Luận án Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh Trung học cơ sở

Cuộc sống luôn luôn có nhiều vấn đề khác nhau và tất cả chúng ta đều phải đối mặt với việc giải quyết vấn đề. Có những vấn đề cá nhân mỗi người đều phải tự giải quyết nhưng cũng có rất nhiều vấn đề cần hợp tác với nhau để giải quyết, đặc biệt trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển. Thế giới chúng ta đang sống không có biên giới và được đặc trưng bởi những thay đổi liên tục và vô số vấn đề. Chúng ta cần nhận ra rằng chúng ta không thể sống và đối mặt với tất cả những trở ngại này một mình mà cần phải có hệ thống các năng lực cơ bản (Tassaneewon Lertcharoenrit, 2020). Là công dân thế kỉ XXI, đòi hỏi người học phải được rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề. Điều đó được Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy các kĩ năng của thế kỉ XXI (ACT21s) khẳng định kỹ năng hợp tác giải quyết vấn đề là những thành phần quan trọng của kỹ năng sống trong thế kỷ XXI (Care và Griffin, 2014; Binkley và cộng sự, 2012). Những kỹ năng này sẽ giúp thế hệ trẻ có thể đương đầu với những thay đổi hiện tại cũng như những vấn đề mà họ sẽ gặp phải trong tương lai. Cũng chính vì vậy, năm 2015 năng lực hợp tác giải quyết vấn đề được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đưa vào chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) với lí giải hợp tác giải quyết vấn đề là một năng lực thiết yếu cần thiết cho học tập và làm việc, vì nó thúc đẩy khả năng của người học để tìm ra giải pháp hiệu quả cho các vấn đề thông qua làm việc tập thể với các nhóm khác nhau. Song việc hợp tác để giải quyết vấn đề không phải dễ dàng bởi (1) thái độ sẵn sàng để giải quyết một vấn đề cụ thể được tất cả mọi người quan tâm, (2) suy nghĩ và cảm xúc của mỗi người khi tham gia được bày tỏ, (3) thống nhất ý kiến từ các quan điểm khác nhau từ mọi người, (4) tạo được sự đồng thuận và ủng hộ trong việc lựa chọn giải pháp khả thi thực hiện (Henry Tam, 2012). Vì vậy, nếu ngay từ nhỏ học sinh được đã chú ý hình thành, rèn luyện và phát triển những biểu hiện của năng lực hợp tác giải quyết vấn đề, dần dần học sinh sẽ có được những phẩm chất, giá trị hợp tác và năng lực hợp tác giải quyết vấn đề.

pdf237 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh Trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ QUỲNH TRANG N¡NG LùC HîP T¸C GI¶I QUYÕT VÊN §Ò CñA HäC SINH TRUNG HäC C¥ Së LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ QUỲNH TRANG N¡NG LùC HîP T¸C GI¶I QUYÕT VÊN §Ò CñA HäC SINH TRUNG HäC C¥ Së Chuyên ngành: Tâm lí học chuyên ngành Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA 2. PGS.TS NGUYỄN HỒNG THUẬN HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, chưa được ai công bố. Trong quá trình thực hiện luận án tôi đã tuân thủ nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Trần Thị Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa và PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận án. Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, ĐHGQHN, Ban chủ nhiệm Khoa Các Khoa học Giáo dục, Bộ môn Giáo dục và Phát triển con người cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Bộ phận Đào tạo Phòng Quản lý Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế cùng các Thầy Cô giáo trong Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện và hoàn thành luận án đúng quy định. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh của các trường THCS trên địa bàn Hà Nội phối hợp, giúp đỡ và nhiệt tình tham gia quá trình khảo sát, thực nghiệm để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu. Đặc biệt, tôi bày tỏ sự biết ơn, trân trọng đến gia đình, người thân, các bạn và đồng nghiệp luôn khuyến khích, động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án này. Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ................................................................................................................ i Lời cảm ơn .................................................................................................................. ii Danh mục các chữ viết tắt .......................................................................................... vi Danh mục thuật ngữ chuyển dịch từ tiếng anh sang tiếng việt ................................. vii Danh mục các bảng ................................................................................................. viii Danh mục các biểu đồ ................................................................................................ xi Danh mục các hình .................................................................................................... xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................. 9 1.1. Tổng quan nghiên cứu về năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở .................................................................................................. 9 1.1.1. Các nghiên cứu về năng lực hợp tác của học sinh ................................... 9 1.1.2. Các nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh .................. 14 1.1.3. Các nghiên cứu về năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh ..... 18 1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. 26 1.2.1. Khái niệm năng lực ................................................................................ 26 1.2.2. Khái niệm năng lực hợp tác giải quyết vấn đề ....................................... 28 1.3. Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh trung học cơ sở .................................................................................. 34 1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở ............................... 34 1.3.2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở .................... 39 1.3.3. Cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong thực hiện nhiệm vụ ....... 41 1.3.4. Biểu hiện và mức độ năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở .......................................................................................... 50 1.3.5. Sự phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở .................................................................................................................. 56 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở ................................................................................................ 63 1.4.1. Yếu tố chủ quan ...................................................................................... 63 1.4.2. Yếu tố khách quan .................................................................................. 66 K T LU N CH NG 1 .......................................................................................... 69 iv CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ....................................................................................................................... 70 2.1. Tổ chức nghiên cứu .......................................................................................... 70 2.1.1. Giai đoạn nghiên cứu lí luận .................................................................. 70 2.1.2. Giai đoạn nghiên cứu thực trạng ............................................................ 71 2.1.3. Giai đoạn thực nghiệm tác động ............................................................. 73 2.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................................................................... 75 2.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 75 2.2.2. Đặc điểm của khách thể nghiên cứu ....................................................... 75 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 78 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 78 2.3.2. Phương pháp điều tra .............................................................................. 78 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ................................................................... 86 2.3.4. Phương pháp chuyên gia ........................................................................ 87 2.3.5. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................... 88 2.3.6. Phương pháp quan sát ............................................................................ 92 2.3.7. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ....................................... 93 2.3.8. Phương pháp nghiên cứu chân dung năng lực điển hình ....................... 94 2.3.9. Phương pháp thống kê toán học ............................................................. 94 K T LU N CH NG 2 .......................................................................................... 98 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ........... 99 3.1. Thực trạng năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở .... 99 3.1.1. Đánh giá chung về thực trạng năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở ............................................................................ 99 3.1.2. Mức độ biểu hiện các năng lực thành phần trong năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở .............................................. 102 3.1.3. Tương quan giữa các năng lực thành phần trong năng lực hợp tác giải quyết vấn đề ............................................................................................. 111 3.1.4. Tương quan giữa các biểu hiện với các năng lực thành phần .............. 114 3.1.5. Mức độ biểu hiện năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở xét theo các tham số giới tính, khối lớp, khu vực, học lực và hạnh kiểm................................................................................................... 117 v 3.2. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố đến năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở .................................................................... 121 3.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan tới năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở ............................................................... 121 3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan tới năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh ............................................................................... 124 3.3. Thực nghiệm tác động ................................................................................... 128 3.3.1. Một số biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở ..................................................... 128 3.3.2. Quy trình thực nghiệm các biện pháp tác động nâng cao năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở. ................................ 136 3.3.3. Sự thay đổi năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh sau thực nghiệm ................................................................................................... 137 K T LU N CH NG 3 ........................................................................................ 158 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 159 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................... 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 164 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 1 PL vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HTGQVĐ Hợp tác giải quyết vấn đề THCS Trung học cơ sở TN Thực nghiệm vii DANH MỤC THUẬT NGỮ CHUYỂN DỊCH TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT TT Thuật ngữ tiếng Anh Chuyển ngữ tiếng Việt 1. Assessement and Teaching of 21st century skills (ATC21s) Tổ chức Đánh giá và Giảng dạy Các Kỹ năng của Thế kỷ 21 (ATC21s) 2. Collaboration competency Năng lực hợp tác 3. Collaborative problem-solving Hợp tác giải quyết vấn đề 4. Collaborative problem-solving competency Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề 5. Collaboration processes Quy trình hợp tác 6. Collaborative problem-solving processes Quy trình hợp tác giải quyết vấn đề 7. Collaborative problem-solving task types Các loại nhiệm vụ hợp tác giải quyết vấn đề 8. Competence Năng lực 9. Learning Tasks Nhiệm vụ học tập 10. Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD) Tổ chức hợp tác và phát trỉển kinh tế 11. Problem Vấn đề 12. Problem-solving Giải quyết vấn đề 13. Problem-solving competency Năng lực giải quyết vấn đề 14. Problem-solving processes Quy trình giải quyết vấn đề 15. Programme for International Student Assessment (PISA) Chương trình đánh giá học sinh quốc tế 16. Structure of the Collaborative problem-solving competency Cấu trúc của năng lực hợp tác giải quyết vấn đề viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh các năng lực thành phần và chỉ số hành vi của năng lực HTGQVĐ qua các nghiên cứu trong và ngoài nước .......................... 45 Bảng 1.2. Ma trận đặc tả năng lực HTGQVĐ ..................................................... 47 Bảng 1.3. Bảng phân tích năng lực thành phần của năng lực HTGQVĐ trong thực hiện nhiệm vụ học tập ....................................................... 49 Bảng 1.4. Biểu hiện năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh THCS ..... 52 Bảng 1.5. Mô tả biểu hiện mức độ năng lực HTGQVĐ ..................................... 54 Bảng 1.6. Tổng hợp quy trình phác thảo tiêu chí chất lượng của năng lực HTGQVĐ trong thực hiện nhiệm vụ của HS THCS .......................... 56 Bảng 2.1. Đặc điểm học sinh được khảo sát ....................................................... 76 Bảng 2.2. Đặc điểm giáo viên được khảo sát ...................................................... 77 Bảng 2.3. Đặc điểm lớp được TN và khảo sát sau TN ........................................ 77 Bảng 2.4. Các tiểu thang đo thành phần của năng lực HTGQVĐ ...................... 81 Bảng 2.5. Cấu trúc phiếu khảo sát thực trạng dành cho học sinh ....................... 82 Bảng 2.6. Cấu trúc phiếu khảo sát thực trạng dành cho giáo viên ...................... 84 Bảng 2.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy của các tiểu thang đo năng lực HTGQVĐ dành cho học sinh ................................................................................ 85 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá độ tin cậy của các tiểu thang đo năng lực HTGQVĐ dành cho giáo viên .............................................................................. 86 Bảng 2.9. Cấu trúc bảng kiểm hành vi ................................................................ 93 Bảng 3.1. Đánh giá chung về thực trạng năng lực HTGQVĐ của HS THCS .... 99 Bảng 3.2. Phân loại năng lực HTGQVĐ trong thực hiện nhiệm vụ học tập của HS THCS trên các năng lực thành phần..................................... 100 Bảng 3.3. Biểu hiện năng lực xác định và thống nhất vấn đề chung cần giải quyết theo kết quả tự đánh giá của học sinh ..................................... 102 Bảng 3.4. Biểu hiện năng lực thống nhất các giải pháp cho các không gian vấn đề của nhiệm vụ học tập theo kết quả tự đánh giá của học sinh .... 105 Bảng 3.5. Biểu hiện năng lực tổ chức cùng giải quyết nhiệm vụ theo kết quả tự đánh giá của học sinh ............................................................. 107 Bảng 3.6. Biểu hiện năng lực đánh giá hiệu quả của giải pháp và quá trình hợp tác giải quyết nhiệm vụ theo thang tự đánh giá của học sinh .... 110 Bảng 3.7. Ma trận hệ số tương quan giữa 4 năng lực thành phần với năng lực HTGQVĐ .................................................................................... 112 ix Bảng 3.8. Mô hình tuyến tính bội giữa năng lực HTGQVĐ với các năng lực thành phần ......................................................................................... 113 Bảng 3.9. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với năng lực xác định và thống nhất vấn đề chung cần giải quyết ............................................ 115 Bảng 3.10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với năng lực thống nhất các giải pháp cho các không gian vấn đề của nhiệm vụ học tập ............. 115 Bảng 3.11. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với năng lực tổ chức cùng giải quyết nhiệm vụ ........................................................................... 116 Bảng 3.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với năng lực đánh giá hiệu quả của giải pháp và quá trình hợp tác giải quyết nhiệm nhiệm vụ . 116 Bảng 3.13. So sánh sự khác biệt về điểm trung bình năng lực HTGQVĐ của HS THCS theo giới tính, khối lớp, trường ........................................ 118 Bảng 3.14. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến của các yếu tố giới tính, khối lớp, trường và khu vực sinh sống với năng HTGQVĐ của HS THCS ......... 119 Bảng 3.15. So sánh sự khác biệt về điểm trung bình năng lực HTGQVĐ của HS THCS theo học lực và hạnh kiểm ............................................... 120 Bảng 3.16. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến của các yếu tố học lực và hạnh kiểm với năng HTGQVĐ của HS THCS ................................. 121 Bảng 3.17. Một số yếu tố chủ quan hưởng đến năng lực HTGQVĐ theo đánh giá của HS các trường THCS ............................................................ 122 Bảng 3.18. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến của các yếu tố chủ quan với năng HTGQVĐ của HS THCS ......................................................... 123 Bảng 3.19. Một số yếu tố ảnh hưởng khách quan đến năng lực HTGQVĐ theo đánh giá của HS các trường THCS ........................................... 125 Bảng 3.20. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến của các yếu tố khách quan với năng HTGQVĐ của HS THCS ................................................... 126 Bảng 3.21. Sự thay đổi của năng lực thành phần trong năng lực HTGQVĐ của lớp TN trước và sau thực nghiệm ............................................... 138 Bảng 3.22. Mức độ năng lực HTGQVĐ của HS lớp TN và ĐC sau thực nghiệm .. 139 Bảng 3.23. Năng lực HTGQVĐ của HS lớp TN đánh giá theo bảng kiểm hành vi ............................................................................................... 141 Bảng 3.24. Điểm trung bình biểu hiện năng lực xác định và thống nhất nhiệm vụ cần hợp tác giải quyết của HS trước và sau thực nghiệm ............... 145 x Bảng 3.25. Điểm trung bình HS của năng lực thống nhất các giải pháp cho các không gian vấn đề của nhiệm vụ học tập ở HS trước và sau thực nghiệm ....................................................................................... 147 Bảng 3.26. Điểm trung bình các biểu hiện năng lực cùng tổ chức giải quyết nhiệm vụ của HS đánh giá trước và sau thực nghiệm ...................... 149 Bảng 3.27. Điểm trung bình các biểu hiện năng lực đánh giá hiệu quả giải pháp và quá trình hợp tác giải quyết nhiệm vụ của HS đánh giá trước và sau thực nghiệm .................................................................. 151 xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Điểm tổng hợp theo nhóm của 4 thành phần năng lực HTGQVĐ của HS THCS .................................................................................... 101 Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình năng lực xác định và thống nhất nhiệm vụ cần hợp tác giải quyết theo đánh giá của GV về HS ............................... 104 Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình năng lực thống nhất các giải pháp cho các không gian vấn đề của nhiệm vụ học tập theo đánh giá của GV về HS ... 106 Biểu đồ 3.4. Điểm trung bình năng lực tổ chức cùng giải quyết nhiệm vụ theo đánh giá của GV về HS ..................................................................... 109 Biểu đồ 3.5. Điểm trung bình năng lực đánh giá hiệu quả của giải pháp và quá trình hợp tác theo đánh giá của GV về HS ................................. 111 Biểu đồ 3.6. Tự đánh giá của HS về sự thay đổi năng lực HTGQVĐ trước và sau khi thực nghiệm .......................................................................... 140 Biểu đồ 3.7. Sự khác biệt trong điểm trung bình năng lực xác định và thống nhất nhiệm vụ cần hợp tác giải quyết giữa lớp TN và lớp ĐC trước và sau thực nghiệm ................................................................................ 146 Biểu đồ 3.8. Sự khác biệt trong điểm trung bình của năng lực thống nhất các giải pháp cho các không gian vấn đề giữa lớp TN và lớp ĐC trước và sau thực nghiệm .................................................................. 148 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề (Griffin và Care, 2015) ....... 43 Hình 1.2. Cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề (OECD, 2015) ................. 44 Hình 1.3. Cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề (Oliveri và cộng sự, 2017) .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nang_luc_hop_tac_giai_quyet_van_de_cua_hoc_sinh_trun.pdf
  • pdfDANH SÁCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN_TRẦN THỊ QUỲNH TRANG.pdf
  • pdfQUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN_TRẦN THỊ QUỲNH TRANG.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
Luận văn liên quan