Luận án Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng và khảo sát tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng nền copolyme pla - Peg có, không có hạt từ (Fe3O4)

Trong thế kỉ XXI, ngành khoa học vật liệu đã có bước phát triển đột phá nhờ khả năng can thiệp của con người tại kích thước nanomet (10-9 m). Công nghệ nano đang làm thay đổi cuộc sống của chúng ta từng ngày nhờ các ứng dụng đa dạng trên tất cả các phương diện về kinh tế và xã hội. Các kết quả nghiên cứu trong trên hai thập kỉ qua cho thấy công nghệ nano có nhiều tiềm năng ứng dụng trong y học (công nghệ nano Y học – Nanomedicine) và chuyên sâu hơn là trong điều trị ung thư (Công nghệ nano Ung thư – Cancer nanotechnology) [1, 2]. Trong vài thập niên trở lại đây, các hệ vật liệu kích thước nano phân phối thuốc đã được quan tâm phát triển mạnh, hệ phân phối thuốc kích thước nano được chứng minh là có nhiều ưu điểm vượt trội so với các hệ dẫn thuốc thông thường. Với kích thước nanomet, khả năng đóng gói thuốc tốt, có thể chức năng hóa bề mặt để tăng lưu thông trong máu, tăng tính tương thích sinh học, dễ dàng nhập bào theo cơ chế thụ động do có kích thước nanomet hoặc gắn yếu tố hướng đích làm tăng khả năng nhập bào và bám đích theo cơ chế chủ động và chọn lọc. Trong tất cả các hệ vật liệu phân phối thuốc kích thước nanomet, hệ polyme, hệ hạt vàng, hệ hạt từ được quan tâm hơn cả. Đặc biệt, hệ phân phối thuốc nanomet trên nền hạt nano sắt từ (Fe3O4) được quan tâm phát triển mạnh trong những năm gần đây với nhiều ưu điểm vượt trội như dễ dàng phát triển thành hệ nano phân phối thuốc đa chức năng ứng dụng cho cả mục đích chẩn đoán và điều trị bệnh

pdf170 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng và khảo sát tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng nền copolyme pla - Peg có, không có hạt từ (Fe3O4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHAN QUỐC THÔNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢO SÁT TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ DẪN THUỐC NANO ĐA CHỨC NĂNG NỀN COPOLYME PLA-PEG CÓ VÀ KHÔNG CÓ HẠT TỪ (Fe3O4) Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- PHAN QUỐC THÔNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢO SÁT TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ DẪN THUỐC NANO ĐA CHỨC NĂNG NỀN COPOLYME PLA-PEG CÓ VÀ KHÔNG CÓ HẠT TỪ (Fe3O4) Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. NGUYỄN XUÂN PHÚC TS. HÀ PHƯƠNG THƯ Hà Nội - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất của mình tới GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc và TS. Hà Phương Thư – những người Thầy hướng dẫn đã ân cần chỉ bảo, cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS. Đỗ Hùng Mạnh, PGS.TS. Phạm Thanh Phong, TS. Lê Trọng Lư vì sự quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ tận tình trước và trong quá trình thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS. Lê Thị Mai Hương, TS. Trần Thị Hồng Hà thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, PGS.TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung, ThS. Nguyễn Đắc Tú của Bộ môn sinh học tế bào thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội vì những hợp tác nghiên cứu trong các ứng dụng y sinh. Bản luận án này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của các đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới tất cả các thành viên làm việc tại Phòng Vật liệu nano y sinh và Phòng vật lý vật liệu từ và siêu dẫn của Viện Khoa học vật liệu. Đặc biệt, tôi xin được gửi tới TS. Phạm Hồng Nam, NCS. Đỗ Khánh Tùng, NCS. Lưu Hữu Nguyên, NCS. Mai Thị Thu Trang, NCS. Nguyễn Hoài Nam, NCS. Lê Thị Hồng Phong và ThS. Tạ Ngọc Bách, TS. Vương Thị Kim Oanh lời cảm ơn chân thành vì sự giúp đỡ thực hiện các phép đo và sự quan tâm động viên hết sức quý báu với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới GS. Phan Mạnh Hưởng ở Đại học Nam Florida và GS. Sri Sridhah thuộc Trường Đại học Đông Bắc, Hoa Kỳ về những phép đo trên các máy chuyên dụng thực hiện tại đó. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. Nguyễn Thị Kim Thanh và Cộng sự tại Đại học London – Vương quốc Anh về những hợp tác nghiên cứu và giúp đỡ tôi thực hiện những phép đo quý báu. ii Luận án được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng mã số DT.NCCB-DHUD.2012-G/08 và dự án AOARD award FA 2386 14-1-0025 giữa nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Xuân Phúc, Viện Khoa học vật liệu với các nhóm của GS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trường đại học London và GS. Sri Sridhah, Trường đại học Đông Bắc – Hoa Kỳ; đề tài “Nghiên cứu quy trình chế tạo và thử nghiệm hệ dẫn thuốc hướng đích cấu trúc nano đa chức năng (polyme-drug- folate)”, Mã số 106.99-2012.43, Nafosted (7/2013-7/2016) và đề tài “Nghiên cứu chế tạo hệ dẫn thuốc nano Paclitaxel phối hợp Curcumin và đánh giá tác động của chúng lên các tế bào ung thư”, mã số:VAST03.04/16-17, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (1/2016-12/2017) do TS. Hà Phương Thư làm chủ nhiệm. Tôi cũng xin được cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Bộ phận quản lý đào tạo và các cán bộ Phòng thí nghiệm trọng điểm của Viện Khoa học vật liệu, vì đã luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện bản luận án. Sau cùng, tôi muốn gửi tình cảm yêu thương nhất và sự biết ơn tới bố, mẹ, vợ và các con cũng như tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên để tôi vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu trong bản luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận án Phan Quốc Thông iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc và TS. Hà Phương Thư. Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận án được trích dẫn từ các bài báo và báo cáo đề tài đã được sự đồng ý của các đồng tác giả. Các số liệu, kết quả này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phan Quốc Thông iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT I. Danh mục các ký hiệu B0 : Từ trường cố định Bcl-2 : Protein gây chết rụng tế bào BT-474 : Dòng tế bào ung thư biểu mô tuyến vú người C : Nhiệt dung riêng của hệ mẫu C3 : Một loại protein trong hệ thống miễn dịch CS : Khả năng sống sót của tế bào ở nồng độ nào đó của chất thử tính theo % so với đối chứng G2 : Pha trống 2 H : Cường độ từ trường HepG2 : Dòng tế bào ung thư gan ở người IC50 : Nồng độ ức chế (Inhibited Concentration) LD50 : Chỉ số xác định liều cận trên và cận dưới M : Pha nguyên phân mi : Khối lượng hạt từ ms : Khối lượng tổng cộng của hệ mẫu Ms : Từ độ bão hòa r1, r2 : Độ hồi phục dọc và ngang, tương ứng 1 và 2 R1, R2 : Tốc độ hồi phục dọc và ngang, tương ứng 1 và 2 RF : Tần số radio Ro1,2 : Tốc độ hồi phục dọc và ngang khi không có chất tương phản Sarcoma180 : Dòng tế bào ung thư mô liên kết chuột T1, T2 : Thời gian hồi phục dọc và ngang, tương ứng 1 và 2 0 : Mômen từ của chân không f : Tần số của từ trường : Tốc độ tăng nhiệt ban đầu  : Độ lệch tiêu chuẩn φ : Hằng số pha T t   v ω0 : Tần số Larmor II. Danh mục các chữ viết tắt BCS : Huyết thanh Bò (Bovine Calf Serum) CLT : Chất lỏng từ CT : Kỹ thuật chụp cắt lớp với sự hỗ trợ của máy tính (Computed Tomography) Cur : Curcumin Cur/Fe3O4@PLA-PEG: Hạt nano Fe3O4 bọc copolyme PLA-PEG mang Curcumin Cur/PLA-PEG: Polylactic axit- Polyethylene glycol mang Curcumin Cur/PLA-PEG-Fol: Polylactic axit- Polyethylene glycol mang Curcumin và gắn yếu tố hướng đích Folat DCM : Dung môi (Dichlomethan) DLS : Giản đồ tán xạ ánh sáng động (Dynamic Light Scattering) DMEM : Môi trường nuôi cấy tế bào (Dulbecco’s Modified Eagle Medium) DMSO : Dung môi (Dimethyl Sulfoside) FC : Làm lạnh có từ trường (Field Cool) FDA : Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Thuốc Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) Fe3O4@PLA-PEG: Hạt nano Fe3O4 bọc copolyme PLA-PEG FE-SEM : Kính hiển vi điện tử quét- phát xạ trường (Field Emission Scanning Electron Microscope) FT-IR : Phổ hấp thụ hồng ngoại Fourier HDT : Hệ dẫn thuốc HDTNN : Hệ dẫn thuốc kích thước nano ILP : Công suất tổn hao nội tại (Intrinsic Loss Power) IO : Ôxit sắt (Iron oxide) MFH : Nhiệt trị ung thư dùng chất lỏng từ (Magnetic Fluid Hyperthermia) MIH : Đốt nóng cảm ứng từ (Magnetic Inductive Heating) MNPs : Các hạt nano từ tính (Magnetic Nanoparticles) MPEG-PLA : Methôxy poly(ethylene glycol)-poly(lactic axit) vi MRI : Ảnh cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) NAA : Axit amin không thiết yếu (Non-Essential Amino Acids) PBS : Đệm sinh lý (Phosphate Buffered Saline) PEG : Polyethylene glycol PET : Kỹ thuật ghi hình bằng bức xạ positron (Positron Emission Tomography) PLA : Polylactic axit PLA-PEG : Polylactic axit- Polyethylene glycol PLA-TPGS : Poly(lactic axit)-vitamin E PLGA : Poly (lactic-co-glycolic) PLGA-PEG : Poly(lactic-co-glycolic)-polyethylene glycol PSF : Hợp chất kháng sinh (Penixillin- Streptomycin sulfate- Fungizone) SAR : Tốc độ hấp thụ riêng (Specific Absorption Rate) Sn(Oct)2 : Sn(II) 2-ethylhexanoate (Tin (II) 2-ethylhexanoate) SRB : Thuốc nhuộm (Sulfo Rhodamine B) TCA : Axit hữu cơ Tricloacetic (Trichloro Acetic acid) TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope) TGA : Phân tích nhiệt vi lượng (Thermal Gravimetric Analysis) UV-Vis : Phổ tử ngoại-khả kiến (Ultraviolet-Visible) VSM : Từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetometer) XRD : Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Sơ đồ hình thành hạt nano đa chức năng .................................................. 9 Hình 1.2. Các loại hạt nano nền polyme cấu trúc lõi-vỏ đặc trưng cho phân phối thuốc .............................................................................................................. 11 Hình 1.3. Sơ đồ hệ dẫn thuốc nano đa chức năng ................................................. 12 Hình 1.4. Cấu trúc hệ dẫn thuốc đa chức năng với: A) Các hạt nano đa chức năng đơn giản với thuốc và/hoặc các liệu pháp được mang vào bên trong; B) Các hạt nano đa chức năng phức tạp bao gồm hạt nano ôxit sắt, hạt nano lõi silica – vỏ hạt vàng, hạt nano Gadolinium biến tính bề mặt gắn các phối tử hướng đích và đóng gói thuốc ........................................................... 14 Hình 1.5. Cấu trúc Curcumin ............................................................................... 16 Hình 1.6. Sơ đồ tổng hợp copolyme PLA-PEG bằng phương pháp trùng ngưng mở vòng polyme ......................................................................................... 25 Hình 1.7. Cấu trúc tinh thể của Fe3O4 ................................................................... 26 Hình 1.8. Nguyên lý của chụp ảnh cộng hưởng từ: a) spin của các proton của phân tử nước quay tròn dưới sự tác dụng của từ trường ngoài B0 với tần số Larmor (ω0); b) sau khi áp dụng từ trường xoay chiều tần số radio (RF) có hướng vuông góc với B0 spin proton sẽ bị kích thích và lệch khỏi hướng ban đầu; c) thời gian phục hồi dọc T1; d) thời gian phục hồi ngang T2 .. 29 Hình 1.9. Mô hình hệ nanovector lõi hạt từ tính ................................................... 38 Hình 2.1. Ảnh thiết bị kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường Hitachi S-4800 ... 43 Hình 2.2. Ảnh thiết bị kính hiển vi điện tử truyền qua TEM ................................. 44 Hình 2.3. (a) Hệ thí nghiệm đốt nóng cảm ứng từ, (b) Minh họa bố trí thí nghiệm đốt nóng cảm ứng từ ............................................................................. 48 Hình 3.1. Mô tả quy trình chế tạo hệ dẫn thuốc nano Cur/PLA-PEG, Cur/PLA-PEG- Fol ........................................................................................................ 62 Hình 3.2. Ảnh FE-SEM của hạt nano copolyme PLA-PEG với các hợp phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2, 1:3 tương ứng với các hình 1A, 1B, 1C, 1D, 1E ......................................................................................................... 63 Hình 3.3. Phân bố kích thước thủy động (DLS) của các hệ nano PLA-PEG với tỷ lệ thành phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2 và 1:3 tương ứng các hình A, B, C, D và E. .................................................................................................. 64 Hình 3.4. Thế Zeta của copolyme PLA-PEG ........................................................ 65 viii Hình 3.5. Ảnh FE-SEM của hệ hạt nano Cur/PLA-PEG với các hợp phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2, 1:3, tương ứng với các hình 2A, 2B, 2C, 2D, 2E ....... 67 Hình 3.6. Phân bố kích thước thủy đông (DLS) của các hệ nano Cur/PLA-PEG với tỷ lệ thành phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2 và 1:3, tương ứng các hình A, B, C, D và E .......................................................................................... 68 Hình 3.7. Thế Zeta của hạt nano Cur/PLA-PEG ................................................... 69 Hình 3.8. Ảnh FE-SEM của hạt nano Cur/PLA-PEG-Fol với các hợp phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2, 1:3, tương ứng với các hình 3A, 3B, 3C, 3D, 3E ....... 70 Hình 3.9. Đường phân bố kích thước (DLS) của các hệ nano Cur/PLA-PEG-Fol với tỷ lệ thành phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2 và 1:3, tương ứng các hình A, B, C, D và E ......................................................................................... 71 Hình 3.10. Thế Zeta của hạt nano Cur/PLA-PEG-Fol ............................................. 72 Hình 3.11. Phân bố kích thước các hệ nano PLA-PEG, Cur/PLA-PEG và Cur/PLA- PEG-Fol ............................................................................................... 72 Hình 3.12. Phổ UV-Vis (B) và phương trình đường chuẩn Curcumin (A) .............. 74 Hình 3.13. Phổ UV-Vis của các hệ nano Cur/PLA-PEG với các tỷ lệ thành phần PLA:PEG 3:1, 2:1, 1:1, 1:2, 1:3 ............................................................ 74 Hình 3.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ PLA:PEG đến hiệu quả mang thuốc của hệ nano Cur/PLA-PEG ...................................................................................... 75 Hình 3.15. Phổ UV-Vis của Curcumin, Cur/PLA-PEG (A) và của Curcumin, axit folic và Cur/PLA-PEG-Fol (B) ..................................................................... 76 Hình 3.16. Phổ FT-IR của PLA, PEG và PLA-PEG với tỷ lệ thành phần PLA:PEG khác nhau ............................................................................................. 77 Hình 3.17. Phổ FT-IR của PLA, PLA-PEG, Curcumin, Cur/PLA-PEG .................. 78 Hình 3.18. Phổ FT-IR của axit folic, PLA-PEG, Cur/PLA-PEG và PLA-PEG-Fol .. 78 Hình 3.19. Phổ FT-IR của Cur/PLA-PEG với các tỷ lệ thành phần PLA:PEG khác nhau ...................................................................................................... 79 Hình 3.20. Phổ FT-IR của Cur/PLA-PEG-Fol với các tỷ lệ thành phần PLA:PEG khác nhau ...................................................................................................... 79 Hình 3.21. Tỷ lệ % giải phóng chậm Cur từ hệ nano Cur/PLA-PEG (A) và Cur/PLA- PEG-Fol (B) tại 37oC ............................................................................ 80 Hình 3.22. Giá trị IC50 của Cur/H2O, Cur/PLA-PEG và Cur/PLA-PEG-Fol ........... 84 Hình 3.23. Giá trị IC50 của Cur/PLA-PEG và Cur/PLA-PEG-Fol ........................... 85 ix Hình 3.24. Sự thay đổi hình dạng tế bào HepG2 dưới tác dụng của Cur/PLA-PEG và Cur/PLA-PEG-Fol ................................................................................ 86 Hình 4.1. Sơ đồ tổng hợp hạt nano Fe3O4 bằng phương pháp đồng kết tủa ........... 89 Hình 4.2. Mô tả quy trình chế tạo hệ dẫn thuốc nano Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA-PEG/Cur ......................................................................... 90 Hình 4.3. Giản đồ XRD của Fe3O4, Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA-PEG/Cur 91 Hình 4.4. Phổ FT-IR của các hệ mẫu hạt nano Fe3O4, Fe3O4@PLA-PEG, Fe3O4@PLA-PEG/Cur ......................................................................... 92 Hình 4.5. Ảnh SEM, TEM và phân bố kích thước của các hạt nano Fe3O4, Fe3O4@PLA-PEG, Fe3O4@PLA-PEG/Cur tương ứng hình 1A, 1B, 1C; 2A, 2B, 2C và 3A, 3B, 3C .................................................................... 93 Hình 4.6. Kích thước thủy động (DLS) các hạt nano Fe3O4, Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA-PEG/Cur tương ứng các hình (A), (B) và (C) .................. 94 Hình 4.7. Thế Zeta của hệ hạt nano Fe3O4 (A), 3Fe3O4@0,3PLA-PEG (C) và của một vài hệ hạt nano Fe3O4@PLA-PEG khác (B) ......................................... 96 Hình 4.8. Kết quả phân tích TGA cho mẫu hạt nano Fe3O4@PLA-PEG (A) và Fe3O4@PLA-PEG/Cur (B) ................................................................... 99 Hình 4.9. Từ độ phụ thuộc từ trường của Fe3O4, Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA- PEG/Cur tính trên khối lượng tổng vỏ-lõi (A) và sau khi trừ đóng góp lượng vỏ hữu cơ (B) ........................................................................... 100 Hình 4.10. So sánh độ tương phản ảnh cộng hưởng từ hạt nhân theo chế độ trọng T2 của các hạt nano Fe3O4@PLA-PEG (A) và Fe3O4@PLA-PEG/Cur (B) ............................................................................................................ 102 Hình 4.11. Đường tốc độ hồi phục phụ thuộc nồng độ pha loãng mẫu: R1 vs C (A) và R2 vs C (B) của các các chất lỏng từ Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA- PEG/Cur ............................................................................................. 103 Hình 4.12. Tốc độ hồi phục dọc R1 (A) và gang R2 (B) phụ thuộc nồng độ mẫu Fe3O4@PLA-PEG S1 (C) và Fe3O4@PLA-PEG/Cur S2 (D) ................ 104 Hình 4.13. Đường gia nhiệt của hệ chất lỏng từ nồng độ 1 mg/mL của Fe3O4@PLA- PEG (A) và Fe3O4@PLA-PEG/Cur (B), đo với các từ trường khác nhau, và kết quả tính SAR cho các nồng độ 1 mg/mL của hệ nano Fe3O4@PLA- PEG (C) và Fe3O4@PLA-PEG/Cur (D) .............................................. 107 Hình 4.14. Đường gia nhiệt MIH của các hệ mẫu Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA- PEG/Cur ............................................................................................. 108 x Hình 4.15. Phổ UV-Vis (A) và lượng Curcumin giải phóng theo thời gian (B) từ hệ nano Fe3O4@PLA-PEG/Cur ủ tại nhiệt độ 37oC ................................. 109 Hình 4.16. Đốt nóng cảm ứng từ hệ Fe3O4@PLA-PEG/Cur với các khoảng thời gian 5 – 10 – 15 – 20 – 25 phút tương đương hình A – B – C – D – E ........ 110 Hình 4.17. Phổ UV-Vis (A) và phần trăm giải phóng Curcumin (B) từ hệ nano Fe3O4@PLA-PEG/Cur theo phương pháp đốt nóng cảm ứng từ tại các khoảng thời gian khác nhau ................................................................ 111 Hình 4.18. Kết quả thí nghiệm MIH giải phóng chậm Curcumin trong hệ nano Fe3O4@PLA-PEG/Cur ngắt tại 370C với thời gian chiếu khác nhau: đường gia nhiệt với các từ trường khác nhau (A), phổ UV-Vis của mẫu khi ngắt (B), và phần trăm giải phóng Curcumin (C) ........................................ 112 Hình 4.19. Kết quả giải phóng chậm Curcumin từ hệ nano Fe3O4@PLA-PEG/Cur tại nhiệt độ dừng chiếu từ 45oC: đường gia nhiệt với các từ trường khác nhau (A), phổ UV-Vis của mẫu mới ngắt (B) và phần trăm giải phóng Curcumin (C) ...................................................................................................... 113 Hình 5.1. Tỉ lệ tăng sinh của tế bào Sarcoma 180 (A) và BT-474 (B) so với đối chứng sinh học khi được thử nghiệm độc tính với hệ chất lỏng nano từ Fe3O4@PLA-PEG theo dải nồng độ 0,01-100 µg/mL. Tỉ lệ tăng sinh của tế bào ở nồng độ thử nghệm cao nhất vẫn đạt 85 % so với DCSH, ở 3 nồng độ tiếp theo đạt 90-95 % và ở nồng độ thấp nhất không có sự khác biệt so với ĐCSH ........................................................................................... 116 Hình 5.2. Đường cong đáp ứng liều của hệ chất lỏng nano từ Fe3O4@PLA-PEG dựa trên phương pháp Litchfield - Wilcoxon: (A) Thí nghiệm lần 1, (B) Thí nghiệm lần 2 ....................................................................................... 117 Hình 5.3. Ảnh MRI của hệ chất lỏng nano từ Fe3O4@PLA-PEG và Fe3O4@PLA- PEG/Cur chụp theo chế độ T2W, TE 80ms, TR 3,0s ở điều kiện: (A) Fe3O4@PLA-PEG trong môi trường Agar 1,5 % chứa 2.106 tế bào Sarcoma 180; (B) Fe3O4@PLA-PEG trong môi trường Agar 1,5 %, (C) Fe3O4@PLA-PEG/Cur trong môi trường Agar 1,5 % chứa 2.106 tế bào sarcoma 180; (D) Fe3O4@PLA-PEG/Cur trong môi trường Agar 1,5 %. Nồng độ sắt từ trong mỗi giếng là: (1) 0,000 mg/mL; (2) 0,01 mg/mL; (3) 0,05 mg/mL; (4) 0,1 mg/mL; (5) 0,2 mg/mL; (6) 0,5 mg/mL ............. 118 Hình 5.4. Khả năng tăng tương phản MRI của hệ chất lỏng nano từ Fe3O4@PLA- PEG ở chế độ T2W, TE 80ms, TR 3,0s, góc chụp 180o (cắt lớp theo trục đầu – đuôi chuột). (A) Ảnh trước khi tiêm hệ chất lỏng nano từ; (B) Ảnh sau khi tiêm hệ chất lỏng nano từ: (1) chuột không được tiêm, (2) chuột tiêm 50 µg hạt từ trực tiếp vào khối u, (3) chuột tiêm 250 µg hạt từ trực tiếp vào khối u .................................................................................... 119 xi Hình 5.5. Ảnh chụp MRI theo chế độ T2W, TE 80ms, TR 3,0s, góc chụp 90o cho thấy tốc độ lan truyền của hệ chất lỏng nano từ Fe3O4@PLA-PEG trong khối u rắn dưới da ch