Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gạch không nung tại đồng bằng sông Cửu Long

Trên thế giới cũng như Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu về chuỗi cung ứng được thực hiện theo nhiều tác giả khác nhau: Trước tiên, một số tác giả nước ngoài nghiên cứu về chuỗi cung ứng như: Beamon (1998) nghiên cứu về lý thuyết mô hình chuỗi cung ứng gồm nhiều giai đoạn như kế hoạch sản xuất và tích trữ, kiểm soát hàng tồn kho; hoạt động Logistics và đầu ra. Baratt and Oliveria (2001), nghiên cứu sự chấp thuận rộng rãi về hợp tác trong chuỗi cung ứng đòi hỏi một thước đo khoa học đánh giá các giá trị nhằm chứng minh rằng các mức độ hợp tác khác nhau trong số các thành tố chuỗi cung ứng được chỉ rõ; Handfield and Bechtel (2005), nghiên cứu về vai trò của sự tín nhiệm và mức độ quan hệ trong việc cải tiến trách nhiệm chuỗi cung ứng; Whipple and Russell (2007), nghiên cứu về xây dựng chuỗi cung ứng theo hướng hợp tác. Backtrand (2007), nghiên cứu về các mức độ tương tác trong các quan hệ chuỗi cung ứng; Nghiên cứu của Bratić (2011) mô tả vai trò của quản lý chuỗi cung ứng và các tác động của nó đối với lợi thế cạnh tranh của chuỗi cung ứng. Ngoài ra, có một số tác giả trong nước cũng nghiên cứu về chuỗi cung ứng như: Lê Thị Thùy Liên (2000), nghiên cứu về giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp ở Việt Nam; Huỳnh Thị Thu Sương (2012) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ tại 3 tỉnh thành miền đông Nam Bộ; Nguyễn Thanh Hùng (2014), xác định các nhân tố tích hợp chuỗi cung ứng tác động đến lợi thế cạnh tranh của cảng biển Việt Nam; Trần Thị Huyền Trang (2017), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của Công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng.

pdf233 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gạch không nung tại đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HÀ THỊ THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠCH KHÔNG NUNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 62340102 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HÀ THỊ THANH TUYỀN MÃ SỐ NCS: P1315006 NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠCH KHÔNG NUNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 62340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THANH SƠN TS. NGUYỄN NGỌC MINH NĂM 2022 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian theo học tại khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ tôi đã học được nhiều kiến thức quý báu và rất hữu ích cho công việc của tôi sau này. Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Sau Đại học và khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ, đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian qua. Luận án được hoàn thành còn có sự giúp đỡ của nhiều người. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến: Thầy tiến sĩ Đặng Thanh Sơn và thầy tiến sĩ Nguyễn Ngọc Minh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Các anh chị ngành Quản trị kinh doanh và Kinh tế Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ động viên và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu. Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo khoa Kinh Tế trường Đại học Kiên Giang và đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua. Người thân trong gia đình nhất là Ba Mẹ và ông xã tôi luôn động viên tôi trong suốt thời gian theo học tại trường. Một lần nữa xin nhận lòng biết ơn chân thành nhất! Ngày 24 tháng 10 năm 2022 Nghiên cứu sinh thực hiện ii TÓM TẮT Luận án “Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gạch không nung tại Đồng bằng sông Cửu Long” cụ thể phân tích kết cấu và vận hành chuỗi cung ứng gạch không nung tại ĐBSCL; Phân tích mối liên kết và chất lượng mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm gạch không nung tại ĐBSCL; Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm gạch không nung tại ĐBSCL. Số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở ban ngành và cục thống kê các tỉnh ĐBSCL. Số liệu sơ cấp được thu thập điều tra trực tiếp bảng câu hỏi của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm gạch không nung, tổng cộng 372 quan sát bao gồm: nhóm tác nhân cung ứng nguyên liệu đầu vào (cửa hàng cung cấp cát, đá, xi măng, ), nhà máy sản xuất gạch không nung, nhà phân phối (cửa hàng vật liệu xây dựng và thầu xây dựng) và người tiêu dùng. Dựa vào cách tiếp cận chuỗi cung ứng M. Poter, phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ (2007) và lý thuyết Marketing mối quan hệ. Kết quả nghiên cứu của luận án có các nội dung chính sau: Có đến 95,3% nhà máy sản gạch không nung thiếu vốn, đầu ra không ổn định bán cho cơ quan nhà nước chiếm 94,5% và người dân 5,5%. Diện tích của nhà máy sản xuất gạch không nung nhỏ lẻ 43,4%, không tham gia tập huấn kỹ thuật làm gạch không nung. Có 2 nhà phân phối trong chuỗi là cửa hàng vật liệu xây dựng và thầu xây dựng. Nguồn lao động có xu hướng khan hiếm. Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi được hình thành dựa trên sự quen biết và chỉ mang tính hỗ trợ lẫn nhau. Thực tế, trên thị trường họ phải cạnh tranh với nhau để tìm đầu ra cho sản phẩm. Sự hỗ trợ đơn thuần là trao đổi thông tin về tình hình đầu vào, đầu ra, cách thức làm gạch, Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi yếu và thiếu cả liên kết ngang và dọc. Chất lượng mối quan hệ có 05 giả thuyết bị bác bỏ và 18 giả thuyết tác động trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Kết quả cho thấy, thành phần chất lượng mối quan hệ đóng vai trò tích cực trong việc tạo mối quan hệ giữa các nhân tố chất lượng mối quan hệ và thành phần kết quả của mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong chuỗi cung ứng gạch không nung tại ĐBSCL. Có 07 hàm ý quản trị được đề xuất trong chuỗi cung ứng gạch không nung tại ĐBSCL đó là Đa dạng các quan hệ cung cấp đầu vào chú trọng thiết lập quan hệ liên minh với các nhà cung cấp đầu vào; Chuẩn hóa các bộ phận thu mua cung ứng đầu vào cho các nhà máy sản xuất gạch không nung; Tăng cường quan hệ trao đổi thông tin giữa các tác nhân trong chuỗi; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục ngành gạch không nung; Tăng cường liên kết dọc và ngang của các tác nhân trong chuỗi cung ứng; Gia tăng mối quan hệ từ các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của chất lượng mối quan hệ; Nâng cao chất lượng mối quan hệ từ các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của chất lượng mối quan hệ. iii ABSTRACT The thesis "A study on the supply chain of abode bricks in Mekong Delta" analyzes the structure and operation of the supply chain of adobe bricks in Mekong Delta explicitly; Analyzing the linkages and quality of relationships between factors in the supply chain of abode bricks in Mekong Delta; Proposing some managerial implications for improving the supply chain of adobe bricks in Mekong Delta. Secondary data were collected from Departments and the local Statistics Offices in Mekong Delta. Primary data was collected by investigating directly the questionnaires of the factors participating in the supply chain of adobe bricks; there is a total of 372 observations, including the group of agents supplying input materials (shop selling sand, stone, cement, ...), adobe brick factory, distributor (builders’ merchant and construction contractor). Based on M. Porter’s supply chain approach, GTZ value chain linkage method (2007), and the theory of the relationship in marketing. The results of this thesis supported several main results: Up to 95.3% of adobe brick factories lack funds, the output sold to state agencies is unstable, accounting for 94.5%, and local people account for 5.5%. The area of the adobe brick factory is small. About 43.4% did not participate in technical training in making adobe bricks. There are two distributors in the chain, including builders’ merchants and construction contractor. Labor resources also tend to be scarce. The relationship between factors in the supply chain is formed based on acquaintance and is only supportive of each other. Factories producing adobe bricks have to compete to find output for their products in the market; the support is the exchange of information about the input, output, the way to make brick, etc. The link between factors in the supply chain is weak and lacks horizontal and vertical connections. Five rejected hypotheses mention the relationship quality were dismissed, while there are 18 hypotheses that directly and indirectly affect business performance. This result shows that the quality of relationships plays a positive role in creating the relationship between the quality factors and the outcomes between the manufacturers and the distributors in the supply chain of adobe bricks in Mekong Delta. There are seven management implications are proposed in the supply chain of adobe bricks in Mekong Delta, such as Diversifying the relationships of input, focusing on establishing the excellent relationship with input suppliers; Standardizing the purchasing department, and supplying inputs for factories producing adobe bricks; Enhancing the relationship of information exchange between factors in the supply chain; improving the quality of human resources for the adobe brick industry; Strengthen the vertical and horizontal linkages of elements in the supply chain; Increasing the relationship between factors which affect to the quality of relationships; Improving the quality of the relationship between factors affecting the quality of connections. iv v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii MỤC LỤC ...................................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................xi DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... xiii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 1 1.1.1. Bối cảnh lý thuyết .................................................................................................. 1 1.1.2. Bối cảnh thực tiễn .................................................................................................. 2 1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 1.3. MUC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 5 1.3.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 5 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ................................................................................... 5 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 5 1.5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............ 6 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 6 1.5.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.5.1.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................................. 6 1.5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 6 1.5.2.1. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu .............................................................. 6 1.5.2.2. Giới hạn phạm vi không gian ............................................................................. 6 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN .................................. 7 1.6.1. Ý nghĩa khoa học của luận án ................................................................................ 7 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................................................................ 8 1.7. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................................... 9 1.8. KẾT CẤU NỘI DUNG LUẬN ÁN ......................................................................... 9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................... 11 2.1. LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG ...................................................................... 11 2.1.1. Chuỗi cung ứng ................................................................................................... 11 vi 2.1.1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng sản phẩm .......................................................... 11 2.1.1.2. Lịch sử phát triển chuỗi cung ứng .................................................................... 14 2.1.1.3. Mô hình cấu trúc chuỗi cung ứng sản phẩm..................................................... 17 2.1.1.4. Phân loại chuỗi cung ứng ................................................................................. 21 2.1.1.5. Lợi thế của chuỗi cung ứng sản phẩm .............................................................. 24 2.1.1.6. Bản chất kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng ..................... 25 2.1.1.7. Rủi ro trong chuỗi cung ứng ............................................................................. 26 2.1.2. Quản trị chuỗi cung ứng ...................................................................................... 27 2.1.2.1. Khái niệm Quản trị chuỗi cung ứng ................................................................. 27 2.1.2.2. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp và nền kinh tế ...... 30 2.1.2.3. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng .............................................................. 30 2.4. LÝ THUYẾT CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ ................................................... 33 2.4.1. Cở sở lý thuyết chất lượng mối quan hệ .............................................................. 33 2.4.2. Lý thuyết marketing mối quan hệ ........................................................................ 33 2.4.2.1. Marketing mối quan hệ ..................................................................................... 33 2.4.2.2. Mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối ............................................ 34 2.4.2.3. Chất lượng mối quan hệ ................................................................................... 35 2.5. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ................................................. 36 2.5.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng ............................................................................. 36 2.5.1.1. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 36 2.5.2. Mối liên kết .......................................................................................................... 40 2.5.3. Chất lượng mối quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối ............................. 41 2.5.3.1. Các thành phần của chất lượng mối quan hệ .................................................... 41 2.5.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ ....................................... 42 2.5.3.3. Thành phần kết quả của mối quan hệ ............................................................... 43 2.5.4. Đánh giá chung các công trình nghiên cứu liên quan và khoảng trống nghiên cứu ....................................................................................................................................... 45 2.6. XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT .................................................................................. 46 2.6.1. Thành phần của chất lượng mối quan hệ ............................................................. 46 2.6.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của chất lượng mối quan hệ ................. 48 2.6.2.1. Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến Lòng tin, Cam kết và Sự hài lòng ......... 49 vii 2.6.2.2. Chất lượng giao hàng ảnh hưởng đến lòng tin, cam kết và sự hài lòng ........... 50 2.6.2.3. Thông tin thị trường ảnh hưởng đến lòng tin, cam kết và sự hài lòng ............. 51 2.6.2.4. Tương tác công việc ảnh hưởng đến lòng tin, cam kết và sự hài lòng ............. 51 2.6.2.5. Sự hợp tác ảnh hưởng đến lòng tin, cam kết và sự hài lòng............................. 52 2.6.3. Thành phần của kết quả mối quan hệ .................................................................. 53 2.7. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 55 2.7.1. Đề xuất mô hình lý thuyết ................................................................................... 55 2.7.2. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu từ mô hình lý thuyết .................................. 56 2.8. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 57 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................. 58 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 58 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ...................................................................... 58 3.1.1.1. Mục tiêu của nghiên cứu định tính ................................................................... 58 3.1.1.2. Thiết kế nghiên cứu định tính ........................................................................... 58 3.1.2. Nghiên cứu định lượng ........................................................................................ 66 3.1.2.1. Mục tiêu của nghiên cứu định lượng ................................................................ 66 3.1.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng........................................................................ 67 3.1.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ......................................................................... 68 3.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ ................................................................ 75 3.2.1. Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng sơ bộ ......................................................... 75 3.2.2. Mẫu khảo sát sơ bộ .............................................................................................. 75 3.2.2.1. Phần tử mẫu ...................................................................................................... 75 3.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu .................................................................................... 76 3.2.2.3. Cỡ mẫu khảo sát ............................................................................................... 76 3.2.2.4. Đánh giá sơ bộ thang đo ................................................................................... 76 3.2.2.5. Kết luận nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................. 82 3.3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC THANG ĐO ........................................................... 82 3.3.1. Thang đo thành phần của chất lượng mối quan hệ .............................................. 82 3.3.2. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của chất lượng mối quan hệ.. 86 3.3.3. Thang đo thành phần của kết quả mối quan hệ ................................................... 90 viii 3.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 93 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 94 4.1.1. Nhà cung ứng đầu vào ......................................................................................... 94 4.1.1.1. Nhà cung ứng cát .............................................................................................. 94 4.1.1.2. Nhà cung ứng đá ............................................................................................... 95 4.1.1.3. Nhà cung ứng xi măng ..................................................................................... 95 4.1.1.4. Tình hình tham gia lao động sản xuất gạch xây không nung ........................... 95 4.1.2. Nhà máy sản xuất gạch xây không nung ............................................................. 97 4.1.2.1. Thông tin về nhà máy sản xuất gạch xây không nung tại Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................................................................... 97 4.1.2.2. Tiềm lực tài chính cho hoạt động sản xuất gạch xây không nung ................. 103 4.1.2.3. Thực trạng nhà máy sản xuất gạch xây không nung tại Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................................................................. 105 4.2. PHÂN TÍCH VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠCH XÂY KHÔNG NUNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........................................ 115 4.2.1. Tổng quát chuỗi cung ứng Gạch xây không nung tại Đồng bằng sông Cửu Long ..................................................................................................................................... 115 4.2.2. Sơ đồ chuỗi cung ứng gạch xây không nung tại Đồng bằng sông Cửu Long ... 115 4.2.3. Dòng vận hành giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng gạch xây không nung tại Đồng Bằng sông Cửu Long ..................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chuoi_cung_ung_san_pham_gach_khong_nung_t.pdf
  • pdfQĐCT_Hà Thị Thanh Tuyền.pdf
  • pdfTOM TAT TA HA THI THANH TUYEN.pdf
  • pdfTOM TAT TV HA THI THANH TUYEN.pdf
  • docTRANG THONG TIN TA HA THI THANH TUYEN.doc
  • docTRANG THONG TIN TV HA THI THANH TUYEN.doc
Luận văn liên quan