Luận án Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Hệthống cây trồng là sựsắp xếp, bốtrí giống và các loại cây trồng trong không gian và thời gian nhất định, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi vềtự nhiên, kinh tế- xã hội. Hiện nay trong nền kinh tếthịtrường, sản phẩm từcây trồng không chỉnhằm đáp ứng vềvấn đềlương thực, thực phẩm tại chỗcho người nông dân, mà còn trởthành loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thịtrường trong và ngoài nước, góp phần to lớn trong công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của đất nước. Do vậy đểtăng năng suất, sản lượng, nâng cao hiệu quảkinh tếcây trồng, thì công tác nghiên cứu cải tiến hệthống cây trồng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi thuộc khu vực Trung du Bắc Bộ, có tổng diện tích tựnhiên là 354.110 ha, đất đồi núi chiếm gần 80% và mật độdân sốtương đối đông (1.046.163 người), lao động nông nghiệp chiếm trên 80%, nhưvậy xét về mặt dân số, đất đai thì kinh tếnông lâm nghiệp đóng vai trò chủyếu. Nhằm phát huy thếmạnh của tỉnh, trong những năm vừa qua Thái Nguyên đã triển khai nhiều công trình nghiên cứu khoa học vềnông nghiệp, lâm nghiệp. Bao gồm các hoạt động cơbản là: Thực hiện nghiên cứu khoa học đểlựa chọn cây, con có thếmạnh, có khảnăng phát triển phù hợp với điều kiện của tỉnh nói chung và từng vùng sinh thái trên địa bàn nói riêng, cũng nhưkhảnăng tiêu thụsản phẩm của thịtrường trong và ngoài nước đối với các mặt hàng nông sản; Nghiên cứu và chuyển giao để áp dụng những kỹthuật tiến bộmới vềgiống, công nghệsản xuất trong chuyển dịch cơcấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với từng vùng nhằm đem lại hiệu quảkinh tế cao nhất trong đầu tư; Có những cơchếvà chính sách thích hợp đểkhuyến khích và thúc đẩy công tác nghiên cứu và ứng dụng công nghệmới trong sản xuất nông lâm nghiệp vào sản xuất thực tế. Huyện Đồng Hỷlà một trong những địa phương nằm trong vùng phát triển kinh tếcủa tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích tựnhiên là 46.177 ha, trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp chiếm gần 26%; Đất lâm nghiệp 2 chiếm khoảng 45%; Đất nuôi trông thủy sản khoảng 0,37%; Đất chuyên dùng chiếm 5%; Đất ởchiếm 2%; Đất chưa sửdụng chiếm 22%. Nhóm đất sản xuất nông nghiệp có cơcấu diện tích gồm: Đất trồng cây hàng năm chiếm 53%; Đất trồng cây lâu năm chiếm 39%; Đất nông nghiệp khác chiếm 8%. Cơcấu cây trồng hàng năm bao gồm: Nhóm cây lương thực có hạt; Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày; Nhóm rau, đậu các loại. Cơcấu cây trồng lâu năm bao gồm: Chè, vải, nhãn. xoài, mít. Song, thực tếhiện nay một trong những khó khăn của huyện Đồng Hỷlà cơcấu sản xuất, cơcấu sửdụng đất đai, đất đai có độdốc quá lớn, đất bạc màu, tập quán canh tác thường làm theo thói quen lềlối cũ, sựtiếp cận các tiến bộkhoa học kỹthuật trong sản xuất đểmang lại hiệu quảkinh tếvà bảo vệmôi trường sinh thái nông nghiệp còn nhiều hạn chế, hệthống cây trồng còn mang tính chất của sản xuất tự cung, tựcấp đã và đang là trởngại đối với chuyển dịch cơcấu kinh tếcủa huyện. Với diện tích đất đai, cơcấu cây trồng, cũng như điều kiện vềtựnhiên, kinh tếvà xã hội của Đồng Hỷnhưvậy, đểtừng bước chuyển dịch hệthống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa và phát triển nền sản xuất nông nghiệp bền vững, thì công tác nghiên cứu cải tiến hệthống cây trồng ởhuyện Đồng Hỷlà hết sức cần thiết. Xuất phát từnhững vấn đềtrên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: “Nghiên cứu cải tiến hệthống cây trồng trên một sốloại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên »

pdf165 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ LỢI NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ LỢI NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 62 62 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. TRẦN NGỌC NGOẠN 2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ luận án nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Lợi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, học tập và chuẩn bị luận án ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ tận tình của nhà Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đồng nghiệp, các tổ chức, tập thể, cá nhân trong và ngoài Trường. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên đã dành những điều kiện tốt nhất để tôi được học tập và nghiên cứu, hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc GS. TS Trần Ngọc Ngoạn, PGS. TS Đặng Văn Minh đã dành thời gian và công sức để giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận án. Tôi xin cảm ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và cộng tác để tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu của luận án. Tôi xin cảm ơn bạn bè và người thân đã có sự quan tâm và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận án. Tác giả luận án Nguyễn Thị Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ HTCT Hệ thống cây trồng NLKH Nông lâm kết hợp HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt NPK Phân tổng hợp đạm, lân, kali CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa GTSXCN Giá trị sảm xuất công nghiệp BQ Bình quân NSLT Năng suất lý thuyết MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................................................................................................2 3. Yêu cầu của đề tài.........................................................................................................................................................................................2 4. Giới hạn của đề tài.......................................................................................................................................................................................3 5. Những đóng góp mới của đề tài................................................................................................................................................3 PHẦN THỨ HAI: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........4 2.1. Cơ sở khoa học của hệ thống cây trồng ...................................................................................................................4 2.1.1. Một số khái niệm..............................................................................................................................................4 2.1.1.1. Hệ thống cây trồng ...............................................................................................................................4 2.1.1.2. Hệ thống cây trồng tiến bộ ...........................................................................................................5 2.1.1.3. Hệ thống cây trồng hợp lý .............................................................................................................5 2.1.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng.......................................6 2.1.2.1. Nhiệt độ ...........................................................................................................................................................6 2.1.2.2. Lượng mưa ...................................................................................................................................................7 2.1.2.3. Đất đai ..............................................................................................................................................................8 2.1.2.4. Cây trồng .......................................................................................................................................................9 2.1.2.5. Hệ sinh thái...............................................................................................................................................10 2.1.2.6. Hiệu quả kinh tế ...................................................................................................................................11 2.1.2.7. Thị trường ..................................................................................................................................................12 2.1.2.8. Nông hộ ........................................................................................................................................................13 2.1.2.9. Chính sách .................................................................................................................................................16 2.1.3. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống cây trồng ........................................17 2.1.3.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống ............................................................................................17 2.1.3.2. Phát triển nông nghiệp trên quan điểm hệ thống ................................................20 2.2. Tình hình nghiên cứu hệ thống cây trồng ........................................................................................................22 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .............................................................................................22 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước..................................................................................................28 PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................33 3.1. Phạm vi, đối tượng và địa bàn nghiên cứu......................................................................................................33 3.1.1. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................................33 3.1.2. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu................................................................................................33 3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................................................................................................34 3.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở huyện Đồng Hỷ tới hệ thống cây trồng nông nghiệp ..............................................................34 3.2.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp ở huyện Đồng Hỷ .......34 3.2.3. Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng nông nghiệp trên một loại đất chính của huyện Đồng Hỷ ........................................................................................................................34 3.2.3.1. Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng thích hợp trên đất ruộng của huyện Đồng Hỷ ................................................................................................................................................34 3.2.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác cải tiến thích hợp đối với cây chè trong thời kỳ kinh doanh trên đất gò đồi ở huyện Đồng Hỷ .....................34 3.3. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................................................................................35 3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp ................................................................................................................35 3.3.2. Phương pháp điều tra trực tiếp......................................................................................................35 3.3.3. Phương pháp tiến hành thử nghiệm lựa chọn giống cây trồng trên đất ruộng ở huyện Đồng Hỷ ............................................................................................................................36 3.3.3.1. Thử nghiệm lựa chọn giống cây trồng trên đất 2 vụ: ......................................36 3.3.3.2. Thử nghiệm giống cây trồng cho đất 1 vụ ..................................................................39 3.3.3.3. Thí nghiệm về liều lượng bón phân và một số biện pháp giữ ẩm đối với cây chè trên đất gò đồi ở huyện Đồng Hỷ ..................................................................41 3.3.4. Phương pháp tiến hành xây dựng mô hình đồng ruộng ....................................44 3.3.4.1 Mô hình trên đất ruộng chủ động nước ..........................................................................44 3.3.4.2. Mô hình trên đất 1 vụ......................................................................................................................44 3.3.4.3. Mô hình sản xuất chè bền vững trên đất gò đồi ....................................................44 3.3.5. Phân tích thành phần dinh dưỡng đất...................................................................................44 3.3.6. Phân tích kết quả ..........................................................................................................................................45 3.3.6.1. Thí nghiệm đồng ruộng .................................................................................................................45 3.3.6.2. Năng suất điều tra và thu được từ các mô hình trên đất ruộng được xử lý, phân tích thống kê theo công thức: .......................................................................45 3.3.6.3. Năng suất mô hình được so sánh theo trương trình SAS............................45 3.3.6.4. Hiệu quả kinh tế đươc tính toán theo phương pháp lấy thu trừ chi phí trong sản xuất = lãi thuần. ...................................................................................................................45 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................46 4.1. Kết quả đánh giá một số yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.......................................46 4.1.1. Đặc điểm địa hình đất đai....................................................................................................................46 4.1.2. Đặc điểm về thời tiết khí hậu............................................................................................................48 4.1.3. Đặc điểm kinh tế – xã hội ....................................................................................................................51 4.2. Kết quả đánh giá một số đặc điểm của hệ thống cây trồng ở huyện Đồng Hỷ ......54 4.2.1. Đánh giá đặc điểm hệ thống cây trồng trên đất ruộng .........................................54 4.2.1.1. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hằng năm ................................................................54 4.2.1.2. Cơ cấu giống gieo trồng cây hằng năm ........................................................................56 4.2.1.3. Kỹ thuật trồng trọt cây hằng năm .....................................................................................57 4.2.1.4. Hiệu quả kinh tế của các hệ thống luân canh trên đất ruộng..................59 4.2.1.5. Ảnh hưởng của hệ thống sử dụng đất đến đất đai ..............................................60 4.2.1.6. Đánh giá đặc điểm hệ thống cây trồng trên đất ruộng của vùng nghiên cứu có sự tham gia của nông hộ ............................................................................................62 4.2.2. Đánh giá đặc điểm hệ thống cây trồng nông nghiệp trên đất gò đồi của huyện Đồng Hỷ....................................................................................................................................................65 4.2.3. Phân tích các nguyên nhân hạn chế........................................................................................67 4.3. Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng ......................................................................................72 4.3.1. Nghiên cứu thử nghiệm lựa chọn giống cây trồng trên đất ruộng ..........72 4.3.1.1. Kết quả lựa chọn giống lúa trên đất chủ động nước........................................72 4.3.1.2. Kết quả lựa chọn giống ngô ở vụ 3 trên đất ruộng chủ động nước..78 4.3.1.3. Kết quả lựa chọn giống lạc trên đất 1 vụ lúa ..........................................................83 4.3.1.4. Kết quả lựa chọn giống đậu tương trên đất 1 vụ .................................................86 4.3.1.5. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp giữ ẩm cho chè ở vụ đông xuân trên đất gò đồi ở huyện Đồng Hỷ ...............................................................................................91 4.3.3. Xây dựng mô hình cải tiến..................................................................................................................94 4.3.3.1. Xây dựng mô hình trên đất 3 vụ............................................................................................94 4.3.3.2. Thay đổi giống và tăng vụ trên đất độc canh 2 vụ lúa....................................96 4.3.3.3. Tăng vụ trên đất cấy một vụ lúa ...........................................................................................97 4.3.4. Những đánh giá, phân tích và đề xuất về chuyển dịch cơ cấu cây trồng . 101 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 104 5.1. Kết luận.............................................................................................................................................................................................................104 5.2. Đề nghị ..............................................................................................................................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................................... 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Các nhóm đất chính ở huyện Đồng Hỷ.....................................................................................46 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu lý hóa tính của một số loại đất chính ở huyện Đồng Hỷ...............48 Bảng 4.3: Đặc trưng của bức xạ các tháng trong năm.........................................................................49 Bảng 4.4: Đặc điểm của một số yếu tố thời tiết huyện Đồng Hỷ ...............................................50 Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện Đồng Hỷ ................................53 Bảng 4.6: Tình hình phân bổ đất đai trên địa bàn huyện Đồng Hỷ năm 2005...............54 Bảng 4.7: Cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm.............................................................................55 Bảng 4.8: Cơ cấu giống cây trồng.............................................................................................................................56 Bảng 4.9: Biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất lúa.................................................................58 Bảng 4.10: Năng suất cây trồng ở công thức 3 vụ ....................................................................................59 Bảng 4.11: So sánh hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất 3 vụ ở Đồng Hỷ.................................................................................................................................................................59 Bảng 4.12: Năng suất lúa trên đất 2 vụ ở các chân đất.........................................................................60 Bảng 4.13: So sánh hiệu quả kinh tế của công thức 2 lúa trên các chân đất vàn của Đồng Hỷ ......................................................................................................................................................60 Bảng 4.14: Một số chỉ tiêu hoá học đất trên ruộng gieo trồng 3 vụ .........................................61 Bảng 4.15: Một số chỉ tiêu hoá học đất trên ruộng cấy 2 vụ lúa.................................................61 Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu hoá học đất trên ruộng cấy 1 vụ ha...................................................62 Bảng 4.17: Kết quả thăm dò về một số đặc điểm của cây trồng trên đất ruộng 1 ở huyện Đồng Hỷ ..........................................................................................................................................63 Bảng 4.18: Kết quả đánh giá của người dân về một số đặc điểm của cây trồng trên đất ruộng 2 vụ ở huyện Đồng Hỷ ......................................................................................64 Bảng 4.19: Cơ cấu diện tích và năng suất của cây trồng lâu năm giai đoạn 2001 - 2005 ở huyện Đồng Hỷ......................................................................................................................65 Bảng 4.20: Kết quả thăm dò ý kiến của nông hộ về cây trồng trên trên đất gò đồi ở huyện Đồng Hỷ ................................................................................................................................66 Bảng 4.21: Kết quả điều tra, phân tích một số cây trồng chính trên đất ruộng ở huyện Đồng Hỷ ...............................................................................................................................................68 Bảng 4.22: Kết quả điều tra, phân tích một số cây trồng chính trên đất gò đồi ở huyện Đồng Hỷ ...............................................................................................................................................70 Bảng 4.23: Tình hình sinh trưởng – phát triển và khả năng chống chịu của các giống lúa thí nghiệm – vụ xuân năm 2004 ...........................................................................72 Bảng 4.24: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2004...................................................................................................................73 Bảng 4.25: Kết quả kiểm chứng năng suất của các giống lúa so sánh trong vụ xuân 2004, 2005, 2006..............................................................................................................................................74 Bảng 4.26: Tình hình sinh trưởng – phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa thí nghiệm – vụ mùa năm 2004..................................76 Bảng 4.27: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm – vụ mùa năm 2004................................................................................................................77 Bảng 4.28: Kết quả kiểm chứng năng suất của các giống so sánh trong vụ mùa 2004, 2005 và 2006.....................................................................................................................................77 Bảng
Luận văn liên quan