Khi lai hai dòng B có cùng (hoặc khác) kiểu duy trì tế bào chất bất dục đực và
có các tính trạng nông sinh học khác nhau rồi chọn lọc liên tục các thế hệ phân ly, có
thể tìm ra các dòng B mới thuần vừa tích hợp đƣợc các tính trạng mong muốn từ các
dòng khởi đầu, vừa giữ đƣợc khả năng duybất dục cho các dòng A tƣơng ứng. Từ tổ
hợp lai IR58025B/BoB (duy trì cùng kiểu WA) chọn đƣợc đã chọn đƣợc 9 dòng B1 và
từ tổ hợp lai IR58025B/II-32B (duy trì kiểu WA và ID) cũng chọn đƣợc 9 dòng B2. Các
dòng B1, B2 này đã tích hợp đƣợc một số tính trạng mong muốn từ các dòng khởi đầu
nhƣ TGST ngắn, kiểu cây đẹp, đẻ nhánh khỏe, bông to nhiều hạt, có hƣơng thơm, tỷ lệ
thò vòi nhụy cao và có khả năng duy trì bất dục cho các dòng A tƣơng ứng.
2) Khi lai các dòng B mới chọn tạo mang tính trạng ƣu việt với các dòng A khởi
đầu đã thu đƣợc con lai bất dục, tiếp tục lai trở lại các cặp bất dục với các dòng B đến
BC6F1 thu đƣợc các cặp A/B mới thuần với đầy đủ tính trạng đã chọn ở các dòng B
mới. Đề tài đã thực hành lai 9 dòng B1 và 9 dòng B2 với 3 dòng A khởi đầu và chọn lọc
thực nghiệm đƣợc 8 dòng A mới trong đó 4 dòng mang tế bào chất kiểu WA và 4 dòng
mang tế bào chất kiểu (WA và ID) các dòng A mới có thời gian sinh trƣởng từ giep đến
trỗ phù hợp cho sản xuất hạt lai (72-78 ngày) trong vụ Mùa, thân cây cứng thấp (54-79
cm), lá đứng xanh đậm, đẻ khỏe (8-11 bông/khóm), bông to nhiều hạt (172-197
hạt/bông) dạng hạt ton dài, một số dòng có hƣơng thơm, hàm lƣợng amylose thấp, tỷ lệ
thò vòi nhụy cao (60-73%) nhận phấn ngoài tốt.
196 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chọn tạo dòng bất dục đực tế bào chất và dòng duy trì mới phục vụ cho chọn giống lúa lai ba dòng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÙI VIẾT THƯ
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC
TẾ BÀO CHẤT VÀ DÒNG DUY TRÌ MỚI PHỤC VỤ
CHO CHỌN GIỐNG LÚA LAI BA DÒNG Ở VIỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÙI VIẾT THƢ
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO DÒNG BẤT DỤC ĐỰC
TẾ BÀO CHẤT VÀ DÒNG DUY TRÌ MỚI PHỤC VỤ
CHO CHỌN GIỐNG LÚA LAI BA DÒNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Di truyền và chọn giống cây trồng
Mã số : 9620 111
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm
PGS.TS. Vũ Thị Thu Hiền
HÀ NỘI - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2018
Tác giả luận án
Bùi Viết Thƣ
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm và PGS.TS. Vũ Thị Thu Hiền đã tận tình hƣớng
dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài
và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin đƣợc cảm ơn nhà giáo Nguyễn Đình Hiền đã nhiệt
tình giúp đỡ trong quá trình xử lý số liệu kết quả của luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên bộ phận R & D, cán bộ,
công nhân Trung Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai thuộc Công ty TNHH Syngenta Việt
Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn cha mẹ, vợ, các con trai, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ
tôi trong nghiên cứu khoa học cũng nhƣ trong đời sống góp phần thúc đẩy việc hoàn
thành luận án này./.
Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2018
Nghiên cứu sinh
Bùi Viết Thƣ
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình x
Trích yếu luận án xi
Thesis abtract xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4. Những đóng góp mới của đề tài 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1. Cơ sở lý luận 6
2.1.1. Khái niệm ƣu thế lai 6
2.1.2. Ƣu thế lai trên cây lúa 7
2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nƣớc 9
2.2.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới 9
2.2.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nƣớc 15
2.3. Các hệ thống bất dục đực sử dụng trong chọn giống lúa lai 18
2.3.1. Hệ thống bất bất dục đực tế bào chất (Cytoplasmic Male Sterility-CMS) 18
2.3.2. Hệ thống bất dục đực do gen nhân 33
2.4. Phƣơng pháp chọn tạo bố mẹ lúa lai ba dòng 37
2.4.1. Phƣơng pháp chọn tạo dòng mẹ (dòng CMS) 37
2.3.2. Phƣơng pháp tạo dòng duy trì bất dục (dòng B) 38
2.3.3. Phƣơng pháp tạo dòng bố lúa lai (dòng R) 39
2.3.4. Mối quan hệ giữa các dòng A, B, R 40
2.3.5. Khả năng kết hợp của các dòng A và dòng R 41
iv
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu 44
3.1.2. Thời gian nghiên cứu 44
3.2. Vật liệu nghiên cứu 44
3.3. Nội dung nghiên cứu 44
3.3.1. Nội dung 1: Lai giữa các dòng B truyền thống, đánh giá và chọn dòng B
mới mang tính trạng mục tiêu (Tạo dòng B mới) 44
3.3.2. Nội dung 2: Lai dòng B mới với dòng A truyền thống, đánh giá và chọn
dòng A mới mang nhiều đặc điểm tốt (Tạo dòng A mới) 44
3.3.3. Nội dung 3: Lai dòng A mới với các dòng R tốt, chọn tổ hợp F1 triển vọng 45
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 45
3.4.1. Nội dung 1: Lai giữa các dòng B truyền thống, đánh giá và chọn dòng B
mới mang tính trạng mục tiêu (Tạo dòng B mới) 45
3.4.2. Nội dung 2: Lai dòng B mới với dòng A truyền thống, đánh giá và chọn
dòng A mới mang nhiều đặc điểm tốt (Tạo dòng A mới). 49
3.4.3. Nội dung 3: Lai dòng A mới với các dòng R tốt, chọn tổ hợp F1 triển vọng 56
3.4.4. Phân tích và xử lý số liệu 59
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60
4.1. Lai tạo, chọn lọc cải tiến các dòng B đang sử dụng tại Việt Nam để tạo
dòng B mới 60
4.1.1. Đặc điểm của 3 cặp dòng A/B tham gia lai cải tiến dòng B 60
4.1.2. Lai tạo, chọn lọc cải tiến dòng B 62
4.2. Lai trở lại và đánh giá các dòng CMS mới 72
4.2.1. Kết quả tạo dòng A mới (A1) từ tổ hợp lai (BoA x B1) 73
4.2.2. Kết quả tạo dòng A mới (A2) từ tổ hợp lai (25A x B1) 73
4.2.3. Tạo dòng A mới (A3) từ dòng B mới có nguồn gốc là cặp lai (II-32B x
25B) (B2) 84
4.2.4. Tạo dòng A mới (A4) từ dòng B mới có nguồn gốc là cặp lai (II-32B x
25B) (B2) 97
4.3. Lai tạo, chọn lọc tìm tổ hợp triển vọng mới 109
4.3.1. Tuyển chọn, đánh giá dòng R 109
v
4.3.2. Lai thử và đánh giá khả năng kết hợp của các dòng mẹ mới với R tốt để
tìm tổ hợp lai mới 112
4.3.3. Lai thử các dòng CMS mới với các dòng bố tốt tìm F1 triển vọng 128
PHẦN 5. KẾT LUẬN VẦ ĐỀ NGHỊ 134
5.1. Kết luận 134
5.2. Đề nghị 135
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 136
Tài liệu tham khảo 137
Phụ lục 146
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ/nghĩa tiếng Việt
25A IR58025A
25B IR58025B
TGST Thời gian sinh trƣởng
CMS Cytoplasm Male Sterility (Bất dục đực tế bào chất)
SNP Single Nucleotype Polymorphism (Đa hình nucleotit đơn)
MAS Marker Assisted Selection (Chọn lọc nhờ chỉ thị phân tử)
WA Wide Abortion (bất dục dạng dại)
TGMS Themosensitive Genetic Male Sterility
(Bất dục đực chức năng di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ)
GMS Gentic Male Sterility (Bất dục đực nhân)
ID Indonesia Type (Dạng Indonesia)
QTL Quantitative Trait Loci (Locus tính trạng số lƣợng)
IRRI International Rice Research Institute
(Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế)
FAO Food and Agricultural Oganization
(Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực Liên Hiệp Quốc)
NST Nhiễm sắc thể
BC Back cross (Lai trở lại)
D/R Tỷ lệ dài/rộng
KL Khối lƣợng
TGST Thời gian sinh trƣởng
NS Năng suất
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Phân loại dòng duy trì và phục hồi đối với lúa lai 30
4.1. Đặc điểm nông học của các dòng A, B tại Nam Định (vụ Xuân 2009) 61
4.2. Đặc điểm hình thái của 9 dòng thuần D1 tại Nam Định (vụ Xuân 2012) 63
4.3. Đặc điểm lá và hạt của 9 dòng thuần D1 tại Nam Định (Vụ Xuân 2012) 64
4.4. Đặc điểm nông sinh học của 9 dòng D1 tại Nam Định (Vụ Xuân 2012) 64
4.5. Đặc điểm hình thái của 9 dòng thuần D2 tại Nam Định (Vụ Xuân 2012) 66
4.6. Đặc điểm lá và hạt của 9 dòng thuần D2 tại Nam Định (Vụ Xuân 2012) 67
4.8. Đặc điểm nông sinh học của 9 dòng thuần D2 tại Nam Định (Vụ Xuân 2012) 68
4.8. Đánh giá khả năng duy trì bất dục của các dòng thuần D1 chọn từ tổ hợp
lai (BoB x 25B) tại Nam Định (Vụ Mùa 2012) 70
4.9. Đánh giá khả năng duy trì bất dục của các dòng D2 chọn từ tổ hợp lai II-
32B/25B tại Nam Định (Vụ Mùa 2012) 71
4.10. Kết quả đánh giá dạng hình của 9 dòng A2 tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 73
4.11. Độ bất dục đực của 9 dòng A2 ở các thế hệ lai lại từ F1 đến BC3F1 tại
Nam Định (Vụ Xuân 2013-Vụ Mùa 2014) 74
4.12. Độ bất dục đực của 9 dòng A2 ở các thế hệ lai lại từ BC3F1-BC6F1
tại Nam Định (Vụ Mùa 2014-Vụ Xuân 2016) 75
4.13. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai giữa 9 dòng A2 ở BC3F1 với
R838 tại Nam Định trong vụ Xuân năm 2015 76
4.14. Một số đặc điểm nông sinh học của 9 dòng A2/B1 ở thế hệ BC3F1
tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 78
4.15. Kết quả đánh giá phản ứng của 9 dòng A2 với một số sâu bệnh chính ở
điều kiện đồng ruộng tại Nam Định (Vụ Mùa 2014). 79
4.16. Kết quả đánh giá phản ứng của 9 dòng A2 với một số sâu bệnh chính ở
điều kiện đồng ruộng tại Nam Định (Vụ Xuân 2015). 80
4.17. Kết quả lây nhiễm nhân tạo 9 dòng A2 với 2 chủng bạc lá ở điều kiện
nhân tạo tại Nam Định và Thanh Hóa (vụ Xuân 2016) 80
4.18. Kết quả phân tích hàm lƣợng amylose của các dòng A2 81
4.19. Đặc điểm nông sinh học chính của các dòng A2/B1 ƣu tú tại Nam Định
(Vụ Xuân 2016) 81
viii
4.20. Kết quả đánh giá dạng hình của 9 dòng A3 tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 85
4.21. Độ bất dục đực của 9 dòng A3 qua các thế hệ từ F1-BC3F1 tại Nam Định
(Vụ Xuân 2013-Vụ Mùa 2014) 86
4.22. Độ bất dục đực của 9 dòng A3 ở các thế hệ từ BC3F1-BC6F1 tại Nam
Định (Vụ Mùa 2014-Vụ Xuân 2016) 86
4.23. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai giữa A3 ở BC3F1 với Phúc
Khôi 838 tại Nam Định trong Xuân 2015 88
4.24. Một số đặc điểm nông sinh học chính của 9 dòng A3/B2 ở thế hệ BC3F1
tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 90
4.25. Kết quả đánh giá phản ứng của 9 dòng A3 với một số sâu bệnh chính ở
điều kiện đồng ruộng tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 92
4.26. Kết quả đánh giá phản ứng của các dòng A3 với một số sâu bệnh chính ở
điều kiện đồng ruộng tại Nam Định (Vụ Xuân năm 2015) 92
4.27. Kết quả lây nhiễm nhân tạo 9 dòng A3 với 2 chủng bạc lá ở điều kiện lây
nhiễm nhân tạo tại Nam Định và Thanh Hóa (Vụ Xuân 2016). 93
4.28. Kết quả phân tích hàm lƣợng amylose của 9 dòng A3 93
4.29. Đặc điểm nông sinh học chính của các dòng A3/B2 ƣu tú tại Nam Định
(Vụ Xuân 2016) 94
4.30. Kết quả đánh giá dạng hình của 9 dòng A4 tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 97
4.31. Độ bất dục đực của 9 dòng A4 ở các thế hệ từ F1-BC3F1 tại Nam Định
(Vụ Xuân 2013-Vụ Mùa 2014) 98
4.32. Độ bất dục đực của 9 dòng A4 ở các thế hệ từ BC3F1-BC6F1 tại Nam
Định (Vụ Mùa 2014-Vụ Xuân 2016) 98
4.33. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai giữa 9 dòng A4 ở BC3F1 với
R838 tại Nam Định trong vụ Xuân 2015 101
4.34. Một số đặc điểm nông sinh học chính của 9 dòng A4/B2 ở thế hệ BC3F1
tại Nam Định (Vụ Mùa 2014) 102
4.35. Kết quả đánh giá phản ứng của 9 dòng A4 với một số sâu bệnh chính ở
điều kiện đồng ruộng tại Nam Định (Vụ Mùa 2014). 104
4.36. Kết quả đánh giá phản ứng của 9 dòng A4 với một số sâu bệnh chính ở
điều kiện đồng ruộng tại Nam Định (Vụ Xuân 2015) 104
ix
4.37. Kết quả lây nhiễm nhân tạo 9 dòng A4 với 2 chủng bạc lá ND4.1. và
X19.4 tại Nam Định và Thanh Hóa (Vụ Xuân 2016) 105
4.38. Kết quả phân tích hàm lƣợng amylose của 9 dòng A4 106
4.39. Một số đặc điểm nông sinh học chính của các A4/B2 ƣu tú tại Nam Định
(Vụ Xuân 2016) 106
4.40. Một số đặc điểm cơ bản của các dòng R đƣợc đánh giá, tuyển chọn tại
Nam Định (Vụ Xuân 2015) 110
4.41. Một số đặc điểm cơ bản của các dòng R tốt tại Nam Định trong vụ Mùa 2015 111
4.42. Đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai giữa CMS mới với R838 và
Q5 tại Nam Định (Vụ Xuân 2016) 113
4.43. Đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai giữa CMS mới với R632,
R1532 và R1586 tại Nam Định, vụ Xuân 2016 115
4.44. Giá trị khả năng kết hợp chung của các dòng bố mẹ trên một số tính trạng
năng suất tại Nam Định (vụ Xuân 2016) 119
4.45. Giá trị khả năng kết hợp riêng trên tính trạng số bông/khóm của các
dòng bố mẹ tại Nam Định (vụ Xuân 2016) 121
4.46. Giá trị khả năng kết hợp riêng trên tính trạng chiều dài bông của các
dòng bố mẹ tại Nam Định (Vụ Xuân 2016) 122
4.47. Giá trị khả năng kết hợp riêng trên tính trạng số hạt chắc/bông của các
dòng bố mẹ tại Nam Định (Vụ Xuân 2016) 123
4.48. Giá trị khả năng kết hợp riêng trên tính trạng tỷ lệ hạt chắc của các dòng
bố mẹ tại Nam Định (vụ Xuân 2016) 124
4.49. Giá trị khả năng kết hợp riêng trên tính trạng khối lƣợng 1000 hạt của
các dòng bố mẹ tại Nam Định (vụ Xuân 2016) 125
4.50. Giá trị khả năng kết hợp riêng trên tính trạng năng suất cá thể của các
dòng bố mẹ tại Nam Định (vụ Xuân 2016) 126
4.51. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai triển vọng
tại Nam Định (vụ Xuân 2017) 126
4.52. Kết quả đánh giá đặc điểm cơ bản của các F1 tại Nam Định trong vụ
Xuân 2016 129
4.53. Kết quả quan sát con lai F1 triển vọng trong vụ Xuân 2017 131
4.54. Một số đặc điểm chất lƣợng gạo của các tổ hợp F1 triển vọng vụ Xuân 2017 132
x
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1. Sơ đồ quá trình lai tạo và chọn lọc tìm dòng B mới 47
3.2. Sơ đồ quá trình lai tạo và chọn lọc tìm dòng A mới 51
4.1. Tỷ lệ thò vòi nhụy của các dòng A2 ƣu tú trong vụ Xuân 2016 84
4.2. Tỷ lệ thò vòi nhụy của các dòng A3 ƣu tú trong vụ Xuân 2016 96
4.3. Tỷ lệ thò vòi nhụy của các dòng A4 ƣu tú trong vụ Xuân 2016 109
4.4. Năng suất của các tổ hợp lai triển vọng trong vụ Xuân 2017 128
xi
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Bùi Viết Thƣ
Tên Luận án: “Nghiên cứu chọn tạo dòng bất dục đực tế bào chất và dòng duy trì mới
phục vụ cho chọn giống lúa lai ba dòng ở Việt Nam”
Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 9620 111
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu chọn tạo đƣợc căp dòng A/B bất dục ổn định, mới có kiểu cây cải tiến,
thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất cao, chất lƣợng tốt, khả năng nhận phấn ngoài của dòng
A đƣợc cải thiện, làm đa dạng nguồn vật liệu từ đó tạo tổ hợp lúa lai ba dòng mới tốt, ổn định
và thích ứng với điều kiện sản xuất của Việt Nam.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đánh giá các đặc điểm nông sinh học, bất dục đực, khả năng chống
chịu sâu bệnh trên đồng ruộng và lây nhiễm nhân tạo bệnh bạc lá, khô vằn của nguồn
vật liệu và các thế hệ lai theo phƣơng pháp của IRRI, 2002.
Vật liệu sử dụng là IR58025A/B, BoA/B, II-32A/B, 21 dòng R triển vọng, giống
đối chứng là tổ hợp Nhị ƣu 838, Thái Xuyên 111.
Lai tạo theo phƣơng pháp truyền thống: Lai hữu tính, lai đơn khử đực thủ công,
lai giữa dòng bất dục đực với dòng duy trì và dòng phục hồi nhờ thụ phấn bằng tay,
cách ly bằng bao cách ly chuyên dụng.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả chính
- Lai hữu tính 2 dòng duy trì (B) mới với nhau có thể kết hợp đƣợc những tính
trạng mong muốn vào một dòng B mới (kể cả khả năng duy trì bất dục đực tế bào chất
cho những dạng bất dục đực tế bào chất khác nhau).
- Tế bào chất bất dục ảnh hƣởng rất lớn đến độ ổn định của tính bất dục nhƣng
ít ảnh hƣởng đến mức độ biểu hiện của con lai về kiểu hình thân lá, dạng hình, dạng hạt
và năng suất của con lai F1.
- Tạo ra đƣợc 18 dòng B mới có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt trong đó 9 dòng B
duy trì bất dục dạng WA và 9 dòng B duy trì cho cả hai dạng bất dục WA và ID.
- Tạo ra đƣợc 8 dòng A có nhiều đặc điểm tốt nhƣ thời gian sinh trƣởng ngắn,
khả năng đẻ nhánh tốt, độ thò vòi nhụy cao, độ bất dục ổn định.
xii
- Giới thiệu 05 tổ hợp lai có năng suất cao, chất lƣợng tốt, thời gian sinh trƣởng
phù hợp với cơ cấu mùa vụ hiện nay.
Kết luận
1) Khi lai hai dòng B có cùng (hoặc khác) kiểu duy trì tế bào chất bất dục đực và
có các tính trạng nông sinh học khác nhau rồi chọn lọc liên tục các thế hệ phân ly, có
thể tìm ra các dòng B mới thuần vừa tích hợp đƣợc các tính trạng mong muốn từ các
dòng khởi đầu, vừa giữ đƣợc khả năng duybất dục cho các dòng A tƣơng ứng. Từ tổ
hợp lai IR58025B/BoB (duy trì cùng kiểu WA) chọn đƣợc đã chọn đƣợc 9 dòng B1 và
từ tổ hợp lai IR58025B/II-32B (duy trì kiểu WA và ID) cũng chọn đƣợc 9 dòng B2. Các
dòng B1, B2 này đã tích hợp đƣợc một số tính trạng mong muốn từ các dòng khởi đầu
nhƣ TGST ngắn, kiểu cây đẹp, đẻ nhánh khỏe, bông to nhiều hạt, có hƣơng thơm, tỷ lệ
thò vòi nhụy cao và có khả năng duy trì bất dục cho các dòng A tƣơng ứng.
2) Khi lai các dòng B mới chọn tạo mang tính trạng ƣu việt với các dòng A khởi
đầu đã thu đƣợc con lai bất dục, tiếp tục lai trở lại các cặp bất dục với các dòng B đến
BC6F1 thu đƣợc các cặp A/B mới thuần với đầy đủ tính trạng đã chọn ở các dòng B
mới. Đề tài đã thực hành lai 9 dòng B1 và 9 dòng B2 với 3 dòng A khởi đầu và chọn lọc
thực nghiệm đƣợc 8 dòng A mới trong đó 4 dòng mang tế bào chất kiểu WA và 4 dòng
mang tế bào chất kiểu (WA và ID) các dòng A mới có thời gian sinh trƣởng từ giep đến
trỗ phù hợp cho sản xuất hạt lai (72-78 ngày) trong vụ Mùa, thân cây cứng thấp (54-79
cm), lá đứng xanh đậm, đẻ khỏe (8-11 bông/khóm), bông to nhiều hạt (172-197
hạt/bông) dạng hạt ton dài, một số dòng có hƣơng thơm, hàm lƣợng amylose thấp, tỷ lệ
thò vòi nhụy cao (60-73%) nhận phấn ngoài tốt.
3) Đánh giá 40 tổ hợp lai giữa 8 dòng A mới với 5 dòng R đã xác định đƣợc 4
dòng A mới là A2-17, A3-4, A4-7 và A4-8 có khả năng kết hợp riêng cao ở các yếu tố
cấu thành năng suất đặc biệt là năng suất cá thể, 4 dòng này cho con lai có ƣu thế vƣợt
trội so với Nhị ƣu 838 và đã chọn ra đƣợc 2 tổ hợp lai ƣu tú là A2-17/R632 và A3-
4/R1532. Đánh giá 19 tổ hợp lai trong tổng số 121 tổ hợp lai thử giữa 8 dòng A và 16
dòng R mới đã chọn đƣợc 3 tổ hợp lai ƣu tú là A4-8/R2210, A3-4/R93 và A2-9/R2214
có thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất cao hơn đối chứng Nhị ƣu 838 từ 11-35%,
dạng hình cây và chất lƣợng đƣợc cải thiện có thể đƣa vào khảo nghiệm so sánh ở các
vùng sinh thái và tiến tới đƣa vào hệ thống khảo nghiệm quốc gia.
xiii
THESIS ABTRACT
PhD candidate: Bui Viet Thu
Thesis title: “Breeding new male sterility and maintainance lines to support for three
lines hybrid breeding in Vietnam”
Major: Genetics and plan breeding Code: 9620 111
Educational organization: Vietnam National University of Agricultural (VNUA)
Research Objectives
Study and breeding new A and B lines with good characteristics, good plan type,
short growth duration, good quality, high out crossing and using different cytoplasm types
to use for three line hybrid breeding for stable and wide adaptation in Vitenam contidions.
Materials and Methods
Methods:
- Experiments to evaluate agronomy characteristics, sterility, and pest, diseases
tolerant in hot spot and artificial inoculate condition of source materials and newly
developed materials follow IRRI standard, 2002
- Materials: IR58025A/B, BoA/B, II-32A/B, 21 R promosing lines, Nhi uu 838,
Thai Xuyen 111 combination.
- Crossing method: Used conventional crossing method, emasculation crossing,
crossing between CMS and maintenance lines by hand pollinated and cover by
pollination bags.
Main findings and conclusions
Main findings
+ The results showed that can be developed new B lines with combining good
characteristics from different B lines even they can be maintain for different cytoplasm types.
+ Cytoplasm can be effected to stable of sterility but not contribute to hybrid
performance like plant type, grain shape, and yield.
+ Developed 18 new B lines have good agronomy characteristics 9 of them can be
maintain for WA type and other 9 lines can be maintain for both WA and ID type.
+ Developed 8 new CMS have good characteristics like good tillering ability,
short growth duration, high stigma exsersion etc.
+ Introduced 5 combinations have high yield, good quality, suitable grow duration
for Vietnam condition.
xiv
Conclusions
1) Crossing two B lines maintain for same or different cytoplasm male sterility
have diferent characteristics, after selection of some generations can be developed new
B lines with desirable charateristics from their parents. From combination of
IR58025B/BoB (maintainance for WA type) 9 B1 were developed and from
combination of IR58025B/II-32B (maintainance for WA and ID respectively) 9 B2
lines were developed. B1 and B2 lines have some desirable traits like short grow
duration, good plant type, high tillering ability, big panicle and high number of
spikelet/panilcle, high stigmar exsersion, some of them have aroma and can be
maintained for their respectively A lines.
2) When crossed new B lines developed with orginal A lines their F1 were
sterile, c