Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang là một trong hai khu
rừng đầm lầy than bùn quan trọng còn lại ở Việt Nam (khu vực khác là VQG U
Minh Hạ) và được công nhận là Vườn di sản ASEAN và khu đất ngập nước có tầm
quan trọng Quốc tế. VQG U Minh Thượng là nơi bảo tồn 45 loài động thực vật quý
hiếm, bị đe dọa trên toàn cầu (Nguồn: Thông tin về đất ngập nước Ramsar, Bộ tài
nguyên và Môi trường năm 2015).
Trong những năm gần đây, hiện tượng ElNiño đã tác động mạnh mẽ góp phần
làm đất than bùn cháy nhiều hơn. Bên cạnh đó, các nguyên nhân cháy rừng có
nguồn gốc từ con người dưới sức ép gia tăng dân số toàn cầu cũng làm gia tăng mối
nguy ngại đến sự tồn tại bền vững của rừng (Page et al., 2009) [77]. VQG U Minh
Thượng là một trong những khu vực cháy rừng trọng điểm ở nước ta (Nguồn: Cục
Kiểm lâm, 2015). Cháy rừng tràm trên than bùn với quy mô và mức độ thiệt hại
nghiêm trọng trong những năm qua đã trở thành mối quan tâm của nhiều ngành
nhiều cấp và nhân dân cả nước. Nó được xem là nhân tố chủ yếu đang đe doạ sự tồn
tại của bể than bùn còn lại của nước ta với tất cả nguồn tài nguyên đa dạng sinh học
(ĐDSH) quý giá trên đó.
Trong nhiều năm trở lại đây, việc giữ nước được coi là một giải pháp cần thiết
cho phòng cháy chữa cháy (PCCC) rừng tràm ở VQG U Minh Thượng. Sau trận
cháy rừng năm 2002, cao trình ở VQG không đồng nhất, việc giữ nước để PCCC
rừng gần như suốt năm, ngay cả thời kỳ khô hạn nhất mực nước vẫn cao hơn mặt
than bùn tới hàng chục centimet (cm). Sau nhiều năm giữ nước để phòng cháy chữa
cháy (PCCC) rừng, tình trạng ngập nước đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng rừng
tràm. Ở nhiều nơi cây tràm bị đổ gẫy hàng loạt, rừng không còn sức sống, chim thú
mất nơi trú ngụ
210 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRẦN VĂN THẮNG
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
THỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở
VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG
TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP
HÀ NỘI, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRẦN VĂN THẮNG
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
THỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở
VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG
TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã số: 62.62.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. THÁI THÀNH LƢỢM
HÀ NỘI, 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp mang tên “Nghiên cứu cơ sở
khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng
ở Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang” mã số 62.62.02.05 là công
trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình đƣợc thực hiện từ năm 2010
đến năm 2016. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung
thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Luận án có sử dụng một số kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp Nhà
nƣớc “Nghiên cứu chế độ mực nước thích hợp đảm bảo phòng chống cháy và
duy trì sự phát triển rừng tràm ở hai Vườn Quốc gia U Minh Thượng và U Minh
Hạ” đƣợc thực hiện từ năm 2009 đến năm 2011 do tác giả cùng tham gia thực hiện;
một phần kết quả của báo cáo tƣ vấn do tác giả thực hiện “Đánh giá ảnh hưởng của
chế độ mực nước đến đất than bùn ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng” đƣợc thực
hiện vào năm 2012 và một phần kết quả của báo cáo tƣ vấn “Đánh giá sự phục hồi
của thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng sau khi thay đổi phương án
quản lý nước” đƣợc thực hiện vào năm 2013 thuộc dự án “Bảo tồn và phát triển khu
dự trữ sinh quyển Kiên Giang” do AuRaid tài trợ. Phần kết quả nghiên cứu này đã
đƣợc nhà tài trợ cho phép sử dụng và công bố trong luận án.
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời cam
đoan của mình.
Hà Nội, tháng 8 năm 2017
Ngƣời viết cam đoan
NCS. Trần Văn Thắng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo
chƣơng trình đào tạo nghiên cứu sinh, hệ tập trung, giai đoạn 2011 - 2014.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự quan
tâm giúp đỡ của phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trƣờng, trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam; Ban Giám đốc, viên chức phòng
Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng. Tác giả xin trân
trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Thái Thành Lƣợm -
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giả
hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm ơn GS.TS. Vƣơng Văn Quỳnh, PGS.TS. Trần Quang Bảo,
PGS.TS Bế Minh Châu, PGS.TS. Phùng Văn Khoa, PGS.TS. Đỗ Anh Tuân, TS.
Phạm Ngọc Hƣng, TS. Trần Ngọc Hải, TS. Phạm Xuân Dũng, đã đóng góp
nhiều ý kiến quý báu cho luận án.
Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên
Giang, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Kiên Giang, dự án Bảo tồn và phát triển
Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệu
phục vụ cho luận án.
Hoàn thành luận án này không thể không nói đến sự động viên, giúp đỡ nhiều
mặt của các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình. Tác giả xin chân
thành cảm ơn vì sự giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả
NCS. Trần Văn Thắng
iii
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................. xi
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Sự cần thiết của luận án........................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 2
2.1. Ý nghĩa khoa học của luận án .............................................................................. 2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án ............................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ............................................................................ 2
3.1. Về lý luận ............................................................................................................. 2
3.2. Về thực tiễn .......................................................................................................... 2
4. Những điểm mới của luận án .................................................................................. 3
4.1. Về lý luận ............................................................................................................. 3
4.2. Về thực tiễn .......................................................................................................... 3
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3
5.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 5
1.1. Một số khái niệm .................................................................................................. 5
1.1.1. Cháy rừng .......................................................................................................... 5
1.1.2. Phòng cháy rừng ............................................................................................... 6
1.1.3. Chữa cháy rừng ................................................................................................. 6
iv
1.2. Tổng quan nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng ....................................... 6
1.2.1. Nghiên cứu về PCCC rừng trên Thế giới .......................................................... 7
1.2.2. Nghiên cứu về PCCC rừng ở Việt Nam .......................................................... 14
1.2.3. Nghiên cứu về PCCC rừng tràm ..................................................................... 19
1.2.4. Nghiên cứu về thủy văn rừng .......................................................................... 21
1.2.5. Nhận xét chung ............................................................................................... 27
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 29
2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 29
2.1.1. Nghiên cứu hiện trạng và cơ chế quản lý nƣớc ở VQG U Minh Thƣợng ...... 29
2.1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến thảm thực vật và sinh
trƣởng rừng tràm ở VQG U Minh Thƣợng. .............................................................. 29
2.1.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến ĐDSH thực vật rừng tràm.29
2.1.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến phát thải CO2 từ than bùn. 29
2.1.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ quản lý nƣớc đến khả năng cháy rừng tràm
ở VQG U Minh Thƣợng. ........................................................................................... 29
2.1.6. Nghiên cứu đề xuất chế độ quản lý nƣớc thích hợp nhằm đảm bảo sinh trƣởng
rừng tràm và phòng cháy rừng ở VQG U Minh Thƣợng. ......................................... 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 30
2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ............................................................ 30
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................................... 31
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................................... 47
3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 47
3.1.1. Vị trí địa lý, quy mô diện tích ......................................................................... 47
3.1.2. Địa hình, địa thế .............................................................................................. 47
3.1.3. Địa chất, đất đai ............................................................................................... 48
3.1.4. Đặc điểm thời tiết, khí hậu ............................................................................. 49
3.1.5. Chế độ thuỷ văn .............................................................................................. 53
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................... 54
v
3.2.1. Dân số, dân tộc ................................................................................................ 54
3.2.2. Trình độ dân trí ................................................................................................ 55
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 56
4.1. Hiện trạng và cơ chế quản lý nƣớc ở VQG U Minh Thƣợng ............................ 56
4.1.1. Hiện trạng công trình quản lý nƣớc ................................................................ 56
4.1.2. Cơ chế quản lý nƣớc ....................................................................................... 60
4.2. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến thảm thực vật và sinh trƣởng rừng tràm 65
4.2.1. Đa dạng thảm thực vật .................................................................................... 65
4.2.2. Sự thay đổi thảm thực vật ............................................................................... 71
4.2.3. Đặc điểm cấu trúc của rừng tràm ở VQG U Minh Thƣợng ............................ 72
4.2.4. Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính .................................................................. 76
4.2.5. Đặc điểm sinh trƣởng chiều cao ...................................................................... 78
4.2.6. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến sinh trƣởng rừng tràm ........................ 79
4.3. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến đa dạng thực vật .................................... 85
4.3.1. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến cấu trúc tổ thành ................................. 85
4.3.2. Đa dạng loài thực vật ...................................................................................... 90
4.3.3. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến đa dạng loài thực vật .......................... 93
4.4. Ảnh hƣởng của chế độ ngập đến đất than bùn ................................................... 96
4.4.1. Mực nƣớc ngầm và độ ẩm than bùn ................................................................ 96
4.4.2. Ảnh hƣởng của mực nƣớc ngầm đến phóng thích CO2 từ đất than bùn ......... 96
4.5. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến nguy cơ cháy rừng ............................. 100
4.5.1. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến khối lƣợng VLC .............................. 100
4.5.2. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến độ ẩm của VLC ............................... 102
4.4.3. Ảnh hƣởng mực nƣớc ngầm đến nguy cơ cháy rừng .................................... 105
4.6. Giải pháp quản lý thủy văn đảm bảo chức năng phòng cháy .......................... 108
4.6.1. Giữ ẩm đất rừng để phòng cháy trong mùa khô............................................ 108
4.6.2. Thiết lập hệ thống công trình quản lý và giám sát quy trình điều tiết nƣớc . 119
4.6.3. Giải pháp chữa cháy rừng ............................................................................. 123
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................................ 125
vi
1. Kết luận ............................................................................................................... 125
2. Tồn tại ................................................................................................................. 128
3. Kiến nghị ............................................................................................................. 128
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN......................................................................................................................... 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
BĐKH Biến đổi khí hậu
Cd Chỉ số mức độ ƣu thế
cm Cen ti mét
CO2 Cacbonic
CP Độ che phủ cây bụi thảm tƣơi
d Độ phong phú về loài thực vật
D1.3 Đƣờng kính thân cây 1,3 m
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐDSH Đa dạng sinh học
EFFIS Hệ thống thông tin cháy rừng châu Âu
ENVISAT Vệ tinh môi trƣờng
FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới
FFDI Chỉ số nguy cơ cháy rừng
G Tiết diện ngang
GIS Hệ thống thông tin địa lý
GPS Hệ thống định vị toàn cầu
H Chỉ số đa dạng
ha Hecta
HST Hệ sinh thái
Hvn Chiều cao vút ngọn
IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
IVI Chỉ số quan trọng
J Chỉ số tƣơng đồng
KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên
km Ki lô mét
M Trữ lƣợng
viii
Viết tắt Nghĩa đầy đủ
m mét
mm mi li mét
NN-PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
OTC Ô tiêu chuẩn
PCCC Phòng cháy chữa cháy
R Hệ số tƣơng quan
Snc45 Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao và rất cao
TB Trung bình
TC Độ tàn che
UBND Ủy ban nhân dân
UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc
V Thể tích
VLC Vật liệu cháy
VQG Vƣờn Quốc gia
WFAS Hệ thống đánh giá cháy rừng
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Phân bố diện tích theo độ cao của VQG 48
3.2 Các chỉ tiêu khí tƣợng cơ bản tại Rạch Giá 49
4.1 Tổng hợp hệ thống kênh trong vùng lõi VQG 56
4.2 Tổng hợp đê bao trong vùng lõi VQG 58
4.3 Tổng hợp cống trong vùng lõi VQG 59
4.4 Phân loại thảm thực vật ở VQG U Minh Thƣợng 65
4.5 Sự thay đổi thảm thực vật ở VQG U Minh Thƣợng từ năm 2006 - 2014 70
4.6 Tổ thành rừng trƣớc và sau khi thay đổi phƣơng án quản lý nƣớc 72
4.7 Tổ thành rừng ở những vùng ngập nƣớc khác nhau 73
4.8 Đặc trƣng mẫu về đƣờng kính ở các trạng thái rừng 72
4.9 Bảng tính các đặc trƣng mẫu về chiều cao 78
4.10 Sinh trƣởng, tăng trƣởng, xuất tăng trƣởng trung bình về đƣờng kính
cây tràm giai đoạn 2002 - 2013
80
4.11 Bảng các chỉ tiêu sinh trƣởng và tăng trƣởng trung bình về chiều cao
giai đoạn 2002 - 2013 của 4 trạng thái rừng tràm
82
4.12 Tổ thành rừng trƣớc và sau khi thay đổi phƣơng án quản lý nƣớc 85
4.13 Tổ thành rừng ở những vùng ngập nƣớc khác nhau 87
4.14 Tổ thành các loài thực vật ở rừng tái sinh sau cháy với các mực nƣớc
ngập khác nhau
88
4.15 Tần xuất gặp đƣợc các loài thực vật thủy sinh 90
4.16 Chỉ số đánh giá đa dạng thực vật theo các kiểu rừng 90
4.17 Chỉ số đánh giá đa dạng thực vật theo độ sâu mực nƣớc ngập tối đa 93
4.18 Phƣơng trình tƣơng quan giữ các chỉ số đánh giá 94
4.19 Kết quả đo CO2 phóng thích trong rừng tràm 98
4.20 Kết quả đo CO2 phóng thích trong thí nghiệm 99
x
STT Tên bảng Trang
4.21 Khối lƣợng thảm tƣơi, thảm khô ở các kiểu thực vật 101
4.22 Phân chia mức nguy hiểm của cháy rừng theo mực nƣớc ngầm 104
4.23 Nguy cơ cháy rừng xảy ra theo chế độ mực nƣớc 105
4.24 Độ cao mặt tại các phân khu quản lý nƣớc ở VQG 109
4.25 Cân bằng nƣớc tại các phân khu 115
4.26 Lƣợng nƣớc thiếu hụt trong mùa cháy rừng tại các phân khu 116
4.27 Mực nƣớc tích trữ tại các phân khu vào thời điểm cuối mùa mƣa 117
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1 Sơ đồ vị trí các điểm kiểm chứng ảnh vệ tinh 33
2.2 Sơ đồ vị trí OTC và tuyến điều tra 35
2.3 Sơ đồ vị trí các điểm thu mẫu và đo phóng thích CO2 41
2.4 Sơ đồ vị trí các thƣớc đo nƣớc mặt 43
2.5 Sơ đồ vị trí đặt tuyến đo nƣớc ngầm 43
3.1 Biểu đồ phân bố mƣa theo các tháng trong năm ở Rạch Giá 51
3.2
Biểu đồ cân bằng lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi các tháng ở Rạch
Giá 52
3.3 Biểu đồ khí hậu Gaussen Walter tỉnh Kiên Giang 52
4.1 Sơ đồ hiện trạng công trình quản lý nƣớc 57
4.2 Cống số 1 59
4.3 Trạm bơm số 1 60
4.4 Trạm bơm hồ Hoa Mai 60
4.5 Rừng tràm cuối mùa khô năm 2001 62
4.6 Biểu đồ độ cao mực nƣớc kênh trung tâm VQG U Minh Thƣợng 62
4.7 Sơ đồ phân khu quản lý nƣớc thử nghiệm 63
4.8
Biểu đồ mực nƣớc trung bình tại các phân khu giai đoạn 2010 -
2014 64
4.9 Rừng tràm trên đất than bùn 66
4.10 Thảm thực vật Bồn bồn, Bèo cái 68
4.11 Súng ma 69
4.12 Bản đồ thảm thực vật VQG U Minh Thƣợng 71
4.13
Biểu đồ liên hệ giữa đƣờng kính trung bình với độ sâu mực nƣớc
ngập tối đa 74
4.14
Biểu đồ liên hệ giữa chiều cao trung bình với độ sâu mực nƣớc
ngập tối đa 74
xii
4.15 Rễ Tràm tái sinh trên than bùn ở mực nƣớc ngập > 100 cm 75
4.16 Biểu đồ phân bố N/D ở các trạng thái rừng 77
4.17 Biểu đồ phân bố N/H ở các trạng thái rừng 79
4.18 Biểu đồ đƣờng cong tăng trƣởng ZD của 4 trạng thái rừng 81
4.19 Biểu đồ đƣờng cong tăng trƣởng ΔD của 4 trạng thái rừng 81
4.20 Biểu đồ đƣờng cong tăng trƣởng ZH của 4 trạng thái rừng 83
4.21 Biểu đồ đƣờng cong tăng trƣởng ΔH của 4 trạng thái rừng 83
4.22 Biểu đồ biến động vòng năm trung bình của 20 cây tràm giải tích 84
4.23 Giải tích cây tràm 85
4.24 Biểu đồ tần xuất trung bình gặp đƣợc các loài thủy sinh 90
4.25 Rừng tràm hỗn giao trên đất than bùn 91
4.26 Đồng cỏ ngập nƣớc theo mùa 92
4.27 Đầm lầy thực vật thủy sinh 93
4.28 Biểu đồ biến động mực nƣớc ngầm tại điểm đo phóng thích CO2 96
4.29 Biểu đồ quan hệ giữa tốc độ phóng thích CO2 và độ ẩm 97
4.30
Biểu đồ quan hệ giữa tốc độ phóng thích CO2 và mực nƣớc
ngầm
98
4.31 Thảm tƣơi dƣới rừng tràm tái sinh trên đất than bùn 100
4.32 Lớp thảm khô dƣới rừng tràm hỗn giao có nơi dày đến 60 cm 100
4.33 Biểu đồ khối lƣợng thảm tƣơi, thảm khô ở các trạng thái rừng 101
4.34
Biểu đồ tƣơng quan giữa độ ẩm VLC với độ sâu mực nƣớc ngầm
ở rừng hỗn giao trên đất than bùn
103
4.35
Biểu đồ tƣơng quan giữa độ ẩm VLC với độ sâu mực nƣớc ngầm
ở rừng tràm tái sinh trên đất than bùn
103
4.36
Biểu đồ sự phụ thuộc của tốc độ bén lửa (Vc, m/phút) của vật
liệu dƣới tán rừng tràm vào độ ẩm (r, %).
104
4.37 Sơ đồ quy hoạch phân khu quản lý nƣớc 109
4.38 Biểu đồ độ cao trung bình mặt đất các phân khu quản lý nƣớc 110
xiii
4.39
Biểu đồ mực nƣớc tích trữ cuối mùa mƣa ở các phân khu so với
cao độ 117
4.40 Sơ đồ hệ thống cống cần thiết 120
4.41 Sơ đồ hệ thống đập ngăn cần thiết 120
4.42 Sơ đồ vị trí các thƣớc đo nƣớc ở các phân khu 122
4.43 Sơ đồ vị trí các tuyến đo nƣớc ngầm tại 2 khu C và D 122
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của luận án
Vƣờn Quốc gia (VQG) U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên Giang là một trong hai khu
rừng đầm lầy than bùn quan trọng còn lại ở Việt Nam (khu vực khác là VQG U
Minh Hạ) và đƣợc công nhận là Vƣờn di sản ASEAN và khu đất ngập nƣớc có tầm
qua