Với chủ trương “Đổi mới quản lý nông nghiệp” của Nghị Quyết Trung
ương 10 năm 1988, Việt Nam đã tạo được một bước ngoặt lịch sử trong ngành sản
xuất nông nghiệp. Từ một nước nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã trở thành một
quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới với một số nông sản: tiêu, điều, cà phê,
gạo Trong vấn đề sử dụng đất, để tạo động lực cho người sử dụng đất yên tâm
đầu tư sản xuất, năm 1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP, và sửa đổi bổ
sung Nghị định 85/1999/NĐ-CP về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài. Thành công của chính sách này là giúp cho người
dân chủ động hơn trong sử dụng đất và thâm canh tăng vụ nhằm nâng cao đời sống
cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp.
Trong quá trình thực hiện giao đất nông nghiệp theo tinh thần của Nghị
định 64/CP năm 1993 và Nghị định 85/1999/NĐ-CP, bên cạnh những thành quả
quan trọng đã đạt được trong lĩnh vực kinh tế, xã hội còn tồn tại những bất cập,
điển hình là tình trạng đất đai manh mún, khó áp dụng máy móc cơ giới hóa, tăng
chi phí sản xuất Cụ thể, cả nước có 75 triệu thửa đất, bình quân mỗi hộ có 6 - 8
thửa với khoảng 0,3 - 0,5 ha/hộ (Nguyễn Đức, 2008). Tuy nhiên, khi đất nước
bước vào thời kỳ hội nhập và phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn thì đất đai manh mún nhỏ lẻ là một trở ngại cho sản xuất,
khó áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ khoa học kỹ thuật, khó hình thành vùng sản xuất
hàng hóa tập trung. Vì vậy, tích tụ đất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu, khách quan
trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
Để khắc phục một phần tình trạng đất nông nghiệp manh mún, tại các địa
phương trên cả nước đã triển khai thực hiện chương trình dồn điền đổi thửa. Tuy
nhiên, việc thực hiện chương trình này mới chỉ dồn nhiều thửa nhỏ thành thửa
lớn, một hộ có nhiều thửa trở nên ít thửa hơn, nhưng diện tích của hộ không thay
đổi. Do đó quy mô diện tích của các hộ dân vẫn ở mức nhỏ. Với quy mô diện tích
nhỏ như vậy là một rào cản cho các hộ trong việc áp dụng cơ giới hóa và hình
thành vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa. Thực tế, trong quá
trình thực hiện dồn điền đổi thửa các hộ đã thực hiện tích tụ đất nông nghiệp
thông qua việc thực hiện các quyền sử dụng đất: chuyển nhượng, cho thuê. Do
vậy, chương trình dồn diền đổi thửa là cơ sở tiền đề cho tích tụ đất nông nghiệp2
phát triển, giúp các hộ dân mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp
296 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
XUÂN THỊ THU THẢO
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH
TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
XUÂN THỊ THU THẢO
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH
TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 62.85.01.03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ
2. TS. PHẠM PHƢƠNG NAM
HÀ NỘI, NĂM 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2016
Tác giả luận án
Xuân Thị Thu Thảo
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Thị Lam Trà và TS. Phạm Phƣơng Nam đã tận tình hƣớng
dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức của tỉnh Nam
Định đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận án./.
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2016
Nghiên cứu sinh
Xuân Thị Thu Thảo
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ x
Danh mục hình xi
Trích yếu luận án xii
Thesis abstract xiv
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Những đóng góp mới của đề tài 3
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở lý luận về tích tụ đất nông nghiệp 4
2.1.1 Khái niệm về đất và đất đai 4
2.1.2 Khái niệm về sử dụng đất nông nghiệp 5
2.1.3 Khái niệm về tích tụ đất nông nghiệp 8
2.2 Tích tụ đất nông nghiệp tại một số nƣớc trên thế giới 17
2.2.1 Trung Quốc 19
2.2.2 Đài Loan 19
2.2.3 Nhật Bản 20
2.2.4 Mỹ 21
2.2.5 Hà Lan 22
2.3 Tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam 22
2.3.1 Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp 22
2.3.2 Kết quả tích tụ đất nông nghiệp ở Việt Nam 30
iv
2.4 Nhận xét chung và hƣớng nghiên cứu 36
2.4.1 Kinh nghiệm tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam từ thực tiễn tại một số
nƣớc trên thế giới 36
2.4.2 Hƣớng nghiên cứu của đề tài 38
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.1 Địa điểm nghiên cứu 41
3.2 Thời gian nghiên cứu 41
3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 41
3.4 Nội dung nghiên cứu 41
3.4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 41
3.4.2 Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 41
3.4.3 Ảnh hƣởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 42
3.4.4 Một số mô hình tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 42
3.4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ dân
tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 42
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 42
3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 42
3.5.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 43
3.5.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 44
3.5.4 Phƣơng pháp lựa chọn và theo dõi mô hình 45
3.5.5 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất 46
3.5.6 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp theo Walfredo Ravel Rola 47
3.5.7 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu 48
3.5.8 Khung logic nghiên cứu 49
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51
4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 51
4.1.1 Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu 51
4.1.2 Các nguồn tài nguyên 54
4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định 55
4.1.4 Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Nam Định 58
4.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh có liên
quan đến đề tài nghiên cứu 61
v
4.2 Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 61
4.2.1 Khái quát chung về tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 61
4.2.2 Kết quả công tác dồn điền đổi thửa của tỉnh Nam Định 63
4.2.3 Kết quả tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 69
4.2.4 Một số hạn chế đến thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 83
4.3 Ảnh hƣởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất 88
4.3.1 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến phát triển loại hình
sử dụng đất 88
4.3.2 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến phƣơng thức sản xuất 90
4.3.3 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến tính ổn định và bền
vững của thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 95
4.3.4 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến thu nhập của các hộ 97
4.3.5 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất 98
4.4 Mội số mô hình tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 131
4.4.1 Hiệu quả tổng hợp của các mô hình theo dõi 131
4.4.2 So sánh hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 136
4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ dân
tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 140
4.5.1 Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng đất 140
4.5.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp 142
4.5.3 Giải pháp về tăng cƣờng tích tụ đất nông nghiệp 143
4.5.4 Giải pháp về huy động vốn phục vụ tích tụ đất nông nghiệp 145
4.5.5 Giải pháp về tính ổn định và bền vững của thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 146
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
5.1 Kết luận 147
5.2 Kiến nghị 148
Danh mục các công trình công bố 149
Tài liệu tham khảo 150
Phụ lục 158
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BVTV Bảo vệ thực vật
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CP Chính phủ
ĐVT Đơn vị tính
FAO Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
GDP/PPP Tổng giá trị quốc nội quy đổi theo sức mua tƣơng đƣơng
HGĐ Hộ gia đình
HTX Hợp tác xã
LUT Loại hình sử dụng đất
NĐ Nghị định
NQ Nghị quyết
NN Nông nghiệp
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
Max Giá trị cao nhất
Min Giá trị nhỏ nhất
QSDĐ Quyền sử dụng đất
SX NN Sản xuất nông nghiệp
TNMT Tài nguyên môi trƣờng
TB Trung bình
TT Thông tƣ
Trđ Triệu đồng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TW Trung ƣơng
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Liên Hợp Quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa
USD Đô la Mỹ
VAC Vƣờn ao chuồng
WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (Tổ chức mậu dịch thế giới)
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Quy mô bình quân trang trại của một số nƣớc 18
2.2 Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp của các nƣớc trên thế giới 18
2.3 Số lƣợng trang trại ở Việt Nam từ năm 2011 - 2014 33
2.4 Số trang trại năm 2011 của các vùng kinh tế 33
2.5 Tình hình nắm giữ ruộng đất của các hộ nông dân ở An Giang 35
3.1 Phân loại quy mô tích tụ của các hộ tích tụ đất nông nghiệp 45
3.2 Phân bố phiếu điều tra theo quy mô tích tụ đất nông nghiệp 45
3.3 Các chỉ tiêu định lƣợng lựa chọn khi đánh giá hiệu quả tổng hợp của các
quy mô tích tụ với từng loại hình sử dụng đất 48
4.1 Một số chỉ tiêu về khí hậu của tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2014 52
4.2 Thủy văn trên các con sông chính của tỉnh Nam Định 53
4.3 Thống kê phân loại đất theo tiêu chuẩn quốc tế (FAO) tại tỉnh Nam Định 54
4.4 Dân số và lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại tỉnh Nam Định
giai đoạn từ 2010 - 2014 58
4.5 Hiện trạng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định năm 2014 59
4.6 Tình hình biến động đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định giai đoạn
2005 – 2014 60
4.7 Diện tích đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã tại tỉnh
Nam Định 63
4.8 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2002 – 2004 tại tỉnh Nam Định 65
4.9 Kết quả thực hiện các bƣớc công tác dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012 - 2014 66
4.10 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012-2014 tại tỉnh Nam Định 67
4.11 Quy mô đất nông nghiệp của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 69
4.12 Bình quân diện tích của các hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 70
4.13 Các hình thức tích tụ đất nông nghiệp của hộ tại tỉnh Nam Định 72
4.14 Kết hợp các hình thức tích tụ của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh
Nam Định 73
4.15 Cách thức thực hiện trong tích tụ đất nông nghiệp của các hộ tại tỉnh
Nam Định 75
viii
4.16 Thời gian thực hiện thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với từng
loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 76
4.17 Hình thức và số lần thanh toán trong giao dịch đất nông nghiệp 78
4.18 Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức thuê đất nông
nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã 79
4.19 Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức thuê đất nông
nghiệp của các hộ dân cùng địa phƣơng 80
4.20 Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức nhận chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất 82
4.21 Kết quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp của hộ tích tụ
đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 91
4.22 Số lƣợng các trang trại của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2014 93
4.23 Một số chỉ tiêu của các hộ điều tra đạt tiêu chuẩn trang trại tại tỉnh Nam Định 94
4.24 Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm nông sản của hộ tích tụ đất nông nghiệp
tại tỉnh Nam Định 96
4.25 Thu nhập của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 97
4.26 HIệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng 99
4.27 Hiệu quả lao động của các loại hình sử dụng đất 100
4.28 Ý kiến đánh giá của hộ dân thực hiện tích tụ đất nông nghiệp 102
4.29 Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của hộ với từng loại hình sử dụng
đất và hình thức thực hiện tích tụ tại tỉnh Nam Định 104
4.30 Nhu cầu tích tụ mở rộng diện tích của hộ tích tụ đất nông nghiệp trong
thời gian tới tại tỉnh Nam Định 106
4.31 So sánh lƣợng phân bón thực tế của hộ và quy định bón phân của LUT 2
lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 108
4.32 Chi phí sử dụng phân bón của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử dụng LUT 2
lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 109
4.33 Chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử
dụng LUT 2 lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 110
4.34 Mức độ che phủ đất của LUT 2 lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 111
4.35 Thống kê cách thức cải tạo đất của các hộ tích tụ đất nông nghiệp sử
dụng LUT 2 lúa và LUT 2 lúa - màu tại tỉnh Nam Định 112
ix
4.36 Chi phí thức ăn và thuốc cho vật nuôi của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử
dụng LUT chăn nuôi tổng hợp tại tỉnh Nam Định 113
4.37 Tình hình xử lý chất thải của các hộ tích tụ đất nông nghiệp sử dụng LUT
chăn nuôi tổng hợp tại tỉnh Nam Định 115
4.38 Chi phí thức ăn và thuốc cho vật nuôi của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử
dụng LUT nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Nam Định 116
4.39 Tình hình sử dụng thức ăn và nguồn nƣớc của hộ tích tụ đất nông nghiệp
sử dụng LUT nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Nam Định 119
4.40 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa tại tiểu vùng 1 122
4.41 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa tại tiểu vùng 2 122
4.42 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa – màu tại tiểu vùng 1 125
4.43 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa – màu tại tiểu vùng 2 125
4.44 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT chăn nuôi tổng hợp tại tiểu vùng 1 127
4.45 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT nuôi trồng thủy sản của tiểu vùng 2 129
4.46 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với LUT 2 lúa 133
4.47 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với LUT 2
lúa – màu 133
4.48 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với LUT
chăn nuôi tổng hợp 134
4.49 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1ha của các mô hình theo dõi với LUT
nuôi trồng thủy sản 134
4.50 Bình quân hiệu quả kinh tế trên 1 ha của các mô hình theo dõi với từng
loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 136
4.51 Bình quân hiệu quả xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với từng
loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 137
4.52 Hiệu quả môi trƣờng của các mô hình theo dõi với từng loại hình sử dụng
đất tại tỉnh Nam Định 139
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1 Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Nam Định năm 2014 56
4.2 Giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 57
4.3 Cơ cấu sử dụng đất đai của tỉnh Nam Định 58
4.4 Bình quân số thửa đất/hộ của các hộ gia đình trƣớc và sau dồn điền đổi
thửa giai đoạn 2012-2014 68
4.5 Ý kiến của các hộ dân về thời gian thuê quyền sử dụng đất tại hai tiểu vùng 77
4.6 Loại hình sử dụng đất của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 89
xi
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1 Sơ đồ vị trí điểm nghiên cứu tại tỉnh Nam Định 43
3.2 Sơ đồ khung logic nghiên cứu 50
4.1 Sơ đồ vị trí của tỉnh Nam Định 51
4.2 Máy xạ đƣợc hộ dân xã Hải Hà huyện Hải Hậu sử dụng 92
4.3 Máy quạt nƣớc dụng trong nuôi trồng thủy sản 92
4.4 Ngƣời dân xã Xuân Ninh – Xuân Trƣờng phun thuốc diệt cỏ trên bờ ruộng 111
4.5 Bể chứa vỏ thuốc trừ sâu của các hộ dân tại xã Hải Hà – Hải Hậu 111
4.6 Một số hộ dân xã Yên Trung- Ý Yên xả thải nƣớc thải từ chuồng nuôi
lợn ra ngoài môi trƣờng. 114
4.7 Hệ thống ống thải phân từ trang trại lợn làm thức ăn cho cá của hộ sử
dụng LUT chăn nuôi tổng hợp (Xuân Tân, Xuân Trƣờng) 114
4.10 Bể Biogas của hộ ông Lê Văn Bình, Xuân Tân, Xuân Trƣờng 115
4.11 Bao tải phân lợn Nái đƣợc đóng gói để bán phục vụ trồng trọt của một số
hộ sử dụng LUT chăn nuôi tổng hợp 115
4.10 Cách vệ sinh ao nuôi tôm sau khi thu hoạch của hộ dân tại Hải Phúc- Hải Hậu 117
4.11 Thuốc tăng trọng của tôm đƣợc một số hộ dân tại Hải Hòa, Hải Hậu sử dụng 117
4.12 Ao nƣớc thải trƣớc khi đổ ra biển của hộ ông Vũ Văn Tài ở Hải Phúc,
Hải Hậu 120
4.13 Môi trƣờng nƣớc thải xung quanh đầm nuôi tôm của hộ Nguyễn Văn
Thịnh ở Hải Hòa, Hải Hậu 120
4.14 Ống xả nƣớc ra biển của hộ nuôi tôm tại Hải Hậu 121
4.15 Men vi sinh xử lý nƣớc trong ao nuôi tôm của hộ ông Nguyễn Văn Cƣờng 121
xii
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Xuân Thị Thu Thảo.
Tên Luận án: Nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất
tại tỉnh Nam Định.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai. Mã số: 62.85.01.03.
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu: (1) Đánh giá thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam
Định; (2) Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng
đất tại tỉnh Nam Định; (3) Trên cơ sở đánh giá thực trạng và ảnh hƣởng của tích tụ đất
nông nghiệp đến sử dụng đất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất cho các hộ dân tích tụ đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: để khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội, hiện trạng sử dụng đất và tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định. Số liệu
đƣợc thu thập ở các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quản lý trong tỉnh Nam Định.
- Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu: Đề tài chọn 3 huyện đại diện cho tỉnh để
điều tra số liệu sơ cấp: huyện Hải Hậu, huyện Ý Yên, huyện Xuân Trƣờng.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: tiền hành điều tra 100% các hộ tích tụ tại
10 xã thuộc 3 huyện đại diện. Thực tế, đề tài điều tra 722 hộ tích tụ đất nông nghiệp với
4 loại hình sử dụng đất theo 4 quy mô tích tụ đất nông nghiệp dựa vào hệ thống bảng
câu hỏi thể hiện trong phiếu điều tra.
- Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất: Đề tài đánh giá các chỉ tiêu định
tính và định lƣợng của hiệu quả sử dụng đất thông qua hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội,
hiệu quả môi trƣờng. Từ đó sử dụng phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp theo
Walfredo Ravel Rola (dựa vào chỉ tiêu định lƣợng) để đánh giá hiệu quả tổng hợp của
các quy mô tích tụ, từ đó đề xuất quy mô tích tụ phù hợp với từng LUT tại 2 tiểu vùng.
- Phƣơng pháp theo dõi mô hình: Đề tài theo dõi 15 mô hình tích tụ đất nông nghiệp
đã và đang đƣợc hộ dân thực hiện. Từ đó, đánh giá hiệu quả tổng hợp dựa trên các chỉ tiêu
đinh lƣợng của hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng. Ngoài ra, đề tài so
sánh hiệu quả sử dụng đất của 4 LUT tại 2 tiểu vùng để đề xuất loại hình sử dụng đất phát
triển trong thời gian tới cho hộ dân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.
xiii
- Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu: kết hợp các phƣơng pháp phân tích số
liệu: thống kê mô tả, thống kê so sánh để đánh giá thực trạng và ảnh hƣởng của tích tụ
đất nông nghiệp đến các chỉ tiêu sử dụng đất.
Kết quả chính và kết luận
- Tích tụ đất nông nghiệp đã đƣợc thực hiện tại tỉnh Nam Định đặc biệt sau khi
thực hiện chƣơng trình dồn điền đổi thửa. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ tích tụ theo
4 quy mô nhƣng tập trung chủ yếu ở quy mô 1. Thuê và nhận chuyển quyền sử dụng đất
là 2 hình thức tích tụ đƣợc các hộ thực hiện chủ yếu. Cách thức thực hiện tích tụ đất nông
nghiệp chủ yếu là trao tay và có ngƣời làm chứng thể hiện rõ hạn chế về nhận thức của hộ
dân và gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai tại địa phƣơng. Ngoài ra, một số khó
khăn hạn chế việc thực hiện tích tụ đất nông nghiệp của tỉnh: thiếu các văn bản pháp luật
khuyễn khích tích tụ đất đai ở quy mô lớn, thiếu vốn đầu tƣ, thiếu các hình thức tuyên
truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân và đặc biệt thiếu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn
định cho sản phẩm nông nghiệp – là kết quả của tích tụ đất nông nghiệp.
- Đề tài đã chỉ ra đƣợc một số chỉ tiêu sử dụng đất chịu ảnh hƣởng bởi tích tụ đất
nông nghiệp thông qua 4 quy mô tích tụ, từ đó đề xuất quy mô tích tụ đất nông nghiệp
phù hợp với từng loại hình sử dụng đất tại 2 tiểu vùng: Tiểu vùng 1: Với LUT 2 lúa nên
duy trì ở quy mô 3 và quy mô 4 , LUT 2 lúa - màu duy trì quy mô 2; tiểu vùng 2: LUT 2
lúa nên duy trì ở quy mô 3, LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 3, LUT nuôi trồng thủy
sản duy trì ở quy mô 3 và quy mô 4.
- Dựa vào kết quả theo dõi 15 mô hình và đánh giá hiệu quả tổng hợp của từng
mô hình với từng loại hình sử dụng đất, so sánh hiệu quả sử dụng đất của 4 loại hình sử
dụng đất của các hộ dân tại 2 tiểu vùng, đề xuất 3 loại hình sử dụng đất cho các hộ dân
tích tụ đất nông nghiệp phát triển trong thời gian tới tại tỉnh Nam Định là: LUT 2 lúa –
màu, LUT chăn nuôi tổng hợp và LUT nuôi trồng thủy sản.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các hộ dân tích tụ đất nông nghiệp cần
phải kết hợp các giải pháp đồng bộ nhƣ: giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giải
pháp tổ chức thực hiện tích tụ, giải pháp về tăng cƣờng tích tụ đất nông nghiệp, giải pháp
về huy động vốn, giải pháp về tính ổn định và bền vững của thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra, cần phải có sự phối hợp giữa các cấp chính quyền và ngƣời dân để giúp cho tích
tụ đất nông nghiệp đảm bảo tính bền vững và mang lại hiệu quả sử dụng cho các hộ dân.
xiv
THESIS ABSTRACT
PhD canditate: Xuan Thi Thu Thao.
Thesis title: A study on impacts of agricultural land accumulation on the land use in
Nam Dinh Province.
Major: Land Administration Code: 62.85.01.03.
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
Research Objectives: (1) To evaluate the real situation of agricultural land
accumulation in Nam Dinh Province; (2) To evaluate impacts of agricultural land
accumulation on the land use in Nam