Luận án Nghiên cứu chính sách chi trả cho nhà quản lý của các Công ty cổ phần ở Việt Nam

Tục ngữ Việt Nam có câu “Một người biết lo bằng một kho người biết làm”, hàm ý của câu tục ngữ này muốn nói đến vai trò của người quản lý, lãnh đạo trong các tổ chức. Điều này cũng thể hiện hoàn toàn đúng về vai trò quan trọng của các nhà quản lý trong các doanh nghiệp nói chung đặc biệt là các công ty cổ phần (CTCP) nói riêng. Sự sống còn và phát triển của các CTCP do nhiều yếu tố quyết định, song yếu tố quản lý điều hành của nhà quản lý có thể khẳng định là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì nhà quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng như vậy nên việc chi trả cho họ như thế nào cho hợp lý luôn là vấn đề thách thức của các công ty. Hiện nay, vấn đề chi phí đại diện đã trở thành một nội dung khá phổ biến và là một thách thức lớn trong hoạt động quản trị tài chính của các CTCP trên thế giới. Đối với các CTCP có cơ cấu cổ đông đa dạng, bên cạnh việc tìm kiếm các biện pháp khuyến khích mạnh nhằm thu hút và giữ chân những nhân sự chủ chốt, việc tránh được sự không nhất trí về lợi ích giữa các nhà quản lý điều hành và các cổ đông/Hội đồng quản trị cũng trở nên càng ngày phức tạp. Sự phức tạp này xuất phát từ hai khía cạnh: (i) Thứ nhất, một chính sách chi trả, đãi ngộ cho nhà quản lý không tốt sẽ tạo ra một sự khuyến khích nhằm tối đa hóa thu nhập hiện hành mà không quan tâm đến thu nhập trong tương lai. Khi đó sẽ không có sự gắn kết giữa mức chi trả cho nhà quản lý điều hành với sự thành công trong tương lai của doanh nghiệp. Thậm chí, giá trị của các cổ đông trong tương lai có thể bị hy sinh bằng cách tạo ra những kết quả cao trong ngắn hạn. Khi mâu thuẫn này được giải quyết công ty sẽ tạo ra thêm giá trị. Vì lẽ đó, cổ đông có thể gắn kết thu nhập ban điều hành với thu nhập của cổ đông với lập luận rằng, khi thu nhập ban điều hành phụ thuộc vào giá trị công ty, các thành viên ban điều hành sẽ có động cơ và cố gắng làm việc để gia tăng lợi ích cổ đông (Kubo, 2001)

pdf196 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chính sách chi trả cho nhà quản lý của các Công ty cổ phần ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NHÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019 VŨ XUÂN THỦY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NHÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. NGUYỄN VĂN THANH 2. PGS,TS. LÊ THỊ KIM NHUNG Hà Nội, Năm 2019 VŨ XUÂN THỦY i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các thông tin, dữ liệu, luận cứ được sử dụng trong luận án có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là do tôi tiến hành một cách trung thực và khách quan. Hà Nội, tháng năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i MỤC LỤC .......................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ v DANH MỤC BẢNG......................................................................................................... vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ................................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4 4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................... 5 5. Kết cấu luận án .............................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ........................... 7 1.1.1. Các nghiên cứu điển hình về mối liên hệ giữa chi phí đại diện với chính sách chi trả cho nhà quản lý của công ty cổ phần ............................................................................ 7 1.1.2. Các nghiên cứu điển hình về mô hình chi trả cho nhà quản lý công ty cổ phần . 14 1.1.3. Các nghiên cứu điển hình về các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cho nhà quản lý công ty cổ phần .................................................................................................... 19 1.1.4. Những giá trị khoa học và thực tiễn luận án được kế thừa và khoảng trống nghiên cứu .......................................................................................................................... 25 1.2. Khung nghiên cứu của luận án .............................................................................. 27 1.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án .................................................................. 28 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................................ 29 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ..................................................................... 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................... 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NHÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN ...................................... 35 2.1. Lý luận chung về bộ máy quản lý và nhà quản lý của công ty cổ phần .......... 35 2.1.1. Khái quát bộ máy quản lý của công ty cổ phần .................................................... 35 2.1.2. Nhà quản lý công ty cổ phần .................................................................................. 41 2.2. Chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần ............................ 47 2.2.1. Lý thuyết chi phí đại diện và vai trò của chính sách chi trả cho nhà quản lý trong việc giải quyết xung đột đại diện trong công ty cổ phần ................................................ 47 iii 2.2.2. Khái niệm và bản chất chính sách chi trả cho nhà quản lý ................................... 54 2.2.3. Các bộ phận cấu thành chính sách chi trả cho nhà quản lý của công ty cổ phần ... 56 2.2.4. Các hình thức chi trả đối với nhà quản lý của công ty cổ phần ........................... 60 2.3. Các mô hình chính sách chi trả cho nhà quản lý của công ty cổ phần ............ 63 2.3.1. Mô hình chính sách chi trả lương ........................................................................... 63 2.3.2. Các mô hình chính sách chi trả khuyến khích ....................................................... 65 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách chi trả cho nhà quản lý của công ty cổ phần ................................................................................................................................... 72 2.4.1. Nhóm yếu tố thuộc về công ty cổ phần ................................................................. 72 2.4.2. Nhóm yếu tố thuộc về bản thân năng lực và hiệu quả làm việc của nhà quản lý 79 2.4.3. Nhóm yếu tố khác ................................................................................................... 82 2.5. Kinh nghiệm xây dựng chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần ở một số nước trên Thế giới ................................................................................. 83 2.5.1. Kinh nghiệm của các công ty cổ phần ở Australia ............................................... 83 2.5.2. Kinh nghiệm của các công ty cổ phần ở Hoa Kỳ .................................................. 86 2.5.3. Kinh nghiệm của các công ty cổ phần ở Trung Quốc .......................................... 90 2.5.4. Bài học rút ra cho các công ty cổ phần ở Việt Nam: ............................................ 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 93 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NHÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM ..................................................... 94 3.1. Tổng quan về các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .................................................................................................................................... 94 3.2. Thực trạng chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam ............................................................... 96 3.2.1 Tổng quan về tình hình chi trả cho các nhà quản lý của các công ty cổ phần niêm yết Việt Nam ...................................................................................................................... 96 3.2.2. Thực trạng việc vận dụng các mô hình trong chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần niêm yết ở Việt Nam ................................................................ 99 3.2.3. Nghiên cứu tình huống chính sách chi trả cho nhà quản lý của công ty cổ phần FPT ................................................................................................................................... 104 3.3. Mô hình đánh giá tác động của các yếu tố đến chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần niêm yết ở Việt Nam ............................................ 111 3.3.1. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu ....................................................................... 111 3.3.2. Kiểm định sự tác động của các yếu tố đến chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt nam ...................................................... 123 3.3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu .............................................................................. 130 iv 3.4. Đánh giá chung về thực trạng chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam. ..................................................... 135 3.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................................ 135 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................................... 137 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 144 CHƯƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CHO NHÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM ..................................................................................................................... 145 4.1. Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng chính sách chi trả cho nhà quản lý tại các công ty cổ phần ở Việt Nam ......................................................................................... 145 4.1.1. Mục tiêu xây dựng chính sách chi trả cho nhà quản lý ....................................... 145 4.1.2. Nguyên tắc xây dựng chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phần .......................................................................................................................................... 148 4.2. Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách chi trả cho nhà quản lý của các công ty cổ phẩn ở Việt nam ............................................................. 150 4.2.1. Ứng dụng các mô hình chi trả hiện đại trong xây dựng hệ thống chính sách chi trả cho nhà quản lý .......................................................................................................... 150 4.2.2. Sử dụng linh hoạt các tiêu chí đo lường hiệu suất làm việc của nhà quản lý làm căn cứ xây dựng chính sách chi trả................................................................................. 153 4.2.3. Cơ cấu lại các thành phần trong chính sách chi trả cho nhà quản lý ................. 155 4.2.4. Nâng cao vai trò của Ban kiểm soát và Kiểm toán nội bộ ................................. 155 4.2.5. Nâng cao tính độc lập của thành viên HĐQT trong việc kiểm soát chi trả cho nhà quản lý điều hành ............................................................................................................. 156 4.2.6. Đối với các công ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối, chính sách chi trả cho nhà quản lý cần được “cá thể hóa”. ................................................................................ 157 4.3. Một số khuyến nghị ................................................................................................ 157 4.3.1. Khuyến nghị với Chính Phủ ................................................................................. 157 4.3.2. Khuyến nghị với Ủy ban chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch ................... 159 4.3.2. Khuyến nghị với các cổ đông, Hội đồng quản trị: .............................................. 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................................. 161 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 162 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................................. 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 165 PHỤ LỤC........................................................................................................................ 172 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDCK Giao dịch chứng khoán ĐHCĐ Đại hội cổ đông HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HQKD Hiệu quả kinh doanh LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế TTCK Thị trường chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Thành phố UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước VCSH Vốn chủ sở hữu TIẾNG ANH Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt CEO Chief Executive Officer Tổng giám đốc (giám đốc) điều hành HNX Hanoi Stock Exchange Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Hồ Chí Minh Stock Exchange Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ESOPs Employee Stock Option Plans Chính sách quyền chọn cổ phiếu EVA Economic Value Added Giá trị kinh tế tăng thêm KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá hiệu suất làm việc ROA Return on assets Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROE Return on equity Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến chính sách chi trả cho nhà quản lý ......................................................................................................................... 24 Bảng 2.1: So sánh sự khác nhau về hiệu suất tài chính và mức độ gắn kết của nhân viên giữa các công ty có chính sách chi trả vượt trội và công ty có chính sách chi trả mang tính chiến thuật ........................................................................................................ 53 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu suất làm việc của nhà quản lý ................. 81 Bảng 2.3: Cơ cấu các bộ phận trong chính sách chi trả cho Ban điều hành của các công ty niêm yết trên ASX300 qua các thời kỳ ........................................................................ 85 Bảng 2.4: Cơ cấu các bộ phận trong chính sách chi trả cho CEO của IBM giai đoạn 2009 - 2011 ........................................................................................................................ 89 Bảng 3.1: Kết quả kiểm định Anova: Single Factor ....................................................... 99 Bảng 3.2: Tình hình thực hiện ESOP của các CTCP Việt Nam năm 2013 ................. 101 Bảng 3.3: Tình hình thực hiện ESOP của các CTCP Việt Nam năm 2016 ................. 103 Bảng 3.4: Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của FPT giai đoạn 2014 -2016 ... 105 Bảng 3.5: Chính sách phát hành cổ phiếu ESOP hàng năm theo tăng trưởng lợi nhuận của FPT giai đoạn 2013 – 2017 ...................................................................................... 108 Bảng 3.6: Tình hình chi trả ESOP của FPT giai đoạn 2013 - 2017 ............................. 109 Bảng 3.7: Cơ cấu các khoản chi trả đối với các nhà quản lý điều hành chủ chốt của FPT giai đoạn 2014 - 2016.............................................................................................. 109 Bảng 3.8: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ................. 122 Bảng 3.9: Kết quả thống kê mô tả biến phụ thuộc và các biến giải thích .................... 124 Bảng 3.10: Ma trận tương quan giữa các biến số trong mô hình ................................. 127 Bảng 3.11: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi và tự tương quan .............. 128 Bảng 3.12: Kết quả kiểm điểm Hausman ...................................................................... 128 Bảng 3.13: Kết quả hồi quy theo FEM và GMM .......................................................... 129 Bảng 3.14: Tóm lược kỳ vọng dấu và kết quả nghiên cứu ........................................... 130 Bảng 4.1: Kế hoạch xác định tiền thưởng EVA hiện đại tại một công ty .................... 152 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lượng các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam ........... 94 Biều đồ 3.2: Tỷ trọng các công ty cổ phần niêm yết theo ngành trên HNX ............ 95 Biều đồ 3.3: Tỷ trọng các khối lượng giao dịch niêm yết theo ngành trên HNX tính đến tháng 3/2018 ...................................................................................................... 96 Biểu đồ 3.4: tỷ trọng các công ty niêm yết trong mẫu nghiên cứu phân bổ theo ngành ............................................................................................................................................ 97 Biểu đồ 3.5: Diễn biến tình hình chi trả cho các nhà quản lý của các CTCP niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 .................................................................. 98 Biểu đồ 3.6: Phân bố tổng mức chi trả cho các nhà quản lý chủ chốt của các công ty cổ phần niêm yết Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 ............................................................ 124 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu của luận án ....................................................................... 28 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần truyền thống ............. 36 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần hiện đại ..................... 37 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc tổ chức truyền thống của ban điều hành ......................................... 39 Sơ đồ 2.4: Cấu trúc tổ chức ban điều hành với các giám đốc chức năng ...................... 40 Hình 2.1: Sự khó khăn trong việc giữ chân nhân sự quản lý chủ chốt trong các công ty ............................................................................................................................................ 53 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cho nhà quản lý ....................................................................................................................................... 120 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tục ngữ Việt Nam có câu “Một người biết lo bằng một kho người biết làm”, hàm ý của câu tục ngữ này muốn nói đến vai trò của người quản lý, lãnh đạo trong các tổ chức. Điều này cũng thể hiện hoàn toàn đúng về vai trò quan trọng của các nhà quản lý trong các doanh nghiệp nói chung đặc biệt là các công ty cổ phần (CTCP) nói riêng. Sự sống còn và phát triển của các CTCP do nhiều yếu tố quyết định, song yếu tố quản lý điều hành của nhà quản lý có thể khẳng định là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì nhà quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng như vậy nên việc chi trả cho họ như thế nào cho hợp lý luôn là vấn đề thách thức của các công ty. Hiện nay, vấn đề chi phí đại diện đã trở thành một nội dung khá phổ biến và là một thách thức lớn trong hoạt động quản trị tài chính của các CTCP trên thế giới. Đối với các CTCP có cơ cấu cổ đông đa dạng, bên cạnh việc tìm kiếm các biện pháp khuyến khích mạnh nhằm thu hút và giữ chân những nhân sự chủ chốt, việc tránh được sự không nhất trí về lợi ích giữa các nhà quản lý điều hành và các cổ đông/Hội đồng quản trị cũng trở nên càng ngày phức tạp. Sự phức tạp này xuất phát từ hai khía cạnh: (i) Thứ nhất, một chính sách chi trả, đãi ngộ cho nhà quản lý không tốt sẽ tạo ra một sự khuyến khích nhằm tối đa hóa thu nhập hiện hành mà không quan tâm đến thu nhập trong tương lai. Khi đó sẽ không có sự gắn kết giữa mức chi trả cho nhà quản lý điều hành với sự thành công trong tương lai của doanh nghiệp. Thậm chí, giá trị của các cổ đông trong tương lai có thể bị hy sinh bằng cách tạo ra những kết quả cao trong ngắn hạn. Khi mâu thuẫn này được giải quyết công ty sẽ tạo ra thêm giá trị. Vì lẽ đó, cổ đông có thể gắn kết thu nhập ban điều hành với thu nhập của cổ đông với
Luận văn liên quan