Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghệ thông tin

Khoa học về quản trị chiến lược đã phát triển từ những năm 60 của thế kỷ trước, và ngày càng đóng góp cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Quản trị chiến lược bao gồm 3 giai đoạn chính bao gồm hoạch định, triển khai và kiểm soát các chiến lược và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau. Trong đó, xét về mặt bản chất, triển khai chiến lược chính là bước đi đầu tiên để đưa một chiến lược đã được hoạch định vào cuộc sống thực tiễn của doanh nghiệp, và cũng là quá trình quản lí các thông tin ngược từ thực tế thị trường và kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, triển khai chiến lược là giai đoạn có ý nghĩa quyết định đến thành công của chiến lược. Theo đó, trọng tâm của lĩnh vực quản trị chiến lược đã chuyển từ hoạch định chiến lược sang triển khai chiến lược (Obeidat và cộng sự, 2017). Thực tế cho thấy nhiều tổ chức thất bại trong giai đoạn thực thi chiến lược, mặc dù họ có thể có những chiến lược được hoạch định kỹ lưỡng. Gurowitz (2007) cho rằng có không đến 10% các chiến lược hoạch định tốt được thực thi hiệu quả. Một nghiên cứu khác trên tờ The Times bởi Tổ chức lãnh đạo tầm nhìn - Farsight Leadership Organisation (2007), cũng chỉ ra rằng có đến 80% trong số các công ty được nghiên cứu có chiến lược phù hợp, nhưng chỉ có 14% số công ty đó thực thi chiến lược tốt. Bell và cộng sự (2010) cũng cho rằng nhiệm vụ triển khai chiến lược thường là phần phức tạp và tốn thời gian nhất trong quản trị chiến lược. Theo nghiên cứu của Alexander (1985) tiến hành điều tra tại hơn 90 công ty ở Mỹ đã tìm ra 22 rào cản thường gặp khiến các doanh nghiệp triển khai chiến lược không thành công, trong đó nổi bật là các rào cản: sự lãnh đạo và chỉ dẫn của trưởng các bộ phận chưa đầy đủ, sự phối hợp giữa các bộ phận không đủ hiệu quả, năng lực nhân viên còn thấp, sự hướng dẫn cấp dưới chưa đầy đủ. Vì vậy, để tăng cường hiệu quả triển khai chiến lược, việc đánh giá kết quả triển khai chiến lược ở các doanh nghiệp và xác định, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai chiến lược là một nhiệm vụ quan trọng đặc biệt là các yếu tố đến từ nguồn nhân lực – những người chịu trách nhiệm triển khai chiến lược.

pdf226 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG ĐẾN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG ĐẾN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 934.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Kiều Trang 2. PGS.TS Trần Văn Trang Hà Nội, Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, do tôi thực hiện. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và không vi phạm vấn đề đạo đức trong học thuật. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, đóng góp quý báu từ các cá nhân và tổ chức. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Thương Mại đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp các kiến thức chuyên môn giúp tôi có nền tảng vững chắc để tiếp tục theo đuổi con đường học thuật và đáp ứng yêu cầu về kiến thức và kỹ năng trong quá trình nghiên cứu của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai giảng viên hướng dẫn khoa học là PGS,TS Trần Kiều Trang và PGS,TS Trần Văn Trang đã tận tình chỉ bảo, định hướng, động viên trong suốt quá trình làm luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý sau đại học, Khoa Quản trị kinh doanh, Bộ môn Quản trị tác nghiệp kinh doanh, Bộ môn Quản trị chiến lược đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ của một nghiên cứu sinh. Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên để tôi có thể vững bước, tập trung hoàn thiện công trình nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ viii PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4 4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 5 5. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................... 6 6. Kết cấu luận án ....................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 9 1.1 Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết ................................................................. 9 1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực nhà quản trị cấp trung .......................................... 9 1.1.2 Các nghiên cứu về vai trò của nhà quản trị cấp trung trong triển khai chiến lược ................................................................................................................. 11 1.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm ........................................................ 13 1.2.1 Các nghiên cứu về triển khai chiến lược ......................................................... 13 1.2.2 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược của doanh nghiệp ................................................................... 19 1.3 Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................ 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG ĐẾN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP .................................................. 28 2.1 Nhà quản trị cấp trung và năng lực nhà quản trị cấp trung ....................... 28 2.1.1 Các quan điểm về nhà quản trị cấp trung ........................................................ 28 2.1.2 Năng lực nhà quản trị cấp trung ...................................................................... 33 2.1.3 Một số lý thuyết có liên quan đến năng lực nhà quản trị cấp trung ................ 52 2.2 Triển khai chiến lược trong doanh nghiệp .................................................... 55 2.2.1 Khái niệm và lý thuyết có liên quan đến triển khai chiến lược....................... 55 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả triển khai chiến lược ........................................ 61 iv 2.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược trong doanh nghiệp ............. 64 2.3.1 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 64 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 66 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 72 3.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ............................................... 72 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 72 3.1.2 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 72 3.2 Xây dựng thang đo và thiết kế phiếu khảo sát .............................................. 74 3.2.1 Xây dựng thang đo .......................................................................................... 74 3.2.2 Thiết kế phiếu khảo sát ................................................................................... 76 3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu ............................. 84 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ....................................................................... 86 3.5 Tổng quan mẫu nghiên cứu ............................................................................. 92 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG ĐẾN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .............................................................................................. 99 4.1 Tổng quan về ngành công nghệ thông tin Việt Nam và nhân lực ngành công nghệ thông tin Việt Nam ............................................................................... 99 4.1.1 Tổng quan về ngành công nghệ thông tin Việt Nam ...................................... 99 4.1.2 Tổng quan về nhân lực ngành công nghệ thông tin Việt Nam ..................... 102 4.1.3 Một số chức danh của nhà quản trị cấp trung trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin ................................................................................................ 105 4.2 Kết quả điều tra về năng lực nhà quản trị cấp trung và triển khai chiến lược của doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghệ thông tin ............... 107 4.2.1 Kết quả điều tra về năng lực nhà quản trị cấp trung của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghệ thông tin ........................................................... 107 4.2.2 Kết quả điều tra về triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghệ thông tin ............................................................................ 114 4.2.3 Phân tích sự khác biệt của kết quả triển khai chiến lược giữa các nhóm đối tượng khảo sát .................................................................................................. 116 4.3 Kết quả kiểm định dữ liệu ................................................................................. 121 4.3.1 Kiểm định sai lệch do phương pháp.............................................................. 121 4.3.2 Kết quả kiểm định thang đo thông qua đánh giá mô hình đo lường ............. 122 v 4.4 Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu thông qua đánh giá mô hình cấu trúc ................................................................................... 129 4.4.1 Dò tìm đa cộng tuyến .................................................................................... 130 4.4.2 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ............................................... 130 4.4.3 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............................... 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ..................................................................................... 135 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG ĐẾN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ............. 136 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................... 136 5.1.1 Ảnh hưởng của năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược ở cấp độ doanh nghiệp ........................................................................................... 136 5.1.2 Ảnh hưởng của năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược ở cấp độ chức năng ................................................................................................. 140 5.1.3 Sự khác biệt trong triển khai chiến lược giữa các nhóm khảo sát ................ 141 5.2 Triển vọng phát triển thị trường công nghệ thông tin Việt Nam và một số chính sách phát triển đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin ...................... 142 5.2.1 Triển vọng phát triển thị trường công nghệ thông tin Việt Nam .................. 142 5.2.2 Chính sách phát triển đội ngũ nhân lực trong doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghệ thông tin ............................................................................ 145 5.3 Các khuyến nghị sử dụng kết quả nghiên cứu ............................................ 147 5.3.1 Đề xuất với nhà quản trị cấp trung ................................................................ 148 5.3.2 Đề xuất với doanh nghiệp công nghệ thông tin ............................................ 155 5.4 Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................... 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ..................................................................................... 160 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 161 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tổng hợp tổng quan tình hình nghiên cứu về yếu tố cấu thành năng lực nhà quản trị cấp trung và mối quan hệ với triển khai chiến lược .............. 24 Bảng 2.1: Tổng hợp các khái niệm về năng lực ....................................................... 37 Bảng 2.2: Tố chất theo phân loại của Peterson & Seligman, (2004) ....................... 41 Bảng 2.3: Hành vi/thái độ của nhà quản trị theo mô hình ASK .............................. 42 Bảng 2.4: Tổng hợp các khái niệm về triển khai chiến lược ................................... 56 Bảng 2.5: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu........................................................ 70 Bảng 3.1: Thang đo Tố chất ..................................................................................... 77 Bảng 3.2: Thang đo Kiến thức và kỹ năng............................................................... 79 Bảng 3.3: Thang đo Hành động ............................................................................... 80 Bảng 3.4: Thang đo Năng lực chiến lược ................................................................ 82 Bảng 3.5: Thang đo Triển khai chiến lược............................................................... 83 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp thông tin doanh nghiệp khảo sát ..................................... 94 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp thông tin đối tượng khảo sát ........................................... 95 Bảng 4.1: Số liệu ngành CNTT Việt Nam năm 2020 ............................................ 101 Bảng 4.2: Đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực CNTT .............................................. 102 Bảng 4.3: Lao động trong ngành CNTT ................................................................ 102 Bảng 4.4: Thực trạng về tố chất của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp công nghệ thông tin ................................................................................................ 108 Bảng 4.5: Thực trạng kiến thức và kỹ năng của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp CNTT ............................................................................................... 110 Bảng 4.6: Thực trạng yếu tố hành động của nhà quản trị cấp trung trong các doanh nghiệp CNTT ............................................................................................... 111 Bảng 4.7: Thực trạng năng lực chiến lược của nhà quản trị cấp trung trong các doanh nghiệp CNTT ............................................................................................... 113 Bảng 4.8: Kết quả triển khai chiến lược của các doanh nghiệp CNTT Việt Nam . 116 Bảng 4.9: Kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm giới tính ....................... 117 Bảng 4.10: Kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi ........................ 118 Bảng 4.11: Thống kê giá trị trung bình giữa các nhóm độ tuổi ............................. 119 Bảng 4.12: Kết quả phân tích sự khác biệt giữa các nhóm lĩnh vực chức năng phụ trách ...... 120 Bảng 4.13: Thống kê giá trị trung bình giữa các nhóm lĩnh vực phụ trách ........... 121 Bảng 4.14: Kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo .................. 123 Bảng 4.15: Kết quả chỉ số Fornell-Larcker ............................................................ 126 Bảng 4.16: Kết quả chỉ số HTMT .......................................................................... 126 Bảng 4.17: Tổng hợp các thang đo các nhân tố sau điều chỉnh ............................. 127 Bảng 4.18: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến ........................................................... 130 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ..................................... 132 Bảng 4.20: Hệ số xác định R2 ................................................................................ 133 Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............. 134 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình kim tự tháp về ba cấp quản trị trong doanh nghiệp ................... 28 Hình 2.2: Ba cấp chiến lược trong doanh nghiệp ..................................................... 58 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 65 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 73 Hình 3.2: Mô hình đo lường ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng lực nhà quản trị cấp trung đến triển khai chiến lược của doanh nghiệp CNTT Việt Nam ... 91 Hình 3.3: Thống kê các doanh nghiệp khảo sát ....................................................... 93 Hình 4.1: Doanh thu ngành công nghiệp CNTT Việt Nam giai đoạn 2016-2020 . 100 Hình 4.2: Thu nhập bình quân của lao động trong ngành CNTT .......................... 103 Hình 4.3: Mức lương lao động ngành CNTT theo vị trí và năm kinh nghiệm ...... 103 Hình 4.4: Các kỹ năng quan trọng của nhân sự CNTT .......................................... 104 Hình 4.5: Mô hình cấu trúc .................................................................................... 133 Hình 5.1: Các ngành có tiềm năng tăng trưởng trong 3 năm tới............................ 143 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CNTT- VT Công nghệ thông tin – Viễn thông KHCN Khoa học công nghệ NCS Nghiên cứu sinh TB Trung bình THPT Trung học phổ thông VND Việt Nam đồng ix Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AI Artificial intelligence Trí tuệ nhân tạo ASK Attitude – Skill - Knowledge Thái độ - Kỹ năng – Kiến thức AVE Average Variance Extracted Chỉ số phương sai trích BKD Be – Know – Do Tố chất – Kiến thức, kỹ năng -Hành động BSC Balanced Score Card Thẻ điểm cân bằng CAGR Compounded Annual Growth Rate Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp CTO Chief Technology Officer Giám đốc công nghệ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDIV Growth in dividend Tăng trưởng cổ tức GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GEPS Growth in earnings per share Tăng trưởng thu nhập trên mỗi cổ phần GNA Growth in net assets Tăng trưởng tài sản dòng GSALES Growth in sales Tăng trưởng doanh số IOT Internet of Thing Internet vạn vật KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá thực hiện công việc PLS-SEM Partial Least Squares SEM Mô hình phương trình cấu trúc dựa trên bình phương nhỏ nhất một phần R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển RBV Resource-based view Quan điểm dựa trên nguồn lực ROA Return on asset Thu nhập trên tổng tài sản ROE Return On Equity Thu nhập trên vốn tự có SBU Strategic Business Unit Đơn vị kinh doanh chiến lược SEM Structural Equation Modeling Mô hình phương trình cấu trúc USD United States Dollar Đô la Mỹ VIF Variance Inflaction Fator Hệ số phóng đại phương sai 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Khoa học về quản trị chiến lược đã phát triển từ những năm 60 của thế kỷ trước, và ngày càng đóng góp cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Quản trị chiến lược bao gồm 3 giai đoạn chính bao gồm hoạch định, triển khai và kiểm soát các chiến lược và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau. Trong đó, xét về mặt bản chất, triển khai chiến lược chính là bước đi đầu tiên để đưa một chiến lược đã được hoạch định vào cuộc sống thực tiễn của doanh nghiệp, và cũng là quá trình quản lí các thông tin ngược từ thực tế thị trường và kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, triển khai chiến lược là giai đoạn có ý nghĩa quyết định đến thành công của chiến lược. Theo đó, trọng tâm của lĩnh vực quản trị chiến lược đã chuyển từ hoạch định chiến lược sang triển khai chiến lược (Obeidat và cộng sự, 2017). Thực tế cho thấy nhiều tổ chức thất bại trong giai đoạn thực thi chiến lược, mặc dù họ có thể có những chiến lược được hoạch định kỹ lưỡng. Gurowitz (2007) cho rằng có không đến 10% các chiến lược hoạch định tốt được thực thi hiệu quả. Một nghiên cứu khác trên tờ The

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_nang_luc_nha_quan_tri_cap_t.pdf
  • docxĐiểm mới LA NCS Nguyen Thi Van -Tiếng Anh.docx
  • docxĐiểm mới LA NCS Nguyen Thi Van-Tiếng Việt.docx
  • docxTóm tắt LA NCS Nguyen Thi Van. Tiếng Anh.docx
  • docxTóm tắt LA NCS Nguyen Thi Van. Tiếng Việt.docx
Luận văn liên quan