Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của công bố thông tin về trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp. Trường hợp các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Cuối cùng, đánh giá độ tin cậy của các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, về lý thuyết các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp cho kết quả giống hệt nhau nếu chúng được xây dựng đúng (Lundholm & O'Keefe, 2001). Ví dụ, Francis & cộng sự (2000), Courteau & cộng sự (2001) và Demirakos & cộng sự (2010) sử dụng các giả định khác nhau nhưng kết quả tương tự nhau và phương pháp giá trị so sánh luôn thể hiện sự vượt trội. Theo Francis & cộng sự (2000), độ chính xác của mô hình lợi nhuận thặng dư là 69,7% cao hơn so với 59% của phương pháp chiết khấu cổ tức và 30,9% của phương pháp chiết khấu dòng tiền. Mô hình lợi nhuận thặng dư cũng giải thích nhiều hơn sự biến động của giá trị doanh nghiệp (71% so với 51% của phương pháp chiết khấu dòng tiền và 35% của phương pháp chiết khấu cổ tức). Courteau & cộng sự (2001) cũng đồng ý rằng độ chính xác của mô hình lợi nhuận thặng dư cao hơn so với phương pháp chiết khấu dòng tiền, thể hiện qua R2 ước lượng giá trị cuối cùng là 79,65% cao hơn so với 67,95% của phương pháp chiết khấu dòng tiền. Cùng quan điểm, Imam & cộng sự (2013) chỉ ra rằng độ chính xác của phương pháp chiết khấu dòng tiền là thấp nhất 34,78%, của mô hình lợi nhuận thặng dư là 58% và biến chung giá trị sổ sách là 64,29%. Mô hình lợi nhuận thặng dư cung cấp cách tiếp cận về giá trị doanh nghiệp một cách đầy đủ hơn, ước tính chi phí vốn chủ sở hữu đáng tin cậy hơn, và tốc độ tăng trưởng sau năm thứ năm phù hợp với tốc độ tăng trưởng thực tế (Claus & Thomas, 2001; Gebhardt & cộng sự, 2001). Tóm lại, về lý thuyết giá trị doanh nghiệp có thể tiếp cận theo nhiều cách. Tuy nhiên, trong dòng nghiên cứu về công bố thông tin trách nhiệm xã hội, giá trị doanh nghiệp chính là giá trị của chủ sở hữu và thường được xác định theo phương pháp giá trị so sánh. Trong đó, mô hình lợi nhuận thặng dư và tỷ số Tobin’s Q được sử sụng khá phổ biến. Đây là những biến đại diện phản ánh kỳ vọng của nhà đầu tư đối với công bố thông tin tài chính và công bố thông tin trách nhiệm xã hội (Holthausen & Watts, 2001), và tính toán đơn giản (Crisóstomo & cộng sự, 2011).

pdf252 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của công bố thông tin về trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp. Trường hợp các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
., ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ XUÂN QUỲNH KHOÁN VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞ G CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP_ TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đà Nẵng, năm 2024 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP_ TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62 34 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. HOÀNG TÙNG PGS.TS. ĐOÀN NGỌC PHI ANH Đà Nẵng, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Hoàng Tùng và PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật. Tác giả luận án Lê Xuân Quỳnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS. Hoàng Tùng và thầy PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh. Hai thầy đã luôn tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng nghiên cứu, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo Khoa Kế toán, phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa, quý thầy cô giáo, và các đồng nghiệp Khoa Kinh tế và Kế toán, Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy PSG.TS. Hà Xuân Thạch, cô TS. Phạm Hoài Hƣơng, anh ThS. Nguyễn Đăng Hạt và anh Trịnh Quốc Thọ đã góp ý và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện Luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận án. Tác giả luận án Lê Xuân Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ iii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 4 5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 4 6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 5 6.1. Cách tiếp cận ........................................................................................................ 5 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 7 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 7 8. Kết cấu..................................................................................................................... 9 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 10 1.1. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội ................................................................ 10 1.1.1. Khái niệm công bố thông tin trách nhiệm xã hội ............................................ 10 1.1.2. Phân loại công bố thông tin trách nhiệm xã hội .............................................. 11 1.1.3. Đo lƣờng công bố thông tin trách nhiệm xã hội ............................................. 12 1.1.3.1. Đo lƣờng công bố thông tin trách nhiệm xã hội qua bộ chỉ số .................... 12 1.1.3.2. Đo lƣờng công bố thông tin trách nhiệm xã hội theo phân tích nội dung ... 13 1.2. Giá trị doanh nghiệp ........................................................................................... 15 1.2.1. Khái niệm giá trị doanh nghiệp ....................................................................... 15 1.2.2. Phân loại giá trị doanh nghiệp ......................................................................... 15 1.2.3. Đo lƣờng giá trị doanh nghiệp ........................................................................ 16 1.2.3.1. Khái quát chung về các phƣơng pháp đo lƣờng giá trị doanh nghiệp ......... 16 1.2.3.2. Xác định giá trị doanh nghiệp trong các nghiên cứu thực nghiệm .............. 17 1.3. Các lý thuyết nền có liên quan ........................................................................... 30 1.3.1. Lý thuyết các bên có liên quan (Stakeholder Theory) .................................... 30 1.3.2. Lý thuyết về tính chính đáng (Legitimacy Theory) ........................................ 32 1.3.3. Lý thuyết đại diện (Agency Theory) ............................................................... 33 1.3.4. Lý thuyết quản trị ấn tƣợng (Impression Management) ................................. 34 1.4. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................ 36 1.4.1. Ảnh hƣởng trực tiếp của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp ............................................................................................................. 36 1.4.2. Ảnh hƣởng trực tiếp của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến lợi nhuận kỳ vọng ...................................................................................................................... 48 1.4.3. Ảnh hƣởng trực tiếp của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến chi phí vốn chủ sở hữu ................................................................................................................. 51 1.4.4. Ảnh hƣởng của lợi nhuận kỳ vọng và chi phí vốn chủ sở hữu đến giá trị doanh nghiệp ............................................................................................................. 59 1.4.5. Ảnh hƣởng gián tiếp của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp ............................................................................................................. 60 1.5. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................... 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 66 CHƢƠNG 2. GIẢ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 67 2.1. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu .................................................. 67 2.1.1. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 67 2.1.1.1. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội và giá trị doanh nghiệp .................... 67 2.1.1.2. Vai trò trung gian của lợi nhuận kỳ vọng và chi phí vốn chủ sở hữu .......... 69 2.1.1.3. Biến kiểm soát .............................................................................................. 71 2.1.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 72 2.2. Đo lƣờng biến nghiên cứu .................................................................................. 74 2.2.1. Đo lƣờng biến phụ thuộc ................................................................................. 74 2.2.2. Đo lƣờng biến độc lập ..................................................................................... 75 2.2.3. Đo lƣờng biến trung gian ................................................................................ 79 2.2.4. Đo lƣờng biến kiểm soát ................................................................................. 80 2.3. Mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu ............................................ 82 2.3.1. Mẫu nghiên cứu ............................................................................................... 82 2.3.2. Thu thập dữ liệu .............................................................................................. 82 2.3.2.1. Thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định lƣợng ................................. 82 2.3.2.2. Thu thập dữ liệu phục vụ cho phỏng vấn chuyên sâu bán cấu trúc ............. 83 2.3.3. Xử lý dữ liệu ................................................................................................... 84 2.3.3.1. Xử lý dữ liệu dự báo lợi nhuận .................................................................... 84 2.3.3.2. Xử lý dữ liệu sơ cấp trong quá trình phỏng vấn chuyên sâu ........................ 87 2.3.4. Quy trình phân tích dữ liệu ............................................................................. 87 2.3.4.1. Đánh giá mô hình đo lƣờng bậc thấp ........................................................... 89 2.3.4.2. Đánh giá mô hình cấu trúc bậc cao .............................................................. 90 2.3.4.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................................................. 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 92 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ........................ 93 3.1. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội ................................................................ 93 3.1.1. Thực trạng công bố thông tin trách nhiệm xã hội ........................................... 93 3.1.2. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội bắt buộc .............................................. 95 3.1.3. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội tự nguyện ............................................ 97 3.2. Xác định giá trị doanh nghiệp ............................................................................ 99 3.2.1. Kết quả xác định lợi nhuận dự báo ................................................................. 99 3.2.1.1. Theo phƣơng pháp tăng trƣởng .................................................................... 99 3.2.1.2. Theo phƣơng pháp hồi quy dữ liệu chéo.................................................... 100 3.2.2. Kết quả kiểm tra độ chính xác ...................................................................... 103 3.2.3. Kết quả kiểm tra hệ số phản ứng lợi nhuận. ................................................. 104 3.2.4. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp, chi phí vốn chủ sở hữu và lợi nhuận kỳ vọng ......................................................................................................................... 105 3.3. Ảnh hƣởng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp .. 106 3.3.1. Mô hình đo lƣờng bậc thấp ........................................................................... 106 3.3.2. Mô hình cấu trúc bậc cao .............................................................................. 109 3.3.3. Kết quả kiểm định mô hình bậc cao .............................................................. 111 3.3.3.1. Kết quả kiểm định mối quan hệ trực tiếp ................................................... 111 3.3.3.2. Kết quả kiểm định mối quan hệ gián tiếp .................................................. 123 3.3.4. Kết quả kiểm định mô hình bậc thấp ............................................................ 126 3.4. Kết quả nghiên cứu bằng phỏng vấn chuyên sâu ............................................. 128 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 135 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................ 137 4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu .......................................................................... 137 4.2. Hàm ý chính sách ............................................................................................. 141 4.2.1. Đối với công ty .............................................................................................. 141 4.2.2. Đối với cơ quan quản lý ................................................................................ 143 4.2.3. Đối với ngƣời sử dụng thông tin ................................................................... 145 4.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................................... 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 152 DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................. 1 PHỤ LỤC 1. BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ......................... 1 PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU VÀ THỜI ĐIỂM CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ................................................................. 10 PHỤ LỤC 3. DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ................................... 28 PHỤ LỤC 4. NỘI DUNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ....................................... 29 PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ......................................... 33 PHỤ LỤC 6. KẾT QUẢ DỰ BÁO LỢI NHUẬN .................................................... 36 PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ HỒI QUY ......................................................................... 43 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Kí hiệu Chữ viết đầy đủ bằng tiếng Anh Chữ viết đầy đủ bằng tiếng Việt CAPM Capital Asset Pricing Model Phƣơng pháp định giá tài sản vốn COE Cost of equity Chi phí vốn chủ sở hữu CSRD Corporate Social Responsibility Disclosure Công bố thông tin trách nhiệm xã hội FROE Expected return on equity Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu kỳ vọng GRI Global Reporting Initiative Báo cáo Sáng kiến Toàn cầu HOC Higher-order constructs Thành phần bậc cao LOC Lower-order constructs Thành phần bậc thấp MCSRD Mandatory Corporate Social Responsibility Disclosure Công bố thông tin trách nhiệm xã hội bắt buộc VCSRD Voluntary Corporate Social Responsibility Disclosure Công bố thông tin trách nhiệm xã hội tự nguyện KLD Kinder, Lydenberg, Domini Research and Analytics index Chỉ số KLD ESG Environment – social – Governance index Chỉ số ESG VNSI Viet Nam Sustainability Index Chỉ số VNSI ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phƣơng pháp xác định chi phí vốn chủ sở hữu ........................................ 28 Bảng 1.2: Mô hình quản lý các bên liên quan ........................................................... 31 Bảng 2.1: Danh mục công bố thông tin trách nhiệm xã hội ..................................... 77 Bảng 2.2: Đo lƣờng biến ........................................................................................... 81 Bảng 3.1: Thực trạng công bố thông tin trách nhiệm xã hội .................................... 94 Bảng 3.2: Mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội bắt buộc ........................... 95 Bảng 3.3: Mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội tự nguyện ........................ 98 Bảng 3.4: Kết quả dự báo lợi nhuận theo phƣơng pháp tăng trƣởng ........................ 99 Bảng 3.5: Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp hồi quy dữ liệu chéo ....................... 101 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp hệ số hồi quy lợi nhuận và R2 điều chỉnh của các nghiên cứu ........................................................................................................................... 102 Bảng 3.7: Đánh giá độ chính xác của các phƣơng pháp dự báo lợi nhuận ............. 104 Bảng 3.8: Hệ số phản ứng lợi nhuận (ERC) ........................................................... 105 Bảng 3.9: Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp, lợi nhuận dự báo và chi phí vốn chủ sở hữu ............................................................................................................... 106 Bảng 3.10: Đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ ..................................................... 107 Bảng 3.11: Độ giá trị phân biệt ............................................................................... 108 Bảng 3.12: Chất lƣợng biến .................................................................................... 109 Bảng 3.13: Hệ số VIF .............................................................................................. 110 Bảng 3.14: Hệ số xác định R2 ................................................................................. 111 Bảng 3.15: Hệ số tác động f2 ................................................................................... 111 Bảng 3.16: Kết quả kiểm định về mối quan hệ trực tiếp mô hình bậc cao ............. 119 Bảng 3.17: Kết quả kiểm định về mối quan hệ gián tiếp mô hình bậc cao ............. 124 Bảng 3.18: Kết quả kiểm định về ảnh hƣởng gián tiếp mô hình bậc thấp .............. 127 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ....................... 140 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 6 Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 73 Hình 3.1: Kết quả PLS-SEM Algorithm mô hình công bố thông tin trách nhiệm xã hội ............................................................................................................................ 112 Hình 3.2: Kết quả Bootstap 5.000 mô hình công bố thông tin trách nhiệm xã hội 113 Hình 3.3: Kết quả PLS-SEM Algorithm mô hình công bố thông tin trách nhiệm xã hội bắt buộc ............................................................................................................. 114 Hình 3.4: Kết quả Bootstap 5.000 mô hình công bố thông tin trách nhiệm xã hội bắt buộc ................................................................................................................... 115 Hình 3.5: Kết quả PLS-SEM Algorithm mô hình công bố thông tin trách nhiệm xã hội tự nguyện ........................................................................................................... 116 Hình 3.6: Kết quả Bootstap 5.000 mô hình công bố thông tin trách nhiệm xã hội tự nguyện ..................................................................................................................... 117 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công bố thông tin trách nhiệm xã hội đang trở thành xu hƣớng của những công ty có chiến lƣợc phát triển lâu dài và bền vững. Các tập đoàn ở các nƣớc phát triển áp dụng các chiến lƣợc công bố thông tin trách nhiệm xã hội khác nhau để thu hút các nhà đầu tƣ (Poddi và cộng sự, 2009). Những chiến lƣợc này không chỉ hỗ trợ họ đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế mà còn đóng góp cho xã hội và môi trƣờng (Rafique và cộng sự, 2017). Tại Việt Nam, khảo sát của KPMG (2022) cho thấy 79% công ty thuộc nhóm N100 (Top 100 công ty lớn nhất thị trƣờng chứng khoán) đã công bố thông tin trách nhiệm xã hội theo GRI nhằm đáp ứng lại sự quan tâm ngày càng tăng của các bên liên quan về các vấn đề nhƣ môi trƣờng, sức khỏe và sự an

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_cong_bo_thong_tin_ve_trach.pdf
  • pdfNCS LE XUAN QUYNH Dong gop moi cua LA.pdf
  • pdfNCS LE XUAN QUYNH trang thong tin LA.pdf
  • pdfNCS.LEXUANQUYNH tomtat E.pdf
  • pdfNCS.LEXUANQUYNH tomtat V.pdf
Luận văn liên quan