Việc ứng dụng mài là một nguyên công gia công lần cuối đã xuất hiện trước đây
khoảng 2 triệu năm, khi mà những dụng cụ thời tiền sử được sản xuất bằng quá trình mài
(chipping-abrade). Các hạt mài tự nhiên được sử dụng cho tới những năm 1980, khi mà
các quặng được phát hiện và khai thác để chế tạo Al2O3 và SiC. Các hạt mài nhân tạo tỏ
ra có nhiều ưu điểm vượt trội so với hạt mài tự nhiên vì có thể khống chế lượng tạp chất
trong đó, có thể điều khiển chất lượng của hạt mài trong quá trình sản xuất. Công nghiệp
sản xuất hạt mài đã điều khiển được các tính chất như kích thước hạt, độ bền của hạt phù
hợp với các ứng dụng mài khác nhau.
Cho đến nay đã có nhiều các công trình nghiên cứu về mài được thực hiện bởi các
nhà khoa học ở các trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp trong nước
cũng như trên thế giới. Khi nghiên cứu về mài các nhà nghiên cứu tập trung giải quyết
các vấn đề liên quan đến máy mài, đá mài, chi tiết mài cũng như chế độ cắt khi mài,
nhiệt cắt khi mài và dung dịch tưới nguội. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây chủ yếu
thực hiện nghiên cứu với trường hợp mài phẳng hoặc mài tròn ngoài, mài định hình
như: ren vít, rãnh tròn xoay, mà chưa có nhiều những nghiên cứu chuyên sâu đối
với trường hợp mài trục vít Acsimet. Trong khi mài trục vít Acsimet có những đặc
điểm khác biệt so với các phương pháp mài thông thường
Hiện nay ngành Chế tạo máy nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ không những
tăng về số lượng mà cả về chất lượng, trong đó chất lượng sản phẩm là tiêu chí rất quan
trọng cho việc phát triển bền vững là cơ sở quyết định đến giá thành sản phẩm. Thiết bị,
máy móc đảm bảo chất lượng, đảm bảo độ bền trong quá trình hoạt động thì yêu cầu
từng chi tiết của thiết bị, máy móc đó phải đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu của
người thiết kế đặt ra. Tuy nhiên để đánh giá chất lượng chi tiết máy gồm nhiều tiêu chí
như độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học, tính chất cơ lý, chất lượng bề mặt,
trong đó chất lượng bề mặt chi tiết máy là một chỉ tiêu rất quan trọng để nâng cao độ bền
chi tiết máy. Quan trọng nhất là các nguyên công gia công tinh, bởi vì ở các nguyên
công này các đặc tính chất lượng của lớp bề mặt được hình thành rõ nét. Điều này nói
lên tầm quan trọng của các phương pháp gia công tinh trong quy trình công nghệ và sự
cần thiết phải xác định phương pháp gia công hợp lý với chế độ cắt tối ưu.
164 trang |
Chia sẻ: Tài Chi | Ngày: 26/11/2023 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ mài trục vít Acsimet thép hợp kim đến nhám bề mặt và lượng tiêu hao đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ
------- *** -------
NCS: Trần Đình Hiếu
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ MÀI TRỤC VÍT
ACSIMET THÉP HỢP KIM ĐẾN NHÁM BỀ MẶT VÀ LƯỢNG
TIÊU HAO ĐÁ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Mã ngành đào tạo: 9520103
Hà Nội - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ
------- *** -------
NCS: Trần Đình Hiếu
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ MÀI TRỤC VÍT
ACSIMET THÉP HỢP KIM ĐẾN NHÁM BỀ MẶT VÀ LƯỢNG
TIÊU HAO ĐÁ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Mã ngành đào tạo: 9520103
Tập thể hướng dẫn:
1. PGS.TS Trần Vệ Quốc
2. TS. Đỗ Đình Lương
Hà Nội - 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÀI VÀ GIA CÔNG TRỤC VÍT ACSIMET...................5
1.1. Giới thiệu về trục vít...............................................................................................5
1.2. Vật liệu chế tạo trục vít...........................................................................................5
1.2.1. Khái niệm bộ truyền trục vít – bánh vít...........................................................5
1.2.2. Thép hợp kim, đặc điểm và ứng dụng..............................................................9
1.3. Gia công mài.........................................................................................................10
1.3.1. Khái niệm mài................................................................................................10
1.3.2. Kỹ thuật mài..................................................................................................10
1.3.3. Gia công cơ khí bằng phương pháp mài........................................................10
1.3.4. Mài trục vít....................................................................................................10
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước...........................................................11
1.4.1. Tình hình nghiên cứu công nghệ mài ngoài nước..........................................11
1.4.2. Tình hình nghiên cứu công nghệ mài trong nước..........................................15
1.4.3. Tình hình nghiên cứu về trục vít trên thế giới................................................19
1.4.4. Tình hình nghiên cứu về trục vít trong nước.................................................20
1.5. Xác định nhiệm vụ nghiên cứu của luận án..........................................................21
1.6. Kết luận chương 1.................................................................................................21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÀI RĂNG TRỤC VÍT ACSIMET VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SAU KHI MÀI........................................................22
2.1. Công nghệ chế tạo bộ truyền trục vít - bánh vít....................................................22
2.1.1. Đặc điểm của bộ truyền trục vít – bánh vít....................................................22
2.1.2. Chế tạo trục vít và bánh vít............................................................................24
2.2. Nghiên cứu các đặc điểm của đường xoắn vít để gia công chi tiết........................31
2.2.1. Xoắn ốc Acsimet 2D......................................................................................31
2.2.2. Xoắn Acsimet 3D...........................................................................................33
2.3. Phương pháp mài trục vít......................................................................................33
2.3.1. Cơ sở lựa chọn đá để mài..............................................................................33
2.3.2. Xác định hình dạng cho biên dạng đá để mài trục vít....................................39
2.4. Kiểm tra độ chính xác gia công bằng độ tiếp xúc ăn khớp cho bộ truyền trục vít -
bánh vít........................................................................................................................50
2.4.1. Cơ sở lý thuyết xác định vết tiếp xúc..............................................................50
2.4.2. Thực nghiệm xác định vết tiếp xúc.................................................................53
2.5. Kiểm tra độ nhám bề mặt......................................................................................53
2.6. Đánh giá độ tiêu hao đá........................................................................................55
2.7. Xác định biên dạng đá để mài trục vít Acsimet.....................................................55
2.7.1. Cơ sở lý thuyết...............................................................................................55
2.7.2. Xác định biên dạng đá để mài trục vít Acsimet..............................................58
2.8. Phương pháp gia công và mài trục vít.........................................................................64
2.8.1. Đặc điểm của các loại trục vít – bánh vít..................................................................64
2.8.2. Cắt các trục vít trên máy tiện...................................................................................65
2.9. Phân tích để gia công trục vít................................................................................66
2.9.1. Hệ tọa độ chung của chuyển động tương đối của trục vít và dụng cụ cắt......66
2.9.2. Cấu hình trục vít............................................................................................67
2.10. Mô hình hoá trạng thái làm việc của đá mài để xác định lượng tiêu hao đá và
phương pháp chọn đá mài............................................................................................68
2.10.1. Mô hình toán học trạng thái mài.................................................................68
2.10.2. Cách chọn đá mài........................................................................................71
2.11. Kết luận chương 2...............................................................................................72
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MÀI RĂNG TRỤC VÍT VÀ GIA CÔNG
BÁNH VÍT...................................................................................................................73
3.1. Quá trình nghiên cứu thực nghiệm........................................................................73
3.1.1. Lựa chọn bộ truyền trục vít – bánh vít Acsimet.............................................73
3.1.2. Thiết kế hộp tốc độ kiểm tra vết tiếp xúc........................................................80
3.2. Phương pháp xác định vết tiếp xúc.......................................................................80
3.3. Lượng tiêu hao đá (ktd)..........................................................................................81
3.4. Tiêu chuẩn về nhám bề mặt khi mài.....................................................................82
3.5. Xây dựng quá trình thực nghiệm...........................................................................83
3.6. Phương pháp xây dựng công thức thực nghiệm....................................................84
3.6.1. Lấy mẫu và trang thiết bị sử dụng trong thực nghiệm...................................84
3.6.2. Trình tự thí nghiệm:.......................................................................................89
3.7. Cơ sở lấy các điểm thí nghiệm..............................................................................89
3.8. Quy trình chế tạo trục vít Acsimet Gia công trục vít trên máy CNC.....................90
3.9. Gia công bánh vít..................................................................................................91
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM MÀI TRỤC VÍT ACSIMET VÀ TỐI ƯU HÓA...............96
4.1. Mô hình và kế hoạch thí nghiệm...........................................................................97
4.2. Tối ưu hóa chế độ công nghệ mài trục Acsimet thép 35CrMo, 38CrMo và 40Cr..........101
4.2.1. Thép 35CrMo...............................................................................................101
4.2.2. Thép 38CrMo...............................................................................................119
4.2.3. Thép 40Cr....................................................................................................125
4.3. Thảo luận kết quả................................................................................................130
4.4. Thực nghiệm đánh giá kết quả của quá trình tối ưu hóa bằng vết tiếp xúc..........131
4.4.1. Chế tạo mô hình kiểm tra vết tiếp xúc..........................................................132
4.4.2. Kết quả thực nghiệm....................................................................................132
4.4.3. Đánh giá kết quả quá trình mài bằng vết tiếp xúc.......................................135
4.5. Kết luận chương 4...............................................................................................137
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................138
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.......................................................147
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Bộ truyền trục vít – bánh vít................................................................................5
Hình 1.2. Trục vít làm bằng thép........................................................................................7
Hình 1.3. Ứng dụng bộ truyền trục vít – bánh vít.................................................................8
Hình 1.4. Phương pháp mài trục vít.................................................................................11
Hình 2.1. Các thông số của trục vít và bánh vít..................................................................23
Hình 2.2. Sơ đồ gá đặt trục vít khi cắt tinh răng.................................................................26
Hình 2.3. Sơ đồ gá dao khi tiện trục vít.............................................................................27
Hình 2.4. Sơ đồ gá dao một phía khi cắt răng trục vít.........................................................27
Hình 2.5. Sơ đồ gá dao hai phía để cắt răng trục vít...........................................................27
Hình 2.6. Sơ đồ gá dao phay đĩa khi cắt răng trục vít.........................................................28
Hình 2.7. Sơ đồ xoáy răng trục vít....................................................................................28
Hình 2.8. Sơ đồ mài trục vít bằng đá mài dạng đĩa.............................................................29
Hình 2.9. Sơ đồ mài trục vít bằng đá mài côn dạng chậu....................................................29
Hình 2.10. Sơ đồ mài trục vít bằng đá mài kiểu chốt...........................................................30
Hình 2.11. Các phương pháp cắt răng bánh vít.................................................................31
Hình 2.12. Xoắn ốc Acsimet.............................................................................................33
Hình 2.13. Xoắn không gian............................................................................................34
Hình 2.14. Sơ đồ xác định biên dạng của rãnh răng, đảm bảo độ ổn định của biên
dạng đá mài.................................................................................................................42
Hình 2.15: Toạ độ quá trình mài......................................................................................47
Hình 2.16. Cấu trúc 3 chiều của xoắn vít...........................................................................48
Hình 2.17. Sơ đồ cấu tạo đá mài......................................................................................48
Hình 2.18. Mối quan hệ hình học giữa đá mài và trục vít....................................................49
Hình 2.19. Thông số bề mặt không gian............................................................................52
Hình 2.20. Mô tả tiếp xúc bề mặt không gian.....................................................................53
Hình 2.21. Tiếp xúc elip..................................................................................................53
Hình 2.22. Sơ đồ nguyên lý đo theo biên dạng...................................................................55
Hình 2.23. Mô hình mài trục vít Acsimet...........................................................................57
Hình 2.24. Sơ đồ thuật toán xác định biên dạng đá mài.....................................................61
Hình 2.25. Biên dạng răng khi mài...................................................................................62
Hình 2.26. Mặt phẳng giao tuyến của phương trình cân bằng.............................................62
Hình 2.27. Biên dạng đá mài...........................................................................................63
Hình 2.28. Kích thước của biên dạng đá mài.....................................................................63
Hình 2.29. Đá mài để gia công........................................................................................64
Hình 2.30. Biên dạng đá mài bên trái...............................................................................64
Hình 2.31. Trục vít thân khai...........................................................................................65
Hình 2.32. Trục vít có Acsimet.........................................................................................66
Hình 2.33. Sơ đồ cắt trục vít............................................................................................67
Hình 2.34. Hệ tọa độ chung chuyển động tương đối giữa trục vít và dụng cụ cắt...................68
Hình 2.35. Biên dạng trục vít...........................................................................................68
Hình 2.36. Sơ đồ thay đổi trạng thái hạt do mài mòn các cạnh cắt.......................................71
Hình 3.1. Biên dạng ren Acsimet, góc ren 30o....................................................................74
Hình 3.2. Quá trình cắt bánh vít.......................................................................................75
Hình 3.3: Điều chỉnh dao phôi.........................................................................................75
Hình 3.4. Trục vít Acsimet...............................................................................................80
Hình 3.5. Hộp tốc độ.......................................................................................................81
Hình 3.6. Chiều dày và hình dạng phoi.............................................................................83
Hình 3.7. Sơ đồ khối quá trình thực nghiệm.......................................................................85
Hình 3.8. Mẫu trục vít thí nghiệm....................................................................................85
Hình 3.9. Máy tiện CNC gia công trục vít Acsimet.............................................................87
Hình 3.10. Máy mài trục vít Acsimet.................................................................................88
Hình 3.11. Đồng hồ so kiểm tra hành trình........................................................................89
Hình 3.12. Biến tần điều chỉnh.........................................................................................89
Hình 3.13: Trục vít sau gia công......................................................................................92
Hình 3.14: Bánh vít sau gia công.....................................................................................92
Hình 3.15: Mẫu thí nghiệm..............................................................................................93
Hình 3.16: Hộp giảm tốc.................................................................................................93
Hình 3.17: Trục vít kiểm nghiệm ban đầu..........................................................................94
Hình 3.18: Đo vết tiếp xúc...............................................................................................94
Hình 3.19: Quá trình mài trục vít.....................................................................................94
Hình 4.1. Đồ thị ảnh hưởng bậc nhất của các thông số chế độ cắt đến độ nhám khi mài trục vít
Acsimet thép 35CrMo...................................................................................................103
Hình 4.2. Đồ thị ảnh hưởng bậc hai của các thông số chế độ cắt đến độ nhám khi mài trục vít
Acsimet thép 35CrMo...................................................................................................104
Hình 4.3. Đồ thị ảnh hưởng chéo của các thông số chế độ cắt đến độ nhám khi mài trục vít
Acsimet thép 35CrMo...................................................................................................104
Hình 4.4. Biểu đồ ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến độ nhám Ra khi mài thép
35CrMo.................................................................................................................. 105
Hình 4.5. Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số n, S tới độ nhám Ra khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................106
Hình 4.6. Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số n, v tới độ nhám Ra khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................106
Hình 4.7. Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số S, v tới độ nhám Ra khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................107
Hình 4.8. Biểu đồ so sánh kết quả dự đoán với kết quả thực nghiệm chỉ tiêu Ra khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................108
Hình 4.9. Đồ thị tối ưu hóa hàm mục tiêu độ nhám Ra khi mài thép 35CrMo......................108
Hình 4.10. Cân điện tử..................................................................................................110
Hình 4.11. Đồ thị ảnh hưởng bậc nhất của các thông số chế độ cắt đến lượng tiêu hao đá khi
mài trục vít Acsimet khi mài thép 35CrMo.......................................................................113
Hình 4.12. Đồ thị ảnh hưởng bậc hai của các thông số chế độ cắt đến lượng tiêu hao đá khi
mài trục vít Acsimet khi mài thép 35CrMo.......................................................................113
Hình 4.13. Đồ thị ảnh hưởng chéo của các thông số chế độ cắt đến lượng tiêu hao đá khi mài
trục vít Acsimet khi mài thép 35CrMo.............................................................................113
Hình 4.14. Biểu đồ ảnh hưởng của các thông số chế độ cắt đến lượng tiêu hao đá khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................115
Hình 4.15. Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số n, S tới lượng hao đá khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................115
Hình 4.16. Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số n,v tới lượng hao đá khi mài thép
35CrMo.......................................................................................................................115
Hình 4.17. Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng của các thông số S, v tới lượng hao đá thép
35CrMo......................................................................................................................116
Hình 4.18. biểu đồ so sánh kết quả dự đoán với kết quả thực nghiệm chỉ tiêu khi