Trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay. Việt Nam đã và đang từng bước
cố gắng phát huy tối đa lợi thế của mình để có thể bắt kịp sự phát triển của các
quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Bắt đầu từ giữa thập kỷ 90 Việt Nam
được biết đến như một quốc gia có thế mạnh về Nông - Lâm - Ngư nghiệp và đời
sống đa số người dân phụ thuộc vào tự nhiên. Việc xuất khẩu các sản phẩm thuỷ
sản đã đem lại nguồn ngoại tệ to lớn phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế,
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong đó phải kể đến xuất khẩu cá da trơn (cá tra),
một sản phẩm độc đáo mang đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cá
Tra Việt Nam đã có mặt khắp 142 quốc gia và vùng lãnh thổ An Giang là một
trong những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được thiên nhiên ban tặng nguồn
nước dồi dào, đất phù sa màu mỡ nhiều sông hồ kênh rạch chằng chịt rất thích
hợp nuôi trồng chế biến cá xuất khẩu. Nghề này đem lại hiệu quả kinh tế cao nên
diện tích ao nuôi ngày càng phát triển nhanh giúp An Giang trở thành nơi có sản
lượng xuất khẩu thủy sản nước ngọt lớn nhất vùng. Trong giai đoạn 2015-2020,
ngành xuất khẩu thủy sản đã thu về 2 tỷ 960 USD đóng góp 2,86 % GDP cả tỉnh
(Nguồn: Cục thống Kê An Giang, 2021), góp phần giải quyết hàng nghìn công
ăn việc làm mỗi năm , trong đó 97% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của An
Giang là từ xuất khẩu cá tra (Nguồn: Sở Công thương An Giang, 2020)., nên
luận án này xin đề cập đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu
cá tra là chính
254 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
ĐOÀN QUỐC BẢO
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐÀ NẴNG, NĂM 2022
Đ
O
À
N
Q
U
Ố
C
B
Ả
O
Q
U
Ả
N
T
R
Ị K
IN
H
D
O
A
N
H
K
H
Ó
A
3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
ĐOÀN QUỐC BẢO
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. NGUYỄN HỮU PHÚ
2. PGS. TS LÊ ĐỨC TOÀN
ĐÀ NẴNG, NĂM 2022
i
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất từ đáy lòng đến
quý Thầy Cô của trường Đại học Duy Tân. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn
các nhà khoa học, các GS.TS Hồ Đức Hùng, GS.TS Nguyễn Quang Dong,
PGS.TS Hoàng Văn Hải, PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, TS. Nguyễn Hoàng Bảo,
đã tận tình giảng dạy hướng dẫn các chuyên đề trong chương trình đào tạo tiến sĩ
của nhà trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Phú,
PGS.TS Lê Đức Toàn, đã trực tiếp tận tâm chỉ bảo hướng dẫn tôi qua từng buổi,
góp ý, thảo luận về đề tài nghiên cứu. Đó là tiền đề giúp tôi hoàn thành luận án
này. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến, UBND tỉnh An Giang, Sở Công
thương tỉnh An Giang, Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang và Cục Thống kê tỉnh
An Giang đã hỗ trợ, cung cấp tư liệu cho đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến ba, mẹ đã nuôi tôi khôn lớn và hỗ trợ từ
vật chất đến tinh thần giúp tôi hoàn thành luận án này. Đồng thời tôi gửi lời cám
ơn sâu sắc đến vợ tôi luôn luôn động viên, chia sẻ những khó khăn giúp tôi thêm
động lực hoàn thành luận án.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, bạn bè dồng nghiệp đã
hỗ trợ giúp đỡ tôi hoàn thành luận án hôm nay./.
An Giang, ngày 20 tháng 06 năm 2022
Tác giả luận án
Đoàn Quốc Bảo
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang” đây là công
trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn củac dẫn của TS.Nguyễn Hữu
Phú và PGS.TS Lê Đức Toàn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nêu trong
luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình
nghiên cứu khoa học nào khác.
An Giang, ngày 20 tháng 06 năm 2022
Tác giả luận án
Đoàn Quốc Bảo
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ............................................................................... x
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 6
3. Các câu hỏi nghiên cứu: ..................................................................................... 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 8
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 8
6. Những đóng góp của luận án ........................................................................... 10
7. Kết cấu của luận án .......................................................................................... 11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU ............................ 12
1.1. Tổng quan về các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ở nước ngoài ............ 12
1.2. Tổng quan về các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ở Việt Nam .............. 18
1.3. Nhận xét về các nghiên cứu trước và xác định khoảng trống nghiên cứu .... 24
1.3.1. Các nghiên cứu đã có ................................................................................. 24
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu ........................................................................... 26
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................. 29
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XUÁT KHẨU THỦY SẢN ..................................... 30
2.1 Khái quát chung về năng lực cạnh tranh ........................................................ 30
2.2. Các trường phái về năng lực cạnh tranh ....................................................... 34
2.2.1. Năng lực cạnh tranh theo trường phái cổ điển ........................................... 34
iv
2.2.2. Năng lực cạnh tranh theo trường phái hiện đại .......................................... 34
2.2.3. Các quan điểm khác về Năng lực cạnh tranh ............................................. 38
2.2.4. Các lý thuyết về Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp ...................... 39
2.2.4.1.Tiếp cận dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp ....................................... 39
2.2.4.2.Tiếp cận dựa trên năng lực của doanh nghiệp.......................................... 40
2.2.4.3.Tiếp cận từ chuỗi giá trị ........................................................................... 41
2.2.4.4.Tiếp cận dựa trên định hướng thị trường ................................................. 41
2.2.4.5.Tiếp cận theo kinh tế học tổ chức ............................................................ 42
2.3. Các cấp của năng lực cạnh tranh ................................................................... 43
2.3.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia ..................................................................... 43
2.3.2. Năng lực cạnh tranh ngành ........................................................................ 43
2.3.3. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ............................................................. 44
2.3.4.Năng lực cạnh tranh sản phẩm .................................................................... 44
2.4. Mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy
sản ......................................................................................................................... 45
2.4.1. Giới thiệu mô hình NLCT của doanh nghiệp trên thế giới ........................ 45
2.4.2. Các mô hình nghiên cứu thực nghiệm về năng lực cạnh tranh xuất khẩu
thủy sản ở Việt Nam ............................................................................................. 58
2.4.3. Các giả thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang ........................................... 60
2.4.4 Mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh thông qua
lý thuyết nền ......................................................................................................... 72
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................. 73
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................ 74
3.1. Phương pháp và quy trình nghiên cứu .......................................................... 74
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................... 74
3.1.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 74
3.2. Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 76
3.2.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu ........................................ 76
v
3.2.2. Phỏng vấn sơ bộ: ........................................................................................ 76
3.2.3. Các góp ý của chuyên gia từ phương pháp nghiên cứu định tính sơ bộ .... 77
3.3. Nghiên cứu định lượng .................................................................................. 81
3.3.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập .................................................... 81
3.3.2. Đối tượng khảo sát và mẫu nghiên cứu ...................................................... 82
3.3.3. Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định lượng ........................... 82
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................. 87
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................ 88
4.1 Khái quát chung về NLCT các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Việt
Nam ...................................................................................................................... 88
4.1.1 Tổng quan về ngành nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản Việt Nam .............. 89
4.1.2 Khai thác và nuôi trồng, thủy sản ở nước ta giai đoạn 1995-2020 ............. 90
4.1.3 Vai trò ngành chế biến thủy sản trong nền kinh tế quốc dân ...................... 92
4.1.4 Chế biến thủy sản xuất khẩu ....................................................................... 92
4.2. Thực trạng ngành nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang và đánh
giá các nhân tố ảnh hưởng .................................................................................... 93
4.2.1. Thực trạng ngành nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang .......... 93
4.2.1.1. Diện tích nuôi trồng ................................................................................ 94
4.2.1.2. Đối tượng nuôi ........................................................................................ 95
4.2.1.3. Sản lượng xuất khẩu giai đoạn 2008-2019 ............................................. 96
4.2.1.4.Các loại dịch vụ lao động nuôi trồng thủy sản ......................................... 96
4.2.1.5.Chính sách địa phương ............................................................................. 97
4.2.1.6. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang qua các năm ................... 98
4.2.1.7. Thị trường xuất khẩu ............................................................................... 99
4.2.1.8. Phúc lợi xã hội ....................................................................................... 100
4.3. Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản tỉnh An Giang .......................................................... 101
4.3.1. Năng lực quản trị ...................................................................................... 101
4.3.2. Công nghệ sản xuất .................................................................................. 102
vi
4.3.3 Nguồn nhân lực ......................................................................................... 103
4.3.4 Năng lực tài chính ..................................................................................... 104
4.3.5 Năng lực Marketing .................................................................................. 105
4.3.6 Giá cả ......................................................................................................... 107
4.3.7 Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh ................................................... 109
4.3.8 Năng lực thương hiệu ................................................................................ 109
4.3.9 Năng lực sản phẩm .................................................................................... 110
4.3.10 Logistics .................................................................................................. 111
4.4 Kết quả nghiên cứu định tính ....................................................................... 111
4.5 Nghiên cứu định lượng chính thức............................................................... 117
4.6 Bàn Luận ...................................................................................................... 131
4.6.1 Về kết quả nghiên cứu ............................................................................... 131
4.6.2 Về xây dựng mô hình nghiên cứu ............................................................. 133
4.6.3 So sánh với các nghiên cứu ở các nước và tại Việt Nam trong thời gian gần
đây: ..................................................................................................................... 134
Tiểu kết chương 4 ............................................................................................... 138
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................... 139
5.1 Kết luận rút ra từ kết quả của mô hình ......................................................... 139
5.2 Hàm ý quản trị .............................................................................................. 139
5.3 Hàm ý chính sách ......................................................................................... 149
5.4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................. 151
Tiểu kết chương 5 ............................................................................................... 152
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 153
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBTS Chế biến thủy sản.
CSCB Cơ sở chế biến.
CIEM Central Institute for Economic Management
Viện nghiên Cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương.
DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu.
DN XKTS Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
DOC Department of Commerce
Bộ thương mại Hoa Kỳ.
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long.
EU European Union
Liên minh châu Âu.
NLCT Năng lực cạnh tranh.
NHTM Ngân hàng thương mại
VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam.
TMCP Thương mại cổ phần.
HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points
Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
XKTS Xuất khẩu thủy sản.
WEF World Economic Forum
Diễn đàn kinh tế thế giới
Global GAP Global Good Agricultural Practice
Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu.
UBND Ủy ban nhân dân.
GTGT Giá trị gia tăng.
viii
CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-
Pacific Partnership
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương
EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do ký giữa Việt Nam & Liên minh
Châu Âu.
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng
Nội dung bảng Trang
Bảng 2.1 Thành phần và logic của NLCT DN ngành CN Ấn Độ 50
Bảng 2.2
Mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến NLCTcủa các
doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
72
Bảng 4.1 Kết quả sản xuất thủy sản năm 2019 so với năm 2020 91
Bảng 4.2 Năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản đông lạnh 92
Bảng 4.3
Tổng hợp so sánh diện tích nuôi trồng thủy sản theo quy
hoạch tại các thời điểm năm 2007, 2010, 2020
95
Bảng 4.4 Người lao động nuôi trồng thủy sản 97
Bảng 4.5
Tổng hợp số liệu kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008 –
2019
99
Bảng 4.6 Thang đo các nhân tố tác động đến NLCT của các DNXKTS 113
Bảng 4.7 Kết quả thống kê mô tả 117
Bảng 4.8 Kết quả tổng hợp độ tin cậy thang đo 119
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích EFA 120
Bảng 4.10 Ma trận của mô hình 121
Bảng 4.11. Tổng phương sai trích 123
Bảng 4.12.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích EFA
của biến phụ thuộc NLCT
124
Bảng 4.13 Hệ số Eigenvalues 124
Bảng 4.14 Trọng số hồi quy 127
Bảng 4.15 Kết quả Boostrap 127
Bảng 4.16 Hệ số Durbin-Watson 128
Bảng 4.17 Phân tích Anova 128
x
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu Nội dung Trang
Hình 2.1 Mô hình Kim cương của Porter (1990) 35
Hình 2.2 Hai thành phần của năng lực cạnh tranh 36
Hình 2.3 Mô hình APP của Flanagan và cộng sự (2005) 37
Hình 2.4 Mô hình chất lượng theo nền tảng châu Âu (EFQM) 38
Hình 2.5
Năng lực cạnh tranh của các cửa hàng tại Đài Loan của
Chang và cộng sự
45
Hình 2.6 Mô hình NLCT của các công ty ở Latvia của Sauka (2014) 46
Hình 2.7
Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh Phát triển Kinh tế
Thành phố theo cụm ngành CCED, Choe và Roberts
(2011)
47
Hình 2.8
Thành phần và logic của năng lực cạnh tranh DN của
Chikan et al., (2022)
49
Hình 2.9
Mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp
APP (Assets –Process- Perfomance) của Ambastha A. &
Momaya, Dr. K.(2003)
51
Hình 2.10 Mô hình SWOT của thủy sản Ấn Độ 53
Hình 2.11 Mô hình NLCT ngành chế biến xuất khẩu tôm ở Indonesia 54
Hình 2.12
Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Na
uy
55
Hình 2.13
Mô hình những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu trứng cá
Tằm muối của Iran
56
Hình 2.14
Mô hình kim cương phân tích năng lực cạnh tranh xuất
khẩu cá Ngừ Indonesia sang Nhật Bản và Mỹ
57
Hình 2.15
Mô hình kim cương nâng cao NLCT của ngành chế biến
thủy sản VN
58
xi
Hình 2.16
Mô hình nghiên cứu NLCT của DNXKTS Việt Nam
đến năm 2020
59
Hình 2.17
Hình 2.16: Mô hình nghiên cứu đề xuất về NLCT của
DNXKTS tỉnh An Giang
71
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 75
Hình 4.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản Việt Nam 90
Hình 4.2 Sản lượng xuất khẩu giai đoạn 2008-2019 96
Hình 4.3 Kết quả CFA tới hạn 125
Hình 4.4 Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 126
Hình 4.5 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 129
Hình 4.6 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 130
Hình 4.7 Biểu đồ Scatter Plot 130
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay. Việt Nam đã và đang từng bước
cố gắng phát huy tối đa lợi thế của mình để có thể bắt kịp sự phát triển của các
quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Bắt đầu từ giữa thập kỷ 90 Việt Nam
được biết đến như một quốc gia có thế mạnh về Nông - Lâm - Ngư nghiệp và đời
sống đa số người dân phụ thuộc vào tự nhiên. Việc xuất khẩu các sản phẩm thuỷ
sản đã đem lại nguồn ngoại tệ to lớn phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế,
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong đó phải kể đến xuất khẩu cá da trơn (cá tra),
một sản phẩm độc đáo mang đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cá
Tra Việt Nam đã có mặt khắp 142 quốc gia và vùng lãnh thổAn Giang là một
trong những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được thiên nhiên ban tặng nguồn
nước dồi dào, đất phù sa màu mỡ nhiều sông hồ kênh rạch chằng chịt rất thích
hợp nuôi trồng chế biến cá xuất khẩu. Nghề này đem lại hiệu quả kinh tế cao nên
diện tích ao nuôi ngày càng phát triển nhanh giúp An Giang trở thành nơi có sản
lượng xuất khẩu thủy sản nước ngọt lớn nhất vùng. Trong giai đoạn 2015-2020,
ngành xuất khẩu thủy sản đã thu về 2 tỷ 960 USD đóng góp 2,86 % GDP cả tỉnh
(Nguồn: Cục thống Kê An Giang, 2021), góp phần giải quyết hàng nghìn công
ăn việc làm mỗi năm, trong đó 97% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của An
Giang là từ xuất khẩu cá tra (Nguồn: Sở Công thương An Giang, 2020)., nên
luận án này xin đề cập đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu
cá tra là chính
Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu hiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long và đặc
biệt là ở An Giang sụt giảm nghiêm trọng và gặp nhiều khó khăn, năng lực cạnh
tranh của sản p