Trong môi trường không khí thường tồn tại nhiều loại khí ô nhiễm và ảnh
hưởng tiêu cực đến con người nhưlà: khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2); khí gây
cháy nổ(H2, CH4, LPG, v.v.); khí gây độc và gây hại sức khỏe (CO, CO2, H2S,
NO2, NO, v.v.). Trong đó, khí monoxit cacbon là một loại khí không màu, không
mùi, bắt cháy và có độc tính cao ngay ởvùng nồng độrất nhỏ(cỡppm). Khí CO
thường xuyên tồn tại trong môi trường không khí do bắt nguồn từcác quá trình
cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon, ví dụCO tồn tại
trong: khí thải động cơ, quá trình đốt nhiên liệu (gỗ, khí LPG, than, v.v.). Một
loại khí nguy hiểm khác cũng thường tồn tại trong môi trường không khí đó là
HC, ví dụnhưCH4, C3H8, C4H10, C6H14, v.v. Khí HC có khảnăng gây cháy nổ
cao khi đạt đến nồng độtới hạn (cỡmột vài phần trăm thểtích) trong môi trường
không khí. Vì vậy, phân tích định tính hay định lượng các loại khí này trong môi
trường không khí là cần thiết và quan trọng đối với an toàn sức khỏe cũng như
mang lại những lợi ích kinh tế.
Các thiết bịphân tích khí truyền thống có độchính xác cao được biết đến
nhưlà ‘sắc ký khí’, ‘thiết bịphân tích phổlinh động ion’, ‘thiết bịphân tích phổ
khối lượng’ và ‘thiết bịphân tích phổhấp thụhồng ngoại’ hiện vẫn đang được sử
dụng [1]. Tuy nhiên, các thiết bịnày có hạn chếnhưlà: kích thước lớn, cấu tạo
phức tạp, giá thành cao, quá trình vận hành sửdụng thiết bịkhó khăn và thời gian
phân tích dài. Vì lý do này, các thiết bị đều được lắp đặt cố định và không thích
hợp cho việc thực hiện phân tích nhanh và trực tiếp tại hiện trường. Để đáp ứng
được với yêu cầu thực tế, các cảm biến khí hóa học trên cơsởvật liệu dạng rắn
(solid-state chemical gas sensor) được đặc biệt quan tâm nghiên cứu. Một sốloại
cảm biến khí trên cơsởoxit kim loại được quan tâm nghiên cứu nhiều nhưlà:
cảm biến độdẫn điện (hay còn gọi là cảm biến bán dẫn), cảm biến nhiệt xúc tác,
cảm biến điện hóa, cảm biến dựa trên hiệu ứng trường của một sốlinh kiện bán
dẫn [2], v.v. Cảm biến dựa trên vật liệu nhạy khí là oxit kim loại có ưu điểm
vượt trội: nguyên lý đơn giản, dải đo rộng, độbền và ổn định cao, thiết kế đơn
giản, giá thành rẻ, có khảnăng chếtạo hàng loạt, thời gian thực hiện phép đo
nhanh, có thểthực hiện đo trực tiếp và trực tuyến trong môi trường cần phân tích
2
khí và dễkết hợp với thiết bị điều khiển khác [1,3,4]. Cảm biến độdẫn điện phù
hợp cho phát hiện khí oxy hóa/khửtrong vùng nồng độthấp. Trong khi đó, cảm
biến nhiệt xúc tác phù hợp cho phát hiện khí cháy nổtrong vùng nồng độcao. Cơ
chếcũng nhưnguyên lý hoạt động của cảm biến khí trên cơsởoxit kim loại đã
được nghiên cứu và công bốtrong rất nhiều công trình tại các hội nghịcũng như
tạp chí khoa học. Tuy nhiên, tính chất nhạy khí của oxit kim loại phụthuộc vào
rất nhiều yếu tốkhó kiểm soát, ví dụnhư: kích thước hạt và dạng hạt; kết cấu
hình thái học của các hạt tinh thể; ảnh hưởng của các chất xúc tác và các chất
thêm; ảnh hưởng của điện cực; cấu hình cảm biến; ảnh hưởng của điều kiện hoạt
động cảm biến; v.v. [5]. Hiện tại các nghiên cứu trong lĩnh vực này vẫn đang
hướng tới mục đích là cải thiện các tham sốcủa cảm biến đặc biệt là về: độnhạy,
độchọn lọc, độ ổn định và độtin cậy
136 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí monoxit cacbon và hydrocacbon trên cơ sở vật liệu perovskite abo3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU
HỒ TRƯỜNG GIANG
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN KHÍ
MONOXIT CACBON VÀ HYDROCACBON TRÊN CƠ SỞ
VẬT LIỆU PEROVSKITE ABO3
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU
Hà Nội, 2012
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN KHÍ
MONOXIT CACBON VÀ HYDROCACBON TRÊN CƠ SỞ
VẬT LIỆU PEROVSKITE ABO3
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU
Chuyên ngành: Khoa học Vật liệu
Mã số: 62.44.50.01
Nghiên cứu sinh: Hồ Trường Giang
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Toàn
GS. TS. Phan Hồng Khôi
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Toàn, người Thầy đã luôn hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn và
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện luận án này. Thầy đã luôn
truyền dậy, chỉ bảo và trao đổi các kiến thức và kinh nghiệm trong nghiên cứu
khoa học và công nghệ giúp cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn sâu sắc GS.TS. Phan Hồng Khôi đã hướng dẫn, giúp
đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Đặc biệt, Thầy đã góp
ý và trao đổi cho tôi về trình bày và hoàn thiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Hoàng Cao Dũng, TS. Đỗ Thị Anh Thư,
NCS. Nguyễn Sỹ Hiếu, ThS. Phạm Quang Ngân, ThS. Giang Hồng Thái, KS. Hà
Thái Duy, CN. Đỗ Thị Thu và những học viên thực hiện các luận án tại Phòng
Cảm Biến và Thiết Bị Đo Khí – Viện Khoa Học Vật Liệu, những người đã luôn
động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến và thảo luận khoa học về những vấn đề liên
quan đến thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Bộ phận đào tạo Viện Khoa
Học Vật Liệu đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện thủ tục bảo vệ luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn các nguồn kinh phí phục vụ cho nghiên cứu từ các đề tài
cấp Viện Khoa Học Vật Liệu, đề tài cấp Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, đề
tài sở Khoa Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, đề tài sở Khoa Học Công Nghệ
Hà Nội và đề tài cấp nhà nước. Ngoài ra, tôi xin cảm ơn các cơ sở đã thử
nghiệm, sử dụng, đánh giá và phản hồi về các thiết bị đo khí CO và HC.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới bố, mẹ, vợ, con gái, người thân trong gia
đình, các bạn bè và đồng nghiệp đã luôn mong mỏi, động viên và tạo điều kiện
thuận lợi để tôi thực hiện luận án này!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả
Hồ Trường Giang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Toàn và GS.TS. Phan Hồng Khôi.
Hầu hết các số liệu, kết quả nêu trong luận án được trích dẫn lại từ các
bài báo tại các hội nghị khoa học, các bài báo đã được công bố của tôi
và các cộng sự. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN............................................................................................. 5
1.1. Cảm biến khí ......................................................................................................... 5
1.1.1. Giới thiệu....................................................................................................... 5
1.1.2. Cảm biến khí CO trên cơ sở độ dẫn điện....................................................... 7
1.1.2.1. Nguyên lý và cấu tạo ............................................................................. 7
1.1.2.2. Các tham số ảnh hưởng tới tính chất nhạy khí..................................... 11
1.1.2.2.1. Điện cực .......................................................................................... 11
1.1.2.2.2. Cấu trúc lớp nhạy khí...................................................................... 16
1.1.2.2.3. Đế .................................................................................................... 21
1.1.3. Cảm biến khí nhiệt xúc tác .......................................................................... 22
1.1.3.1. Nguyên lý và cấu tạo ........................................................................... 22
1.1.3.2. Các tham số ảnh hưởng đến cảm biến khí nhiệt xúc tác...................... 24
1.2. Vật liệu nhạy khí oxit kim loại............................................................................ 24
1.2.1. Tính chất nhạy khí của vật liệu bán dẫn ...................................................... 24
1.2.2. Tính chất nhạy khí phụ thuộc vào cấu hình điện tử của ion kim loại.......... 25
1.2.3. Tính chất nhạy khí của oxit kim loại theo tính chất dẫn điện...................... 26
1.2.4. Tổng quan về vật liệu nhạy khí có cấu trúc kiểu perovskite ....................... 28
1.2.4.1. Giới thiệu ............................................................................................. 28
1.2.4.2. Cấu trúc tinh thể................................................................................... 29
1.2.4.3. Tính chất dẫn điện................................................................................ 32
1.2.4.4. Tính chất hấp phụ khí .......................................................................... 35
1.2.4.5. Tính chất bề mặt và độ xốp.................................................................. 37
1.2.4.6. Tính ổn định......................................................................................... 39
1.2.4.7. Tính chất xúc tác.................................................................................. 41
1.2.4.8. Cảm biến khí trên cơ sở vật liệu perovskite......................................... 42
1.3. Kết luận của chương I ......................................................................................... 44
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 46
2.1. Vật liệu nhạy khí ................................................................................................. 46
2.2. Chế tạo cảm biến khí kiểu độ dẫn điện ............................................................... 46
2.3. Xây dựng hệ phân tích tính chất nhạy khí........................................................... 50
2.4. Phương pháp thực nghiệm đo điện trở của lớp màng nhạy khí .......................... 53
2.4.1. Kỹ thuật đo điện trở dựa trên nguồn dòng................................................... 53
2.4.2. Kỹ thuật đo điện trở dựa trên nguồn thế...................................................... 53
2.5. Tham số độ nhạy ................................................................................................. 54
2.6. Kết luận chương II .............................................................................................. 54
CHƯƠNG III: KHẢO SÁT TÍNH CHẤT NHẠY KHÍ CỦA OXIT PEROVSKITE
ĐẤT HIẾM KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP 3d.................................................................. 55
3.1. Điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ trong môi trường không khí ............................ 55
3.2. Tính chất nhạy khí CO và HC............................................................................. 57
3.3. Tính ổn định của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 và LnFeO3................................... 76
3.4. Kết luận chương III ............................................................................................. 79
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN ỨNG DỤNG CHO THIẾT BỊ
ĐO KHÍ CO VÀ HC....................................................................................................... 81
4.1. Nghiên cứu và chế tạo cảm biến khí CO............................................................. 83
4.1.1. Nồng độ khí CO trong môi trường không khí ............................................. 83
4.1.2. Thiết kế cảm biến khí CO............................................................................ 85
4.1.3. Đặc trưng I-V của cảm biến CO trên cơ sở LaFe0,9Co0,1O3 ........................ 86
4.1.4. Độ ổn định và độ già hóa............................................................................. 88
4.1.5. Độ chọn lọc.................................................................................................. 91
4.1.6. Thời gian hồi đáp......................................................................................... 94
4.2. Nghiên cứu và chế tạo cảm biến khí HC............................................................. 96
4.2.1. Cấu tạo cảm biến nhiệt xúc tác kiểu pellistor.............................................. 97
4.2.2. Đặc trưng nhạy khí HC của cảm biến nhiệt xúc tác kiểu Pellistor.............. 99
4.3. Thiết bị đo và cảnh báo nồng độ khí CO và HC ............................................... 103
4.4. Kết luận chương IV........................................................................................... 108
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................... 109
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ.................................................................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 112
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 124
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 1.1: Ưu nhược điểm của của một số loại cảm biến khí [2]..................................5
2. Bảng 1.2: Độ rộng vùng cấm của một số vật liệu bán dẫn. ........................................27
3. Bảng 1.3: Tổng hợp các thông số về mạng tinh thể, kích thước hạt và thừa số dung
hạn của LnFeO3 [111]. ................................................................................................31
4. Bảng 1.4: Hằng số mạng và kích thước tinh thể của LaFe1-xCoxO3 [53]. ...................38
5. Bảng 4.1: Nồng độ khí CO ảnh hưởng đến sức khỏe con người [155].......................84
6. Bảng 4.2: Vật liệu điện cực và lớp nhạy khí trong cấu trúc cảm biến CO..................86
7. Bảng 4.3: Bảng so sánh các thông số của cảm biến khí CO chế tạo được với cảm
biến khí TGS-2442......................................................................................................96
8. Bảng 4.4: So sánh các thông số của cảm biến nhiệt xúc tác khí HC chế tạo được với
cảm biến TGS-8610. .................................................................................................103
9. Bảng 4.5: Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của thiết bị đo khí CO và HC đã chế
tạo..............................................................................................................................107
DANH MỤC HÌNH VẼ
10. Hình 1.1: Cấu trúc năng lượng từ bề mặt vào trong khối của tinh thể bán dẫn loại n
[1]. .................................................................................................................................8
11. Hình 1.2: Mô hình minh họa oxy hấp phụ và hàng rào năng lượng qVS giữa các hạt
tinh thể oxit bán dẫn loại n............................................................................................9
12. Hình 1.3: Các quá trình tương tác giữa oxit kim loại và khí tại các vùng nhiệt độ hoạt
động khác nhau [5]......................................................................................................10
13. Hình 1.4: Cấu hình cơ bản của cảm biến khí trên cơ sở độ dẫn điện..........................11
14. Hình 1.5: Một số dạng cấu trúc điện cực và lớp nhạy khí của cảm biến độ dẫn điện
[12]. .............................................................................................................................12
15. Hình 1.6: Tính chất hấp phụ oxy tại vùng tiếp giáp điện cực và vật liệu oxit [13].....13
16. Hình 1.7: Vùng Spillover trong cấu trúc của cảm biến khí độ dẫn [13]. ....................13
17. Hình 1.8: Mối liên hệ khoảng cách điện cực và kích thước hạt ảnh hưởng đến độ
nhạy khí của cảm biến [13]. ........................................................................................14
18. Hình 1.9: Hiện tượng đứt gẫy của màng dầy [20, 21]. ...............................................16
19. Hình 1.10: Ảnh SEM bề mặt màng nhạy khí SnO2 [38].............................................19
20. Hình 1.11: Mô hình điện trở của lớp màng nhạy khí [39]. .........................................19
21. Hình 1.12: Nồng độ chất xúc tác ảnh hưởng lên tính dẫn điện của lớp nhạy khí oxit
kim loại [39]................................................................................................................20
22. Hình 1.13: Lớp chuyển tiếp giữa lớp vật liệu nhạy khí và đế [39]. ............................21
23. Hình 1.14: Cấu trúc của cảm biến nhiệt xúc tác. ........................................................22
24. Hình 1.15: Đặc tuyến điện áp tín hiệu ra phụ thuộc vào nồng độ khí cháy của cảm
biến nhiệt xúc tác [61].................................................................................................23
25. Hình 1.16: Cấu trúc tính thể của vật liệu ABO3 (a,b) và sự méo mạng tinh thể (c). ..30
26. Hình 1.17: Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ mẫu LnFeO3 [111]....................................31
27. Hình 1.18: Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ LaFe1-xCoxO3 [111]...................................32
28. Hình 1.19: Các mức năng lượng của điện tử trong cấu trúc perovskite [112]. ...........33
29. Hình 1.20: Điện trở của hệ vật liệu La1-xBaxFeO3 phụ thuộc vào nhiệt độ [44]. ........34
30. Hình 1.21: Độ dẫn điện của NdFe1-xCoxO3 phụ thuộc vào nhiệt độ [55]. ..................34
31. Hình 1.22: Lượng oxy hấp phụ (chấm tròn rỗng) và lượng hấp phụ oxy thuận nghịch
(chấm tròn đặc) của hệ vật liệu LaMO3 [118].............................................................35
32. Hình 1.23: Phổ XPS của hệ vật liệu LnFeO3 [120].....................................................36
33. Hình 1.24: Ảnh SEM mẫu bột LaFe0,8Co0,2O3 có độ đồng đều cao được tổng hợp
bằng phương pháp sol-gel citrate [111].......................................................................38
34. Hình 1.25: Sự thay đổi khối lượng (ΔW/W) và cấu tạo của LaMO3 trong môi trường
khí khử tại 1000 oC và áp suất 105 Pa [128]. ..............................................................40
35. Hình 2.1: Cấu trúc điện cực và lớp màng nhạy khí của cảm biến độ dẫn điện...........47
36. Hình 2.2: Quy trình chế tạo cảm biến độ dẫn điện bằng phương pháp in lưới. ..........48
37. Hình 2.3: Ảnh SEM chụp mẫu bột LaFeO3 (a) và bề mặt lớp màng nhạy khí LaFeO3
sau khi cảm biến hoàn thiện (b). .................................................................................48
38. Hình 2.4: Ảnh SEM chụp cắt ngang lớp màng nhạy khí trên đế Al2O3......................49
39. Hình 2.5: Ảnh chụp điện cực Pt (a) và bếp vi nhiệt (b) trên đế mặt trên đế Al2O3.....49
40. Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý của hệ phân tích tính chất nhạy khí theo phương pháp trộn
thể tích.........................................................................................................................51
41. Hình 2.7: Ảnh hệ phân tích tính chất nhạy khí. ..........................................................52
42. Hình 2.8: Mạch điện đo điện trở của lớp màng nhạy khí dựa trên nguồn dòng. ........53
43. Hình 2.9: Mạch điện đo điện trở của lớp màng nhạy khí dựa trên nguồn thế.............53
44. Hình 3.1: Điện trở của cảm biến LaFe1-xCoxO3 tại các nhiệt độ khác nhau trong môi
trường không khí. ........................................................................................................55
45. Hình 3.2: Điện trở của cảm biến LnFeO3 tại các nhiệt độ khác nhau trong môi trường
không khí.....................................................................................................................56
46. Hình 3.3: Độ nhạy của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 phụ thuộc vào nhiệt độ hoạt động
tại 200 ppm CO. ..........................................................................................................57
47. Hình 3.4: Độ nhạy của các cảm biến LnFeO3 phụ thuộc vào nhiệt độ hoạt động tại
200 ppm CO. ...............................................................................................................58
48. Hình 3.5: Điện trở của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 đáp ứng theo các nồng độ khí CO
tại các nhiệt độ 150 oC (trên) và 180 oC (dưới)...........................................................60
49. Hình 3.6: Độ nhạy của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 phụ thuộc vào các nồng độ khí
CO tại nhiệt độ 180 oC. ...............................................................................................61
50. Hình 3.7: Điện trở (trên) và độ nhạy (dưới) của các cảm biến LnFeO3 phụ thuộc vào
nồng độ khí CO tại 180 oC. .........................................................................................62
51. Hình 3.8: Điện trở của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 hồi đáp trong 200 ppm CO tại
nhiệt độ hoạt động 160 oC (trên) và 200 oC (dưới). ....................................................63
52. Hình 3.9: Điện trở của các cảm biến LnFeO3 hồi đáp trong 200 ppm CO tại nhiệt độ
hoạt động 160 oC (trên) và 200 oC (dưới). ..................................................................64
53. Hình 3.10: Thời gian đáp ứng T90 của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 (trên) và LnFeO3
(dưới) tại các nhiệt độ khác nhau trong 200 ppm khí CO...........................................65
54. Hình 3.11: Độ nhạy của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 tại các nhiệt độ khác nhau trong
200 ppm tương ứng từ trên xuống dưới với các khí CH4, C3H8 và C6H14. .................67
55. Hình 3.12: Độ nhạy của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 phụ thuộc nồng độ khí C3H8
(trái) và C6H14 (phải) tại nhiệt độ hoạt động 230 oC. ..................................................68
56. Hình 3.13: Độ nhạy của cảm biến LnFeO3 tại các nhiệt độ hoạt động khác nhau trong
200 ppm tương ứng từ trên xuống dưới với các khí CH4, C3H8 và C6H14. .................69
57. Hình 3.14: Điện trở của các cảm biến LnFeO3 đáp ứng theo nồng độ khí C6H14 tại
200 oC (trên) và C3H8 tại 230 oC (dưới)......................................................................71
58. Hình 3.15: Các đường độ nhạy của các cảm biến LnFeO3 phụ thuộc nồng độ các khí
CH4, C3H8 và C6H14 tại 200 oC. ..................................................................................72
59. Hình 3.16: Điện trở hồi đáp tại nhiệt độ 230 oC (trên) và thời gian hồi đáp T90 tại các
nhiệt độ khác nhau (dưới) của các cảm biến LnFeO3 trong 200 ppm khí C6H14. .......73
60. Hình 3.17: Độ nhạy của các cảm biến LaFe0,9Co0,1O3, LaFeO3, NdFeO3 và SmFeO3
tại các nhiệt độ hoạt động khác nhau trong 200 ppm các khí CO, CH4, C3H8 và
C6H14. ..........................................................................................................................74
61. Hình 3.18: Độ nhạy của các cảm biến LaFe1-xCoxO3 (trên) và LnFeO3 (dưới) phụ
thuộc theo thứ tự số lần lấy mẫu. ................................................................................77
62. Hình 4.1: Cấu trúc cảm biến khí CO trên cơ sở lớp nhạy khí LaFe0,9Co0,1O3. ...........86
63. Hình 4.2: Các đường đặc trưng I-V của các cảm biến tương ứng từ trên xuống dưới
tại các nhiệt độ hoạt động 90, 130 và 180 oC trong môi trường không khí. ...............87
64. Hình 4.3: Điện trở của cảm biến Pt-LFC1 và Pt-LFC8-LFC1 thay đổi theo thời gian
hoạt động tại nhiệt độ 150 oC......................................................................................90
65. Hình 4.4: Cảm biến khí CO và cấu trúc bộ lọc than hoạt tính. ...................................92
66. Hình 4.5: Ảnh hưởng chiều cao lớp lọc than hoạt tính tới độ nhạy của cảm biến Pt-
LFC8-LFC1 đối với một số khí khử tại nhiệt độ hoạt động 150 oC............................93
67. Hình 4