thường không được công nhận. Sự thiếu chuyên nghiệp trong quản lý và kinh doanh làm cho thuốc thu y của các doanh nghiệp Việt Nam thực sự kém tính cạnh tranh so với các đối thủ, ngay cả các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Indonesia,... Ngoài ra, trong bối cảnh dịch Covid – 19 diễn ra phức tạp ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và kinh doanh ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y nói riêng và cả ngành nông nghiệp nói chung, tác động đến cuộc sống, tâm lý người tiêu dùng và doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y trong nước và thế giới. Mặc dù, nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam đã có nhiều nỗ lực chủ động trong đối phó với dịch bệnh, tuy nhiên trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên toàn thế giới, nhiều điểm nghẽn trong kinh doanh vẫn chưa được giải quyết, các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức mới. Từ những vấn đề trên đây cho thấy, để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y cần phải nỗ lực cao trong việc xây dựng, nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ là các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên đây không chỉ là những năng lực cạnh tranh thông thường mà phải là năng lực cạnh tranh động, từ đó cho phép doanh nghiệp có thể thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh, tạo điều kiện giúp cho các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh cũng như phát triển bền vững. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu tiến sĩ ―Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam‖ nhằm hình thành khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y nói riêng. Từ đó cho phép các doanh nghiệp trong ngành có được các luận cứ cũng như thực tiễn trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp sản xuất thú y Việt Nam. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y của Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Luận án nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu cụ thể như sau: Thứ nhất, hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú ý Thứ hai, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam Thứ ba, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y của Việt Nam. Thứ tư, đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y của Việt Nam Phạm vi thời gian: khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2020. Phạm vi về nội dung: năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh động, các nhân tố hình thành năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, đánh giá năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu NCS sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu sơ bộ. Phương pháp nghiên cứu định lượng: được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về năng lực cạnh tranh động tớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_luc_canh_tranh_cua_doanh_nghiep_san_xuat_thuoc.pdf
  • pdfKL moi Pham Dac Thang.pdf
  • pdfTóm tắt luận án (8).pdf
  • pdfTrich yeu Pham Dac Thang.pdf
Luận văn liên quan