Với mục đích nghiên cứu sự ảnh hưởng của co ngót và từ biến đến mất mát
ứng suất trước trong dầm GPC dự ứng lực, cần phải thực nghiệm trên mô hình để
từ đó có thể suy ra được sự mất mát ứng suất trong dầm cầu GPC dự ứng lực trong
thực tiễn.
Việc thiết kế mô hình thí nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu của suy luận
tương tự (analogue), suy luận tương tự là phương pháp suy luận căn cứ vào một
số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng để rút ra kết luận về thuộc tính giống
nhau khác của chúng.
Để đảm bảo độ tin cậy của phép suy luận thì cần những điều kiện sau:
- Số dữ kiện tương tự giữa hai đối tượng càng nhiều thì xác suất đúng của
kết luận càng chính xác;
- Số dữ kiện là thuộc tính bản chất chung giữa hai đối tượng càng nhiều thì
xác suất của kết luận càng chính xác;
- Những dữ kiện tương tự giữa hai đối tượng phải liên quan trực tiếp đến
kết luận;
Căn cứ vào yêu cầu trên, mô hình thí nghiệm được thiết kế phải thỏa mãn
các điều kiện sau:
- Nó phải được thiết kế theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2017
178 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng do co ngót và từ biến đến mất mát ứng suất trước của dầm cầu bê tông geopolymer ứng suất trước chế tạo tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
Vũ Thành Quang
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG DO CO NGÓT VÀ
TỪ BIẾN ĐẾN MẤT MÁT ỨNG SUẤT TRƯỚC CỦA
DẦM CẦU BÊ TÔNG GEOPOLYMER ỨNG SUẤT
TRƯỚC CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Xây dựng Cầu hầm
Mã số : 9580205-1
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Hà Nội, năm 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
Vũ Thành Quang
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG DO CO NGÓT VÀ
TỪ BIẾN ĐẾN MẤT MÁT ỨNG SUẤT TRƯỚC CỦA
DẦM CẦU BÊ TÔNG GEOPOLYMER ỨNG SUẤT
TRƯỚC CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kỹ thuật XD công trình Giao thông-Xây dựng Cầu hầm
Mã số : 9580205-1
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Nguyễn Bình Hà
2. TS. Nguyễn Quốc Bảo
Hà Nội, năm 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, đã được công bố trên các tạp chí thuộc danh
mục tạp chí khoa học được tính điểm công trình khoa học quy đổi khi xét công nhận đạt
tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Vũ Thành Quang
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến tập thể hướng dẫn:
PGS.TS Nguyễn Bình Hà và TS Nguyễn Quốc Bảo đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ, tạo điều kiện và động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, nay
là Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
và Công ty Bê tông Xuân Mai đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình
học tập nghiên cứu và thực nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Cầu và Công trình
ngầm, các thầy cô và chuyên gia trong và ngoài trường, các thầy công tác tại
Phòng thí nghiệm LAS-XD125 - Đại học Xây dựng Hà Nội đã có những đóng
góp ý kiến quý báu cho luận án.
Cuối cùng, NCS bày tỏ cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và
người thân đã luôn động viên khích lệ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu
để tác giả hoàn thành luận án.
Tác giả luận án
Vũ Thành Quang
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ........................................................................viii
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... xvii
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GPC
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .............................................................. 5
1.1. Giới thiệu về GPC ....................................................................................... 5
1.1.1. Cấu trúc hình thành CKD geopolymer .................................................... 5
1.1.2. Những ưu nhược điểm của GPC ............................................................. 7
1.1.3. GPC sử dụng tro bay và xỉ lò cao ............................................................ 9
1.2. Các đặc trưng cơ học của bê tông GPC ..................................................... 11
1.2.1. Cường độ chịu nén ................................................................................ 11
1.2.2. Quan hệ ứng suất biến dạng .................................................................. 11
1.2.3. Cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo ............................................. 16
1.2.4. Mô đun đàn hồi và hệ số poisson .......................................................... 18
1.2.5. Tính chất co ngót ................................................................................... 20
iv
1.2.6. Tính chất từ biến .................................................................................... 29
1.3. Những nghiên cứu và áp dụng GPC trên thế giới ..................................... 32
1.4. Những nghiên cứu và áp dụng GPC tại Việt Nam .................................... 38
1.5. Những vấn đề còn tồn tại ........................................................................... 43
1.6. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ............................................................... 45
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................................. 47
2.1. Phương pháp thí nghiệm cường độ chịu nén theo tiêu chuẩn ASTM C39,
TCVN 3118-2022 ...................................................................................... 47
2.1.1. Thiết bị dụng cụ ..................................................................................... 47
2.1.2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử ............................................................... 48
2.1.3. Cách tiến hành ....................................................................................... 49
2.1.4. Xác định diện tích chịu lực của viên mẫu. ............................................ 49
2.1.5. Xác định tải trọng phá hủy viên mẫu. ................................................... 49
2.2. Thí nghiệm xác định quan hệ ứng suất - biến dạng và mô đun đàn hồi của bê
tông theo ASTM C469. ............................................................................. 51
2.3. Co ngót của bê tông ................................................................................... 51
2.3.1. Co ngót tự sinh (Autogenous Shrinkage) .............................................. 53
2.3.2. Co ngót khô ........................................................................................... 55
2.3.3. Một số mô hình dự báo biến dạng co ngót của bê tông trong các tiêu chuẩn
v
hiện hành .................................................................................................... 56
2.3.4. Thực nghiệm xác định biến dạng co ngót TCVN 3117-2022 [20] và
ASTM C157/C157M-17 [37]. ................................................................... 63
2.4. Từ biến của bê tông ................................................................................... 67
2.4.1. Những vấn đề cơ bản về từ biến của bê tông ........................................ 67
2.4.2. Xác định đặc trưng từ biến theo AASHTO-LRFD 2017 và TCVN 11823-
2017 ........................................................................................................... 70
2.4.3. Thực nghiệm đo đạc biến dạng từ biến theo ASTM C512 [38] ............ 71
2.5. Thiết kế mô hình dầm thí nghiệm ............................................................. 72
2.6. Nhận xét chương 2..................................................................................... 74
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN
ĐÀN HỒI, CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN, QUAN HỆ ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG,
HỆ SỐ TỪ BIẾN VÀ CO NGÓT CỦA GPC ................................................ 75
3.1. Thành phần cấp phối mẫu thí nghiệm và dầm GPC UST ......................... 75
3.2. Kết quả thí nghiệm xác định cường độ chịu nén bê tông GPC ................. 77
3.3. Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi và quan hệ ứng suất biến dạng ........ 80
3.3.1. Kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi ...................................................... 80
3.3.2. Kết quả thí nghiệm quan hệ ứng suất - biến dạng ................................. 83
3.4. Thực nghiệm đo đạc biến dạng co ngót của GPC ..................................... 86
3.4.1. Tính toán và xử lý kết quả ..................................................................... 87
vi
3.4.2. Kết quả tính toán biến dạng tỷ đối do co ngót ...................................... 87
3.5. So sánh kết quả thực nghiệm co ngót GPC với OPC theo tiêu chuẩn
AASHTO LRFD 2017, TCVN 11823:5 2017 .......................................... 91
3.6. Kết quả đo biến dạng từ biến GPC .......................................................... 100
3.6.1. Kết quả đo đạc biến dạng từ biến ........................................................ 101
3.6.2. Kết quả tính toán hệ số từ biến của GPC ............................................ 102
3.7. So sánh kết quả thực nghiệm từ biến của GPC với OPC theo tiêu chuẩn
AASHTO LRFD 2017, TCVN 11823:5 2017 ........................................ 106
3.8. Nhận xét chương 3................................................................................... 112
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ, ĐÚC DẦM THÍ NGHIỆM, THEO DÕI
MMUST TRONG CÁP UST DO CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN ..................... 114
4.1. Thiết kế dầm GPC UST tiết diện T dài 10,4m phục vụ thí nghiệm ........ 114
4.1.1. Mục tiêu của thí nghiệm ...................................................................... 114
4.1.2. Cơ sở xây dựng mô hình ..................................................................... 114
4.1.3. Xác định kích thước dầm .................................................................... 115
4.1.4. Bố trí thiết bị đo MMUST do co ngót và từ biến ................................ 117
4.2. Công tác đúc dầm thí nghiệm .................................................................. 118
4.2.2. Mất mát ứng suất trong cáp UST dầm thực nghiệm ........................... 125
4.2.3. Kết quả đo thực nghiệm ...................................................................... 125
4.3. Nhận xét chương 4................................................................................... 135
vii
CHƯƠNG 5. ÁP DỤNG GPC VÀO CẦU DẦM ỨNG SUẤT TRƯỚC
NHỊP GIẢN ĐƠN 33M, SO SÁNH MMUST DO CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN
KHI SỬ DỤNG GPC VÀ OPC..................................................................... 136
5.1. Các thông số thiết kế của dầm I33m ....................................................... 136
5.1.1. Thông số vật liệu ................................................................................. 136
5.1.2. Thông số cầu thiết kế ........................................................................... 137
5.1.3. Thông số kích thước mặt cắt ngang, cáp dứng suất trước dầm I33m . 138
5.2. Kiểm toán dầm theo các TTGH cường độ và sử dụng ............................ 140
5.2.1. Kiểm toán dầm theo TTGH sử dụng ................................................... 140
5.2.2. Kiểm toán dầm theo TTGH cường độ ................................................. 143
5.3. So sánh mất mát ứng suất trước của dầm I33m sử dụng vật liệu GPC và vật
liệu OPC .................................................................................................. 146
5.3.1. Thông số cầu dầm I33m sử dụng OPC ............................................... 146
5.3.2. Kết quả tính toán giá trị ứng suất còn lại trong cáp sau khi trừ đi các
MMUS ..................................................................................................... 146
5.4. Nhận xét chương 5................................................................................... 148
KẾT LUẬN ............................................................................................... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 151
viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Chữ cái Latinh viết hoa
Kí hiệu Diễn giải Hệ tiêu chuẩn
tham chiếu
AASHTO LRFD Tiêu chuẩn thiết kế cầu của Mỹ
ASTM Tiêu chuẩn của Mỹ về thí nghiệm Vật
liệu
ACI Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông của
Viện bê tông của Hoa Kỳ
AAF Tro bay hoạt tính kiềm
AAS Xỉ hoạt tính kiềm
AASF Hỗn hợp tro bay xỉ hoạt tính kiềm
ACT Chất hoạt hóa
B Cấp độ bền nén của bê tông TCVN 5574:
2018
BFS Xỉ lò cao
BTCT Bê tông cốt thép
BTXM Bê tông xi măng
BTUST Bê tông ứng suất trước
C Cát
CHH Chất hoạt hoá
CKD Chất kết dính
D Đá
Eb Mô đun đàn hồi bê tông TCVN 5574:
2018
ix
Ecm Mô đun đàn hồi trung bình của bê tông EC2
EC2 Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép
của châu Âu
FA Tro bay
GGBFS Xỉ lò cao nghiền mịn
GP Chất kết dính geopolymer
GPC Bê tông geopolymer
MMUS Mất mát ứng suất
MMUST Mất mát ứng suất trước
N Nước
OPC Bê tông xi măng
TCVN Tiêu chuẩn Việt nam
TCVN 5574: 2018 Tiêu chuẩn Việt Nam - Thiết kế kết cấu
bê tông cốt thép
TCVN 1823:2017 Tiêu chuẩn thiết kế cầu Việt Nam
Chữ cái Latinh viết thường
Kí hiệu Diễn giải Hệ tiêu chuẩn
tham chiếu
fy Giới hạn chảy của cốt thép
f’c Cường độ chịu nén đặc trưng của bê
tông
fc Ứng suất nén của bê tông
fck Cường độ chịu nén đặc trưng của bê
x
tông
fcm Cường độ chịu nén trung bình của bê
tông
fct Cường độ chịu kéo dọc trục
fct,sp Cường độ chịu kéo ép chẻ
fr Cường độ chịu kéo uốn
fu Giới hạn bền của cốt thép
xi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1. Các dạng cấu trúc phân tử của geopolymer [27] ................................. 6
Hình 1-2. Ranh giới giữa CKD và cốt liệu trong GPC (a, b) và OPC (c) [27] .... 7
Hình 1-3. Hình ảnh chụp Xray sản phẩm sau phản ứng của (a) xỉ lò cao (b) tro
bay (c) Xi măng .................................................................................. 9
Hình 1-4. Cơ chế hình thành cường độ của bê tông GPC sử dụng cả tro bay và xỉ
lò cao (nhánh bên trái) [66] .............................................................. 10
Hình 1-5. Quan hệ ứng suất – biến dạng với các mẫu thí nghiệm có cường độ
40MPa và 60MPa của Hardjito & Rangan (2005) [63] ................... 12
Hình 1-6. So sánh ứng suất – biến dạng mẫu 23 với phương trình Collins [63] 13
Hình 1-7. So sánh Ứng suất – biến dạng mẫu 24 với phương trình Collins [63]
.......................................................................................................... 13
Hình 1-8. So sánh Ứng suất – biến dạng mẫu 26 với phương trình Collins [63]
.......................................................................................................... 13
Hình 1-9. Biểu đồ ứng suất-biến dạng của mẫu GPC tro bay thực nghiệm và với
mô hình Popovis được tính từ cường độ cực hạn của GPC tro bay . 14
Hình 1-10. Biểu đồ ứng suất-biến dạng của mẫu GPC xỉ lò cao thực nghiệm và
với mô hình Popovis được tính từ cường độ cực hạn của GPC xỉ lò
cao [83]. ............................................................................................ 14
Hình 1-11. Quan hệ ứng suất biến dạng của GPC [59] ...................................... 15
Hình 1-12. Sự phát triển cường độ chịu nén của bê tông GPC [12] .................. 18
Hình 1-13. Sự ngót của GPC [51] ...................................................................... 21
Hình 1-14. Co ngót của GPC bảo dưỡng nhiệt và điều kiện thường [40] .......... 21
xii
Hình 1-15. Co ngót tự sinh của vữa AAF với hàm lượng SiO2 và Na2O khác nhau,
ở 400C [93] ....................................................................................... 22
Hình 1-16. So sánh giữa biến dạng co ngót của GPC sử dụng xỉ lò cao và OPC
[43] ................................................................................................... 23
Hình 1-17. Biểu đồ so sánh biến dạng co ngót khi thay đổi tỷ lệ GGBFS/FS [85]
.......................................................................................................... 23
Hình 1-18. Biến dạng co ngót của GPC và OPC trong thời gian 1 năm [54] .... 24
Hình 1-19. Co ngót tự sinh của vữa AAS với lượng gel nano C-A-S-H khác nhau
[39] ................................................................................................... 25
Hình 1-20. Độ co ngót của bê tông AAS (trái: w/b=0,45, phải: w/b=0,52) với các
liều lượng khác nhau (0%, 5% và 10%) Ca(OH)2 [92] .................... 26
Hình 1-21. Độ co ngót tự sinh (AS) của bê tông AAS và AASF [96] ............... 27
Hình 1-22. Sự co ngót tự sinh của AAS và AASF [96]. .................................... 28
Hình 1-23. Co ngót tổng và co ngót tự sinh của GPC và OPC [46] .................. 28
Hình 1-24. Từ biến theo các cấp cường độ chịu nén GPC bảo dưỡng nhiệt [40]
.......................................................................................................... 30
Hình 1-25. Hệ số từ biến của GPC và OPC [54] ................................................ 31
Hình 1-26. So sánh hệ số từ biến của GPC và OPC thời điểm 650 ngày tuổi [46]
.......................................................................................................... 31
Hình 1-27. So sánh hệ số từ biến của GPC và OPC thời điểm 120 ngày tuổi [46]
.......................................................................................................... 32
Hình 1-28. Sản phẩm bê tông tươi E-Crete™ và các công trình sử dụng [90] .. 33
Hình 1-29. Ứng dụng GPC trong công trình nhà ............................................... 33
xiii
Hình 1-30. Sản phẩm từ GPC của công ty ROCLA [34] ................................... 34
Hình 1-31. Sân bay Wellcamp xây dựng bằng bê tông EFC [64] ...................... 35
Hình 1-32. Sử dụng GPC làm tường chắn và bể chứa nước [60] ...................... 35
Hình 1-33. Cầu Murrarie Plant sử dụng GPC [73] ............................................. 36
Hình 1-34. Cầu bản trên đường ô tô GPC 40MPa tại thành phố Toowoomba [73]
.......................................................................................................... 36
Hình 1-35. Tấm panel bê tông E-Crete 55MPa đúc sẵn ở Cầu Phố Salmon, Cảng
Melbourne, Victoria, Úc [90] ........................................................... 37
Hình 1-36. Thử nghiệm sử dụng GPC UST cho tà vẹt tại Ấn Độ [7] ................ 37
Hình 2-1. Dạng phá huỷ không phù hợp của mẫu trụ ........................................ 50
Hình 2-2. Biến dạng co ngót trong bê tông thông thường .................................. 52
Hình 2-3. Các giai đoạn của biến dạng co ngót trong bê tông thông thường .... 53
Hình 2-4. Co ngót tự sinh và co ngót hóa học .................................................... 54
Hình 2-5. Co ngót tự sinh trong bê tông OPC - (Vật liệu thủy hóa - hình màu tối;
các mao mạch nước - Hình màu xám; các mao mạch rỗng - Hình màu
trắng .................................................................................................. 54
Hình 2-6. Co ngót tự sinh và co ngót hóa học theo thời gian............................. 55
Hình 2-7. Quá trình gây ứng suất kéo khi nước bị bốc hơi trong co ngót khô .. 55
Hình 2-8. Biến dạng co ngót của bê tông theo BS 8110 .................................... 60
Hình 2-9. Thiết bị đo độ co................................................................................. 63
Hình 2-10. Tính chất thay đổi theo thời gian của từ biến ................................... 67
Hình 2-11. Đường cong quan hệ ứng suất biến dạng do từ biến ........................ 69
xiv
Hình 2-12. Hệ gia tải và sơ đô thí nghiệm từ biến ............................................. 71
Hình 3-1. Tổ mẫu thí nghiệm cường độ chịu nén .............................................. 78
Hình 3-2. Mẫu thí nghiệm cường độ chịu nén (trái) và mẫu nén bị phá huỷ (phái)
.......................................................................................................... 78
Hình 3-3. Mẫu nén bị phá huỷ ............................................................................ 79
Hình 3-4. Thí nghiệm mô đun đàn hồi của GPC ................................................ 81
Hình 3-5. Quan hệ ứng suất biến dạng mẫu GPC1 (Đến 40% f’c) .................... 81
Hình 3-6. Quan hệ ứng suất biến dạng mẫu GPC2 (Đến 40% f’c) .................... 82
Hình 3-7. Quan hệ ứng suất biến dạng mẫu GPC3 (Đến 40% f’c) .................... 82
Hình