Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế, bộ an ninh nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Trong suốt 41 năm xây dựng và phát triển nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đặc biệt là trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, đã có những bước phát triển ngoạn mục. Kinh tế Lào luôn tăng trưởng liên tục với tốc độ cao. Nếu giai đoạn 1981-1985, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ tăng trung bình 5,5%, đến giai đoạn 2011-2015, GDP của Lào đã tăng với tốc độ trung bình là 8,05%/năm. Tốc độ tăng GDP năm 2015 của Lào là 7,5%.Năm 1980, GDP bình quân đầu người của Lào chỉ đạt 118 USD/người, nhưng đến năm 2015, con số này đã lên đến hơn 1.800 USD/người, gấp gần 16 lần so với năm 1985.Năm 2018, GDP của Lào là 2.568 USD/người, tốc độ tăng trưởng của Lào đạt 6% trong năm 2018, với mức tăng 144 USD/người so với con số 2.424 USD/người của năm 2017 và đến năm 2019, GDP của Lào đạt mức 2.722 USD/người. Đi kèm với sự phát triển kinh tế đó là các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý, giám sát các chủ thể kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Kinh tế càng phát triển thì sẽ nảy sinh những tiêu cực của nó, con người có thể sẽ chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, làm mọi việc để kiếm được lợi nhuận cao hơn. Chẳng hạn như buôn lậu, buôn hàng trái pháp luật, trốn thuế, lừa đảo, Do đó, hiện nay các cơ quan quản lý cần có những biện pháp khắc phục, giảm thiểu tới mức tối đa những ảnh hưởng tiêu cực từ quá trình phát triển kinh tế tạo ra, đảm bảo cho mọi chủ thể kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Hiện nay, đơn vị thực hiện chức năng theo dõi, giám sát những hoạt động kinh tế trên lãnh thổ nước CHDCND Lào đó là Bộ An ninh Lào. Để đạt được hiệu quả công việc cao thì cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh Lào cần phải nắm rõ, hiểu biết sâu sắc hơn nữa kiến thức về quản lý kinh tế để có thể đối phó kịp thời với cáchoạt động vi phạm ngày càng tinh vi của các đối tượng trong lĩnh vực kinh tế. Hiệu quả của công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng trong việc đưa nền kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, tạo sự công bằng trong cạnh tranh.

pdf90 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế, bộ an ninh nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ______________________________ KHONESAVANH CHOUNRAPHANITH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KIẾN THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ CHO CÁN BỘ CẢNH SÁT KINH TẾ, BỘ AN NINH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ___________________________ KHONESAVANH CHOUNRAPHANITH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KIẾN THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ CHO CÁN BỘ CẢNH SÁT KINH TẾ, BỘ AN NINH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. VŨ TUẤN ANH 2. GS.TS. HOÀNG VIỆT Hà Nội, 2022 i LỜI CAM KẾT Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án tiến sĩ này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Nghiên cứu sinh KHONESAVANH CHOUNRAPHANITH ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT ............................................................................................................... i MỤC LỤC ......................................................................................................................ii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................. 6 1.1.Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................ 6 1.2. Các công trình nghiên cứu tại Lào ................................................................... 16 1.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................. 22 1.3.1.Về lý thuyết ................................................................................................... 22 1.3.2. Về thực tiễn .................................................................................................. 22 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO KIẾN THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ CHO CÁN BỘ CẢNH SÁT KINH TẾ ................................................................................................. 24 2.1. Khái niệm, đặc điểm của đội ngũ cán bộ cảnh sát kinh tế ............................. 24 2.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ............................................................................................. 27 2.2.1. Khái niệm đào tạo ........................................................................................ 27 2.2.2. Đặc điểm của đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ..... 28 2.2.3. Vai trò của đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế . 29 2.3. Các loại hình đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ............................................. 32 2.4. Nội dung và yêu cầu đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ......................................................................................................................... 33 2.4.1. Nội dung đào tạo .......................................................................................... 33 2.4.2. Yêu cầu của đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế 38 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ................................................................................................ 39 2.5.1. Chủ trương, chính sách đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ............................................................................................................... 39 2.5.2. Tính khoa học và phù hợp của nội dung đào tạo ......................................... 42 2.5.3. Tính hợp lý của phương pháp đào tạo ......................................................... 43 2.5.4. Chất lượng đội ngũ giảng viên .................................................................... 45 iii 2.5.5. Động cơ, thái độ học tập của người học ...................................................... 46 2.5.6. Mức độ đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất.................................................. 48 2.5.7. Chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo ......................... 49 2.6. Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở một số quốc gia ............... 50 2.6.1. Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở Hoa Kỳ .......................... 51 2.6.2. Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở Nhật Bản ....................... 51 2.6.3. Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở Trung Quốc ................... 52 2.6.4. Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở Singapore ...................... 53 2.6.5. Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở Việt Nam ....................... 54 2.6.6. Một số bài học được rút ra về đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .............................................. 59 CHƯƠNG 3: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ........................................................................................................... 61 3.1. Khung nghiên cứu của đề tài luận án .............................................................. 61 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 65 3.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ............................................................................. 65 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................... 67 3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin ....................................................................... 75 3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ................................................................. 75 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KIẾN THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ CHO CÁN BỘ CẢNH SÁT KINH TẾ BỘ AN NINH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .......................................................................... 78 4.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Cục cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .................................................... 78 4.1.1. Giới thiệu chung về Cục cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................................................................................................... 78 4.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 78 4.1.3. Chức năng và nhiệm vụ ............................................................................... 79 4.2. Khái quát công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................................. 80 4.2.1. Khái quát quá trình tổ chức và công tác đảm bảo các điều kiện đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................................................................................................... 80 4.2.2. Kết quả đào tạo ............................................................................................ 83 iv 4.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .............................................................................................................................. 87 4.3.1. Chủ trương chính sách của nhà nước về công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế ................................................................. 87 4.3.2. Tính phù hợp và khoa học của nội dung đào tạo ......................................... 88 4.3.3. Tính hợp lý của phương pháp đào tạo ......................................................... 89 4.3.4. Hiệu quả của công tác tổ chức hoạt động đào tạo ....................................... 90 4.3.5. Mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất, trang thiết bị ...................................... 91 4.3.6. Chất lượng đội ngũ giảng viên .................................................................... 92 4.3.7. Động cơ, thái độ học tập của người học ...................................................... 93 4.4. Phân tích đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .............................................................................................................. 94 4.4.1. Đánh giá của các cán bộ cảnh sát kinh tế về các tiêu chí thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ................................... 94 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................. 99 4.4.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo ................................................................... 103 4.4.4. Kiểm định phân phối chuẩn ....................................................................... 104 4.4.5. Hồi quy tương quan các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế thuộc Bộ An ninh nước CHDCND Lào ....................................................................................................................... 104 4.5. Đánh giá chung về kết quả ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ..................................................................................... 110 4.5.1. Ưu điểm và ảnh hưởng tích cực của các nhân tố ....................................... 110 4.5.2. Hạn chế và ảnh hưởng không tích cực của các nhân tố ............................. 112 4.5.3. Nguyên nhân hạn chế của các nhân tố ....................................................... 114 CHƯƠNG 5 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHẰM THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO KIẾN THỨC QUẢN LÝ KINH TẾ CHO CÁN BỘ CẢNH SÁT KINH TẾ BỘ ANH NINH NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .............................................. 117 5.1. Quan điểm và phương hướng hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................................................................. 117 v 5.1.1. Quan điểm hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................................................................................................. 117 5.1.2. Phương hướng hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ................................................................................................. 119 5.2. Giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng nhằn thúc đẩy công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .................................................................................................... 121 5.2.1. Hoàn thiện chủ trương, chính sách về đào tạo ........................................... 121 5.2.2. Giải pháp gắn kết đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch sử dụng nhân sự ..... 125 5.2.3. Giải pháp nâng cao sự phù hợp và khoa học của nội dung đào tạo ........... 127 5.2.4. Giải pháp nâng cao tính hợp lý của phương pháp đào tạo ........................ 130 5.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ................................................... 133 5.2.6. Giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, trang thiết bị............ 135 5.2.7. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo ........................................................................................... 137 5.2.8. Giải pháp đối với động cơ và thái độ học tập của học viên ....................... 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 151 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Khung nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 61 Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 63 Hình 3.3: Mẫu điều tra theo giới tính ............................................................................ 71 Hình 3.4: Mẫu điều tra theo độ tuổi .............................................................................. 72 Hình 3.5: Mẫu điều tra theo Trình độ học vấn .............................................................. 73 Hình 3.6: Mẫu điều tra theo Vị trí công tác ................................................................... 73 Hình 3.7: Mẫu điều tra theo Thâm niên công tác .......................................................... 74 Hình 4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức .................................................................................... 79 Hình 4.2. Kết quả hồi quy............................................................................................ 109 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mẫu điều tra theo giới tính ............................................................................ 70 Bảng 3.2: Mẫu điều tra theo độ tuổi .............................................................................. 71 Bảng 3.3: Mẫu điều tra theo Trình độ học vấn .............................................................. 72 Bảng 3.4: Mẫu điều tra theo Vị trí công tác .................................................................. 73 Bảng 3.5: Mẫu điều tra theo Thâm niên công tác.......................................................... 74 Bảng 4.1: Số lượng, cơ cấu giảng viên tại các cơ sở đào tạo giai đoạn 2017 – 2019 ... 92 Bảng 4.2. Điểm trung bình đánh giá của cán bộ cảnh sát kinh tế về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế .................................................. 94 Bảng 4.3. Kiểm định điều kiện thực hiện EFA cho nhóm biến quan sát về công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ....................................................................................... 100 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach Alpha của các nhóm biến quan sát ................................... 103 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn ........................................................... 104 Bảng 4.6: Tóm tắt mô hình .......................................................................................... 105 Bảng 4.7: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ............................................................ 106 Bảng 4.8: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ......................................................... 106 Bảng 4.9: Kết quả phân tích hồi quy đa biến .............................................................. 107 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong suốt 41 năm xây dựng và phát triển nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đặc biệt là trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, đã có những bước phát triển ngoạn mục. Kinh tế Lào luôn tăng trưởng liên tục với tốc độ cao. Nếu giai đoạn 1981-1985, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ tăng trung bình 5,5%, đến giai đoạn 2011-2015, GDP của Lào đã tăng với tốc độ trung bình là 8,05%/năm. Tốc độ tăng GDP năm 2015 của Lào là 7,5%.Năm 1980, GDP bình quân đầu người của Lào chỉ đạt 118 USD/người, nhưng đến năm 2015, con số này đã lên đến hơn 1.800 USD/người, gấp gần 16 lần so với năm 1985.Năm 2018, GDP của Lào là 2.568 USD/người, tốc độ tăng trưởng của Lào đạt 6% trong năm 2018, với mức tăng 144 USD/người so với con số 2.424 USD/người của năm 2017 và đến năm 2019, GDP của Lào đạt mức 2.722 USD/người. Đi kèm với sự phát triển kinh tế đó là các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý, giám sát các chủ thể kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Kinh tế càng phát triển thì sẽ nảy sinh những tiêu cực của nó, con người có thể sẽ chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, làm mọi việc để kiếm được lợi nhuận cao hơn. Chẳng hạn như buôn lậu, buôn hàng trái pháp luật, trốn thuế, lừa đảo, Do đó, hiện nay các cơ quan quản lý cần có những biện pháp khắc phục, giảm thiểu tới mức tối đa những ảnh hưởng tiêu cực từ quá trình phát triển kinh tế tạo ra, đảm bảo cho mọi chủ thể kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Hiện nay, đơn vị thực hiện chức năng theo dõi, giám sát những hoạt động kinh tế trên lãnh thổ nước CHDCND Lào đó là Bộ An ninh Lào. Để đạt được hiệu quả công việc cao thì cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh Lào cần phải nắm rõ, hiểu biết sâu sắc hơn nữa kiến thức về quản lý kinh tế để có thể đối phó kịp thời với cáchoạt động vi phạm ngày càng tinh vi của các đối tượng trong lĩnh vực kinh tế. Hiệu quả của công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng trong việc đưa nền kinh tế hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, tạo sự công bằng trong cạnh tranh. Công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho các bộ cảnh sát kinh tếở CHDCND Lào thời gian qua đã được Nhà nước và lãnh đạo Bộ An ninh thường xuyên quan tâm, tuy nhiên chất lượng đào tạo kiến thức trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, chưa được đầy đủ và còn những bất cập. Thứ nhất, tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu” 2 đang diễn ra khá phổ biến, thừa cán bộ chưa được đào tạo về quản lý kinh tế thích ứng với kinh tế thị trường và thiếu cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế của nền kinh tế đang chuyển đổi. Thứ hai, một số lượng khá lớn cán bộ cảnh sát kinh tế đang làm nhiệm vụ quản lý kinh tế chưa được đào tạo cơ bản.Những hạn chế và bất cập này do nhiều nguyên nhân gây ra, song cho đến nay các nguyên nhân này chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và cụ thể nhất. Trong bối cảnh hiện nay, đất nước đang hội nhập quốc tế đã đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ cảnh sát kinh tế phải nâng cao chất lượng; đồng thời phải vững vàng cả về ý thức chính trị, giữ được phẩm chất, đạo đức tốt, lối sống đúng mực, tránh được những tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Chính vì lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, Bộ An ninh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu chuyên sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế Bộ An ninh nước CHDCND Lào, từ đó đề xuất những quan điểm, giải pháp giúp cho công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_cong_tac_dao_ta.pdf
  • docxLA_KhonesavanhChounraphanith_E.Docx
  • pdfLA_KhonesavanhChounraphanith_Sum.pdf
  • pdfLA_KhonesavanhChounraphanith_TT.pdf
  • docxLA_KhonesavanhChounraphanith_V.Docx
  • pdfQD CS KhonesavanhChounraphanith.pdf