Giải pháp được ứng dụng để giảm thanh cho các loại vũ khí nhiệt động kín dùng áp suất khí thuốc làm lực đẩy đầu đạn chính là làm giảm áp suất khí thuốc đầu nòng khi đạn ra khỏi nòng [2], [13-15], [18-19], [21], [25], cụ thể:
- Lắp ống giảm thanh: giải pháp này làm giảm nhỏ sự giãn nở, va đập của khí thuốc vào môi trường không khí (giảm sự chênh lệch áp suất) thông qua kết cấu vũ khí. Ống giảm thanh có tác dụng tăng thể tích buồng chứa khí thuốc trước khi đạn chuyển động ra khỏi miệng nòng súng hoặc giảm nhiệt độ khí thuốc (khi sử dụng bộ hấp thụ nhiệt bên trong có bột kim loại dễ hấp thụ nhiệt), nhờ đó, đã làm giảm áp suất khí thuốc va đập với môi trường không khí nên có tác dụng giảm thanh cho hệ vũ khí;
- Điều chỉnh thuốc phóng và khối lượng đầu đạn: giải pháp này làm giảm áp suất khí thuốc, lượng khí thuốc phụt ra khỏi miệng nòng súng. Mô hình kết cấu loại đạn giảm thanh này giống như đạn chiến đấu thông thường nhưng có một số đặc điểm khác cơ bản là sử dụng loại thuốc phóng có tổng xung áp lớn, tốc độ cháy nhanh để vị trí đạt áp suất khí thuốc lớn nhất dịch về phía đáy nòng, áp suất khí thuốc tại miệng nòng súng nhỏ hơn áp suất khí thuốc tại miệng nòng súng của đạn thông thường; đầu đạn nặng hơn đầu đạn bình thường cùng cỡ để đáp ứng yêu cầu động năng sát thương tại mục tiêu (do sơ tốc của loại đạn này thường nhỏ hơn đạn thông thường). Nhược điểm của loại đạn này là chỉ giảm tiếng nổ đầu nòng một phần, nếu muốn tăng hiệu quả giảm thanh thì khi bắn vẫn phải lắp thêm ống giảm thanh, trong quá trình quản lý và sử dụng dễ nhầm lẫn với đạn chiến đấu thông thường.
- Ngăn cách phần lớn khí thuốc giãn nở, va đập vào môi trường không khí thông qua kết cấu của đạn dựa theo nguyên lý pít tông - xi lanh.
Trong các giải pháp giảm áp suất trên, hai giải pháp đầu đã được nhiều tác giả nghiên cứu và được trình bày cụ thể trong [14-15]. Luận án tập trung vào giải pháp thứ 3: giảm áp suất cho hệ vũ khí bằng cách ngăn cách phần lớn khí thuốc giãn nở, va đập vào môi trường không khí thông qua kết cấu của đạn dựa theo nguyên lý pít tông - xi lanh.
141 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 07/11/2024 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số kết cấu đến áp suất, sơ tốc nhằm đảm bảo yêu cầu giảm thanh của đạn chống tăng theo nguyên lý 2 pít tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
NGÔ PHI HÙNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU
ĐẾN ÁP SUẤT, SƠ TỐC NHẰM ĐẢM BẢO YÊU CẦU GIẢM
THANH CỦA ĐẠN CHỐNG TĂNG THEO NGUYÊN LÝ 2 PÍT TÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
NGÔ PHI HÙNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU
ĐẾN ÁP SUẤT, SƠ TỐC NHẰM ĐẢM BẢO YÊU CẦU GIẢM
THANH CỦA ĐẠN CHỐNG TĂNG THEO NGUYÊN LÝ 2 PÍT TÔNG
Ngành: Cơ kỹ thuật
Mã số: 9 52 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS Bùi Ngọc Hồi
2. TS Nguyễn Phúc Linh
HÀ NỘI - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trình bày trong bản luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ.
Tác giả luận án
Ngô Phi Hùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy hướng
dẫn: PGS. TS Bùi Ngọc Hồi, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự; TS Nguyễn
Phúc Linh, Viện Vũ khí/ Tổng cục CNQP.
Đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác
giả hoàn thành bản luận án này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệ
quân sự, Viện Tên lửa và Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn
thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, chỉ huy Viện Vũ khí, Trung tâm
Đo lường Thử nghiệm vũ khí, Phòng Đạn nơi tôi đang công tác đã động viên,
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các Nhà khoa học trong và
ngoài Quân đội, các đồng nghiệp, gia đình và người thân đã động viên, khích lệ,
tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận án.
Trân trọng
Ngô Phi Hùng
iii
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.......................................................................... xiv
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ VŨ KHÍ GIẢM THANH VÀ ĐẠN
GIẢM THANH ............................................................................................ 6
1.1. Nguyên nhân sinh ra âm thanh khi bắn và các giải pháp được ứng
dụng để giảm thanh cho hệ vũ khí ........................................................ 6
1.1.1. Nguyên nhân sinh ra âm thanh khi bắn ....................................... 6
1.1.2. Các giải pháp được ứng dụng để giảm thanh .............................. 7
1.2. Trình bày các nghiên cứu trong và ngoài nước về đạn giảm thanh
theo nguyên lý pít tông - xi lanh ......................................................... 13
1.2.1. Tình hình nghiên cứu đạn giảm thanh của nước ngoài ............. 13
1.2.2. Tình hình nghiên cứu đạn giảm thanh trong nước .................... 16
1.3. Những vấn đề tồn tại và hướng nghiên cứu của luận .......................... 21
1.3.1. Những vấn đề tồn tại .................................................................. 21
1.3.2. Hướng nghiên cứu của luận án .................................................. 22
Chương 2 - XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾT CẤU VÀ MÔ HÌNH TOÁN
HỌC MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐẠN CHỐNG TĂNG
GIẢM THANH THEO NGUYÊN LÝ 2 PÍT TÔNG ............................ 24
2.1. Xây dựng mô hình kết cấu hệ vũ khí CTGT2PT ................................. 24
2.1.1. Các yêu cầu đối với kết cấu của hệ vũ khí CTGT2PT .............. 24
2.1.2. Kết cấu của hệ vũ khí CTGT2PT .............................................. 24
2.2. Xây dựng mô hình toán học mô tả chuyển động của đạn
CTGT2PT............................................................................................ 25
2.2.1. Đặc điểm thuật phóng và các thời kỳ của hiện tượng bắn
đạn CTGT2PT .......................................................................... 25
2.2.2. Quy luật cháy cơ bản của thuốc phóng và phương trình biểu
iv
diễn quy luật cháy của thuốc phóng ......................................... 28
2.2.3. Các giả thiết cơ bản khi xây dựng mô hình toán của đạn
CTGT2PT ................................................................................. 33
2.2.4. Xây dựng mô hình toán của đạn CTGT2PT .............................. 36
2.2.5. Hệ phương trình vi phân thuật phóng trong đạn CTGT2PT ..... 44
2.2.6. Phương pháp giải hệ phương trình vi phân TPT của đạn
CTGT2PT ................................................................................. 46
2.2.7. Giải bài toán TPT đạn CTGT2PT theo lý thuyết ...................... 49
Chương 3 - KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU
ĐẾN ÁP SUẤT, SƠ TỐC NHẰM ĐẢM BẢO YÊU CẦU GIẢM THANH
CỦA ĐẠN CHỐNG TĂNG THEO NGUYÊN LÝ 2 PÍT TÔNG .................... 54
3.1. Ảnh hưởng khối lượng đạn và khối lượng pít tông trước đến áp
suất và sơ tốc của đạn CTGT2PT ....................................................... 55
3.1.1. Ảnh hưởng khối lượng đạn đến áp suất và sơ tốc của đạn
CTGT2PT ................................................................................. 55
3.1.2. Ảnh hưởng khối lượng pít tông trước đến áp suất và sơ tốc của đạn
CTGT2PT................................................................................... 56
3.2. Ảnh hưởng áp suất cắt vành tai ống mồi đến áp suất và sơ tốc của đạn
CTGT2PT ............................................................................................. 58
3.3. Ảnh hưởng hành trình chuyển động của pít tông đến áp suất và sơ
tốc của đạn CTGT2PT ........................................................................ 60
3.4. Ảnh hưởng kết cấu pít tông và ống phóng (khe hở giữa pít tông và ống
phóng) đến áp suất, sơ tốc và khả năng giảm thanh của đạn CTGT2PT ... 61
3.5. Ảnh hưởng sự thay đổi thể tích tự do của buồng đốt W0 đến áp
suất và sơ tốc của đạn CTGT2PT ....................................................... 64
3.6. Ảnh hưởng tổng hợp các thông số kết cấu của đạn ............................. 65
Chương 4 - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................................... 71
4.1. Mục đích của nghiên cứu thực nghiệm ................................................ 71
4.2. Chế tạo đạn CTGT2PT cho thực nghiệm và chọn súng thử nghiệm .......... 71
4.2.1. Lựa chọn kết cấu của đạn .......................................................... 72
v
4.2.2. Lựa chọn các thông số kết cấu của đạn ..................................... 74
4.2.3. Lựa chọn súng thử nghiệm cho đạn CTGT2PT cỡ 73 mm ....... 76
4.3. Thực nghiệm kiểm chứng các mô hình tính toán lý thuyết ................. 77
4.3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................... 77
4.3.2. Phương pháp thực nghiệm ......................................................... 77
4.3.3. Kỹ thuật thực nghiệm ................................................................ 80
4.3.4. Trình tự tiến hành thử nghiệm ................................................... 82
4.3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................. 82
4.3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................... 87
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 92
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 94
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 1
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
2b, 2c Chiều rộng và chiều dài của phần tử thuốc phóng, [m].
2e1 Bề dày cháy trung bình của thuốc phóng, [m].
A Diện tích bề mặt vành khuyên đầu pít tông trước, [m2].
a, b, c Các hằng số của thuốc phóng.
CTGT Chống tăng giảm thanh.
CTGT2PT Chống tăng giảm thanh theo nguyên lý 2 pít tông.
d Cỡ đạn, [m].
D Cỡ nòng súng (đường kính trong xi lanh, ống phóng), [m].
Dpt Đường kính ngoài của pít tông, [m].
ĐLH Động lực học.
e Bề dày cháy của thuốc phóng NBL-14 tại thời điểm xét, [m].
E Mô đun đàn hồi vật liệu pít tông trước [Pa].
e1 Bề dày cháy ban đầu của thuốc phóng NBL-14, [m].
f Lực thuốc phóng NBL-14, [N.m/kg].
f1 Hệ số ma sát trượt động giữa pít tông trước và thành ống phóng trước.
f2 Hệ số ma sát trượt động giữa đạn và thành ống phóng trước.
Fcmt Lực cản của môi trường phía trước đầu đạn, [N].
F’cmt Lực cản của môi trường phía trước cụm đối trọng, [N].
Fct
Lực cắt tai, [N].
Fi Lực thứ i tác dụng lên phân tố khí, [N].
Flk Lực liên kết cụm pít tông trước và cụm pít tông sau, [N].
fmoi Lực thuốc mồi, [N.s/kg].
Fms1
Lực ma sát giữa cụm pít tông trước và ống phóng trước, [N].
F’ms1
Lực ma sát giữa cụm pít tông sau và ống phóng sau, [N].
Fms2 Lực ma sát giữa đạn và thành nòng súng trước, [N].
F’ms2 Lực ma sát giữa cụm đối trọng và thành nòng súng sau, [N].
g Gia tốc trọng trường, [m/s2].
i Hệ số hình dạng đạn.
Ik Xung lượng toàn phần của áp suất khí thuốc trong thời gian thuốc
vii
phóng cháy, [Pa.s].
k Hệ số mũ đoạn nhiệt của khí thuốc.
K0(k) Hàm của số mũ đoạn nhiệt.
k1, k2 Các hệ số hiệu chỉnh trong hệ phương trình thuật phóng trong.
l Quãng đường chuyển động của cụm pít tông trước và đạn tại thời
điểm đang xét, [m].
lbđ Chiều dài ban đầu của buồng đốt, [m].
lc Biến dạng của pít tông trước khi va đập vào gờ chặn ống phóng
trước, [m].
Ld Hành trình chuyển động của các pít tông, [m].
lt Hệ số hiệu chỉnh sơ tốc về nhiệt độ tiêu chuẩn của thuốc phóng.
ltptt
Chiều dài phần trong của pít tông trước, [m].
Lvd Chiều dài của viên đạn, [m].
m Khối lượng đạn, [kg].
M Khối lượng tổng của đạn và cụm pít tông trước (gồm pít tông
trước và phần còn lại của vỏ ống mồi), [kg].
M’ Khối lượng của súng sau khi bắn, [kg].
M0 Khối lượng ban đầu của súng (trước khi bắn), [kg].
mcpts Khối lượng cụm pít tông sau (gồm pít tông sau, phần tai của vỏ
ống mồi và bạc cắt), [kg].
mcptt Khối lượng cụm pít tông trước (gồm pít tông trước và phần còn
lại của vỏ ống mồi), [kg].
mdt Khối lượng đối trọng, [kg].
momcl Khối lượng phần còn lại của vỏ ống mồi (sau khi bị cắt tai), [kg].
mx Khối lượng phân tố khí, [kg].
m’omcl Khối lượng tổng của bạc cắt và phần tai của vỏ ống mồi (sau khi bị
cắt), [kg].
mpt Khối lượng cụm pít tông (trước; sau), [kg].
mptt Khối lượng pít tông trước, [kg].
mpts Khối lượng pít tông sau, [kg].
mt Hệ số hiệu chỉnh áp suất về nhiệt độ tiêu chuẩn của thuốc phóng.
viii
mx Khối lượng phân tố khí tại tọa độ x, [m].
n Hệ số mũ tính hệ số tổn thất nhiệt qua khe hở pít tông và ống phóng
N Lực va đập, [N].
NBL-11 Thuốc phóng hình lá, bề dày cháy 2e1=0,11mm.
NBL-14 Thuốc phóng hình lá, bề dày cháy 2e1=0,14mm.
NBL-34 Thuốc phóng hình lá, bề dày cháy 2e1=0,34mm.
NBL-42 Thuốc phóng hình lá, bề dày cháy 2e1=0,42mm.
NBL-62 Thuốc phóng hình lá, bề dày cháy 2e1=0,62mm.
NCS Nghiên cứu sinh.
NL2PT Nguyên lý 2 pít tông.
N1 Phản lực của thành ống phóng trước tác dụng lên cụm pít tông trước, [N].
N’1 Phản lực của thành ống phóng sau tác dụng lên cụm pít tông sau, [N].
N2 Phản lực của thành ống phóng trước tác dụng lên đạn, [N].
N’2 Phản lực của thành ống phóng sau tác dụng lên cụm đối trọng, [N].
Nmax Lực va đập lớn nhất, [N].
p Áp suất trung bình thuật phóng, [Pa].
p’ Động lượng của đạn, [kg.m/s].
p0 Áp suất ban đầu (áp suất cắt vành tai ống mồi), [Pa].
pct Áp suất cắt vành tai ống mồi, [Pa].
pdpt Áp suất khí thuốc tại đáy các pít tông (khi pít tông chưa chuyển
động), [Pa].
pđo Áp suất khí thuốc đo được ở nhiệt độ t, [Pa].
pmax Áp suất khí thuốc lớn nhất, [Pa].
pmaxLT Áp suất khí thuốc lớn nhất theo lý thuyết, [Pa].
pmaxTN Áp suất khí thuốc lớn nhất theo thực nghiệm, [Pa].
pmoi Áp suất mồi, [Pa].
ppt Áp suất khí thuốc tác dụng lên đáy các pít tông (khi pít tông đã
chuyển động), [Pa].
PTVP Phương trình vi phân.
px Áp suất khí thuốc trên tiết diện x, [Pa].
r Bán kính trong pít tông trước (phần tiếp xúc với khí thuốc), [m]
ix
R Hằng số khí.
R1
Bán kính ngoài pít tông, [m].
'
1R Bán kính trong bề mặt đầu pít tông trước, [m].
R2
Bán kính ngoài thân ống mồi, [m].
'
2R Bán kính ngoài bề mặt đầu pít tông trước, [m].
rv0 Sai lệch xác xuất sơ tốc của đạn, [m/s].
S Tiết diện lòng trong ống phóng, [m2].
S1
Diện tích bề mặt chịu tác dụng trực tiếp của áp suất, [m2].
Sbia 1
Khoảng cách từ miệng nòng đến vị trí đặt bia thứ nhất, [m].
Sct
Diện tích bề mặt vành tai ống mồi bị cắt, [m2].
Spt Diện tích tiết diện của pít tông, [m2].
St Tổng diện tích tiết diện khe hở của 2 cặp pít tông - ống phóng, [m2].
StTB Tổng diện tích tiết diện khe hở trung bình của 2 cặp pít tông - ống
phóng, [m2].
t Thời gian chuyển động của cụm pít tông trước và đạn trong ống
phóng (tính từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm xét), [s].
T Nhiệt độ của khí thuốc trong buồng đốt, [oK].
t’ Nhiệt độ liều phóng thực tế khi bắn, [oK].
t’0 Nhiệt độ tiêu chuẩn (t0= +288oK).
T1 Nhiệt độ cháy của thuốc phóng, [oK].
Tbđ Nhiệt độ cháy ban đầu, [oK].
TCCNQP Tổng cục Công nghiệp quốc phòng.
Td Nhiệt độ cháy của thuốc phóng, [oK].
TNCKT Tính năng chiến kỹ thuật.
tk Thời điểm thuốc phóng cháy hết, [s].
ttc Bề dày tai cắt, [m].
TPN Thuật phóng ngoài.
TPT Thuật phóng trong.
TSĐLH Tham số động lực học.
TSKC Thông số kết cấu.
TSTK Thông số thiết kế.
x
tTPT Thời gian từ khi đạn bắt đầu chuyển động đến khi cụm pít tông
trước va đập vào ống phóng trước (theo bài toán TPT), [s].
Tvd Động năng của đạn, [kg.m2/s2].
Tvdpt Động năng của khối chuyển động phía trước (bao gồm đạn và
cụm pít tông trước), [kg.m2/s2].
Tvpt Động năng của cụm pít tông trước, [kg.m2/s2].
u Tốc độ cháy của thuốc phóng, [m/s].
u1 Hệ số tốc độ cháy.
v Vận tốc của khối chuyển động phía trước (bao gồm đạn và cụm
pít tông trước), [m/s].
v0 Sơ tốc của đạn, [m/s].
v0đoTB Sơ tốc trung bình nhóm bắn của đầu đạn khi liều phóng ở nhiệt độ
t’, [m/s].
v0LT Sơ tốc của đầu đạn theo tính toán lý thuyết, [m/s].
v0TN Sơ tốc của đầu đạn đo thực nghiệm, [m/s].
v1 Vận tốc của bệ súng, [m/s].
v Gia tốc chuyển động của cụm pít tông trước và đạn, [m/s2]
1v Véc tơ vận tốc của bệ súng, [m/s].
vd Vận tốc của đạn khi pít tông trước đóng chặt vào ống phóng
trước, [m/s].
dv Véc tơ vận tốc của đạn khi được tách khỏi pít tông trước [m/s].
'v Véc tơ vận tốc của đối trọng, [m/s].
vmax Vận tốc của đạn và pít tông trước khi pít tông trước đóng chặt vào
ống phóng trước, [m/s].
vx Vận tốc của khối chuyển động phía trước (bao gồm đạn và cụm
pít tông trước) ở tọa độ x, [m/s].
w Thể tích riêng của khí thuốc, [m3].
W Thể tích tự do của buồng đốt (thể tích không gian trong giữa 2 pít
tông chứa thuốc phóng), [m3].
W0 Thể tích tự do ban đầu của buồng đốt (thể tích không gian trong
giữa 2 pít tông chứa thuốc phóng), [m3].
W700 Thiết bị đo thuật phóng ngoài sử dụng hiệu ứng Dopler.
x Tọa độ của cụm pít tông trước và đạn, [m].
X Khoảng cách từ miệng nòng đến điểm giữa 2 bia đo vận tốc, [m].
xi
x1 Khoảng cách từ khối tâm O1 của cụm pít tông đến bề mặt đầu của
pít tông và bề mặt gờ chặn của ống phóng khi pít tông va chạm
vào gờ chặn (đồng thời chưa có biến dạng).
x2 Khoảng cách từ khối tâm O2 của cụm pít tông đến bề mặt gờ chặn
của ống phóng sau khi cụm pít tông va đập với gờ chặn và biến dạng.
xd Khoảng cách giữa tâm cản và tâm trọng lượng, [m].
z Bề dày cháy tương đối của thuốc phóng NBL-14.
z Tốc độ cháy tương đối của thuốc phóng NBL-14.
Lượng cộng tích khí thuốc phóng NBL-14, [m
3/kg].
moi Lượng cộng tích khí thuốc mồi, [m
3/kg].
Mật độ nhồi của thuốc phóng NBL-14, [kg/m3].
’ Thời gian tác động của lực va đập vào pít tông trước, [s].
0 Khe hở lắp ghép giữa pít tông và ống phóng, [m].
D(v) Sai lệch hàm Siasi.
pmax Sai số về áp suất khí thuốc, [Pa].
pt Lượng hiệu chỉnh áp suất về nhiệt độ tiêu chuẩn, [Pa].
S2bia Khoảng cách 2 bia Start và bia Stop, [m].
t Thời gian chuyển động của đạn từ bia Start đến bia Stop, [s].
t’t Khoảng chênh lệch nhiệt độ thực tế so với nhiệt độ tiêu chuẩn, [oC].
v0 Sai số về sơ tốc, [m/s].
vt Lượng hiệu chỉnh sơ tốc về nhiệt độ tiêu chuẩn, [m/s].
Khối lượng riêng của thuốc phóng NBL-14, [kg/m
3].
moi Khối lượng riêng của thuốc mồi, [kg/m
3].
Hệ số tỷ lệ.
Lượng phụt khí tương đối qua khe hở giữa các pít tông và thành
nòng (trước và sau).
Tốc độ phụt khí qua khe hở giữa các pít tông và thành nòng
(trước và sau), [m/s].
Hệ số hình dạng của thuốc phóng NBL-14.
Hệ số hình dạng của thuốc phóng NBL-14.
Hệ số mũ quy luật tốc độ cháy của thuốc phóng NBL-14.
x Mật độ khí thuốc tại tọa độ x, [kg/m
3].
xii
i
i
F Tổng các lực tác dụng lên phân tố khí, [N].
0 Bề mặt cháy ban đầu của thuốc phóng
Nhiệt độ tương đối, [oK].
[] Ứng suất cắt cho phép của vật liệu làm vỏ ống mồi, [MPa].
Tốc độ thay đổi của nhiệt độ tương đối, [oK/s].
ct Ứng suất cắt tai vỏ ống mồi, [Pa].
tb Nhiệt độ tương đối trung bình.
Hệ số tính công thứ yếu.
1 Hệ số В.Е.Слухоцкий.
2 Hệ số tổn thất nhiệt qua khe hở pít tông và ống phóng.
Hệ số hình dạng của thuốc phóng.
Lượng thuốc phóng đã cháy tương đối.
Tốc độ sinh khí, [m/s].
0 Hệ số tính đến ảnh hưởng của lượng thuốc mồi.
c Khối lượng thuốc NBL-14 đã cháy, [kg].
moi Khối lượng thuốc mồi, [kg].
xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Các tham số đầu vào để giải bài toán TPT .......................................... 50
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng đạn đến áp suất và sơ tốc .... 55
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng pít tông trước đến áp suất và sơ tốc ..... 57
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng áp suất cắt tai đến áp suất và sơ tốc ....... 59
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng hành trình chuyển động của pít tông
đến áp suất và sơ tốc ........................................................................... 60
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng diện tích khe hở đến áp suất và sơ tốc ......... 62
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng thể tích buồng đốt đến áp suất và sơ tốc ...... 64
Bảng 3.7 Miền giá trị sơ bộ của một số TSKC và TSTK đạn CTGT2PT cỡ nòng 80 mm .... 66
Bảng 3.8 Các điểm cực trị của TSĐLH khi khảo sát sơ bộ ảnh hưởng tổng
hợp của các TSKC .............................................................................. 68
Bảng 3.9 Giới hạn miền giá trị hợp lý một số TSKC và TSTK của đạn
CTGT2PT ............................................................................................ 69
Bảng 4.1 Thành phần, kích thước và đặc trưng của thuốc phóng hình lá NBL-14 ......... 73
Bảng 4.2 Bộ các TSKC đạn CTGT2PT cỡ 73 mm dùng cho chế tạo và thực nghiệm ....... 75
Bảng 4.3 Bộ các TSKC ống phóng CTGT2PT cỡ nòng 80 mm dùng cho thực nghiệm .... 76
Bảng 4.4 Kết quả đo sơ tốc của đạn CTGT2PT cỡ 73 mm ................................ 83
Bảng 4.5 Kết quả đo áp suất khí thuốc lớn nhất trong ống phóng đạn CTGT2PT cỡ 73 mm ... 83
Bảng 4.6 Kết quả đo cường độ âm thanh của đạn CTGT2PT cỡ 73 mm ........... 84
Bảng 4.7 So sánh kết quả thực nghiệm và tính toán lý thuyết bài toán TPT ...... 88
xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 Mô hình kết cấu đạn giảm thanh theo nguyên lý pít tông thuận ............ 9
Hình 1.2 Mô hình kết cấu đạn giảm thanh theo nguyên lý pít tông ngược ........ 10
Hình 1.3 Mô hình nguyên lý cấu tạo chung và hoạt động của đạn giảm
thanh theo NL2PT .........................