Các loại rau họ cà là một trong các loại rau ăn quả được trồng phổ biến trên thế
giới. Thời gian một vụ không dài, chỉ khoảng 5 tháng đến một năm (tùy loại). Cây họ
cà có giá trị thương mại cao, mẫu mã đẹp, sản phẩm có thể sử dụng làm thức ăn sống
hoặc qua chế biến, dễ dàng vận chuyển và bảo quản.
Lâm Đồng luôn đi đầu trong việc sản xuất rau chất lượng cao, an toàn trên cả
nước. Các chương trình sản xuất rau an toàn, sản xuất rau theo hướng nông nghiệp
công nghệ cao được đặc biệt được quan tâm. Diện tích canh tác cây họ cà ở Lâm Đồng
thuộc diện cao nhất nước. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nhóm rau họ cà bị
giảm về diện tích. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do việc sử dụng đất quá
mức, không có thời gian cho đất phục hồi, sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc bảo vệ
thực vật phòng trừ sâu, tuyến trùng và bệnh hại, phá vỡ cân bằng sinh thái đất. Đó là
nguyên nhân làm nảy sinh nhiều các loại sâu bệnh hại, tuyến trùng lây lan trong đất,
ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất nhóm cây họ cà tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Cà tím (Solanum melongena) là cây rau ăn quả thuộc họ cà được ưa chuộng, có
giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, được trồng phổ biến ở những vùng có khí hậu
ấm áp, vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cà tím được phát triển mạnh mẽ ở các nước
châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Philippin, Thái Lan. Trong những năm
gần đây, cà tím trở thành một loại cây trồng được bảo hộ ở châu Âu và đã được phát
triển, mở rộng diện tích gieo trồng ở Việt Nam cũng như trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
188 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của tuyến trùng Meloidogyne sp. hại cà tím và biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý tổng hợp tại Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRẦN THỊ MINH LOAN
TRẦN THỊ MINH LOAN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA TUYẾN
TRÙNG Meloidogyne sp. HẠI CÀ TÍM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
THEO HƯỚNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Hà Nội, 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRẦN THỊ MINH LOAN
TRẦN THỊ MINH LOAN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA TUYẾN
TRÙNG Meloidogyne sp. HẠI CÀ TÍM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
THEO HƯỚNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 9620112
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thị Vượng
PGS. TS. Nguyễn Văn Kết
1. PGS.TS. Phạm Thị Vượng
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Kết
Hà Nội, 2019
BẢN CAM ĐOAN
Tôi cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả của luận án là công trình khoa học của tôi,
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Tôi không sao chép luận án hoặc
công trình của người khác dưới bất kỳ hình thức nào.
Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn và các trích dẫn đã được trích nguồn
Người cam đoan
Trần Thị Minh Loan
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này tôi đã nhận được
sự giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo của Thầy Cô giáo, sự gúp đỡ và tạo mọi điều kiện
của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Bảo vệ thực vật, Trường Đại học
Đà Lạt, sự giúp đỡ của Viện nghiên cứu Nông nghiệp Thủy Sản và Thực phẩm tỉnh
Flander (Flanders Research Institute for Agriculture, Fisheries and Food -ILVO), sự
động viên tinh thần của người thân và đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS. Phạm Thị Vượng, thầy
PGS.TS. Nguyễn Văn Kết đã tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn khoa học và tạo
mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa học và luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Thầy GS.TS. Wim Wesemael đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành khóa học tại Bỉ và giúp đỡ tôi phân loại
tuyến trùng nốt sần rễ trên mẫu đất và mẫu rễ cà tím.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Lieven Waeyenberge đã hướng dẫn và phân loại
tuyến trùng nốt sần rễ bằng biện pháp sinh học phân tử và cảm ơn Nancy de Sutter
đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tại Bỉ.
Xin cảm ơn Nguyễn Tiến An và TS. Schepers Huub trường Đại học
Wageningen đã cung cấp tài liệu về khóa phân loại tuyến trùng nốt sần rễ để tôi có
thể hoàn thành luận án này.
Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Nông lâm trường Đại học Đà Lạt đã tạo mọi
điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình cô Nhung, chú Thành đã giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập tại Hà Nội.
Em xin cảm ơn anh Nhất, chị Tuyết, chị Hiên đã góp ý và tận tình giúp đỡ em
trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới De Steur Peter và Martine Maes, Ủy ban Nhân dân
tỉnh Lâm Đồng đã giúp đỡ và kết nối để tôi có thể học khóa định danh về tuyến trùng
nốt sần rễ tại Bỉ.
Xin cảm ơn gia đình cô Bích, chú Mến và chị Phượng ở thôn Suối thông B xã
Đạ Ròn huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng và gia đình chị Hường ở Phi Nôm, xã
Hiệp Thạnh huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện thí
nghiệm và xây dựng mô hình.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Nguyễn Trọng Bảo đã dẫn đường trong quá
trình điều tra. Xin cảm ơn các bác, các chú, các cô, các anh, các chị là chủ vườn cà
tím khu vực huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Đà Lạt sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ tôi
trong quá trình điều tra.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn cha mẹ, các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp luôn động viên, cổ vũ và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Tác giả luận án
Trần Thị Minh Loan
MỤC LỤC
BẢN CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... v
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích, đối tượng, phạm vi và yêu cầu của đề tài .......................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ............................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 4
5. Đóng góp mới của luận án .................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .... 6
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................. 6
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ....................................................... 8
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước .............................................................. 8
1.2.2 Những nghiên cứu trong nước ................................................................. 26
1.3 Sơ lược về cây cà tím ...................................................................................... 32
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 34
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................... 34
2.2 Vật liệu, thiết bị và dụng cụ nghiên cứu ......................................................... 34
2.3 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 35
2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 36
2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập, xác định thành phần tuyến trùng gây nốt
sần rễ hại cà tím tại Lâm Đồng ......................................................................... 36
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài tuyến
trùng nốt sần rễ (M. incognita) có vai trò gây hại quan trọng cây cà tím ....... 43
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống tuyến trùng nốt sần rễ
(Meloidogyne incognita) hại cây cà tím theo hướng quản lý tổng hợp tại Lâm
Đồng .................................................................................................................. 50
2.4.4 Phương pháp xây dựng thử nghiệm áp dụng một số giải pháp quản lý tổng
hợp trong phòng trừ tuyến trùng gây nốt sần rễ (Meloidogyne incognita) hại cây
cà tím tại Lâm Đồng .......................................................................................... 56
2.5 Xử lý số liệu .................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 58
3.1 Điều tra, thu thập xác định thành phần tuyến trùng, diễn biến mức độ gây hại
của tuyến trùng nốt sần rễ gây hại cà tím tại Lâm Đồng ...................................... 58
3.1.1 Điều tra tập quán canh tác của người sản xuất cà tím vùng nghiên cứu 58
3.1.2 Triệu chứng, mức độ gây hại một số sâu bệnh hại chính trên cà tím tại Lâm
Đồng .................................................................................................................. 67
3.1.3 Diễn biến mật độ, mức độ gây hại tuyến trùng nốt sần rễ (Meloidogyne
spp.) hại cà tím tại Lâm Đồng ........................................................................... 76
3.1.4 Điều tra thu thập xác định thành phần loài tuyến trùng nốt sần rễ
Meloidogyne spp. .............................................................................................. 80
3.2 Đặc điểm hình sinh học, sinh thái của tuyến trùng Meloidogyne incognita ... 93
3.2.1 Đặc điểm hình thái của tuyến trùng Meloidogyne incognita ................... 93
3.2.2. Đặc điểm sinh học của tuyến trùng Meloidogyne incognita................... 97
3.2.3 Ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến tuyến trùng Meloidogyne incognita
......................................................................................................................... 103
3.3 Kết quả nghiên cứu giải pháp phòng chống tuyến trùng nốt sần rễ theo hướng
quản lý tổng hợp .................................................................................................. 116
3.3.1 Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác trong phòng chống tuyến trùng nốt
sần rễ hại cà tím .............................................................................................. 117
3.3.2. Kết quả nghiên cứu biện pháp vật lý trong phòng chống tuyến trùng nốt
sần rễ hại cà tím .............................................................................................. 121
3.3.3 Kết quả nghiên cứu biện pháp sinh học trong phòng chống tuyến trùng nốt
sần rễ hại cà tím .............................................................................................. 124
3.4. Áp dụng biện pháp phòng chống tuyến trùng nốt sần rễ (Meloidogyne
incognita) hại cây cà tím theo hướng quản lý tổng hợp tại Lâm Đồng .............. 135
3.4.1 Ảnh hưởng của các giải pháp quản lý tổng đến biến động mật độ quần thể
tuyến trùng M. incognita hại cà tím ................................................................ 136
3.4.2 Kết quả mô hình thử nghiệm áp dụng các giải pháp quản lý tổng hợp đến
mật độ tuyến trùng trong rễ, tỉ lệ nốt sần rễ, mức độ gây hại và năng suất của
cà tím ............................................................................................................... 137
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 145
Kết luận ............................................................................................................... 145
Kiến nghị ............................................................................................................. 146
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa từ/Cụm từ
CC: Chuyên canh
CV: Coefficient of variation (hệ số biến thiên)
C.V: Cuối vụ
DEGO: Dorsal esophageal gland orifice (Lỗ đổ tuyến thực quản lưng)
ĐC: Đối chứng
ĐCĐD: Đối chứng mô hình Đơn Dương
ĐCĐT: Đối chứng mô hình Đức Trọng
ĐD: Đơn Dương
ĐP: Địa phương
ĐT: Đức Trọng
IPM: Integrated Pest Management (Phòng trừ dịch hại tổng hợp)
INM: Integrated Nematodes Management (Phòng trừ tuyến trùng tổng hợp)
J1 : Juveniles 1 (ấu trùng tuổi 1)
J2: Juveniles 2 (ấu trùng tuổi 2)
J3: Juveniles 3 (ấu trùng tuổi 3)
J4: Juveniles 4 (ấu trùng tuổi 4)
LC: Luân canh
LSD: Least significant difference (Khác biệt nhỏ nhất có ý nghĩa)
MH: Mô hình
NPK: Ni tơ, Phốt pho, Ka li
N: ngày sau xử lý
NSN: ngày sau nhiễm
ns: non significant (không có sự khác biệt)
TT: Trước trồng
TXL: Trước xử lý
PTTH: Phòng trừ tổng hợp
XC: Xen canh
ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng trang
Bảng 2.1 Mô tả cấp hại của tuyến trùng nốt sần rễ ................................................... 38
Bảng 2.2 Ký hiệu mẫu, địa điểm lấy mẫu định danh tuyến trùng bằng PCR ........... 42
Bảng 2.3 Công thức thí nghiệm, biện pháp và kỹ thuật thực hiện biện pháp vật lý
phòng chống tuyến trùng nốt sần rễ ................................................................. 53
Bảng 2.4 Công thức thí nghiệm, hoạt chất, tên thương mại và liều lượng sử dụng các
loại thuốc phòng trừ tuyến trùng nốt sần rễ có nguồn gốc sinh học ................ 54
Bảng 2.5 Công thức, hoạt chất, tên thương mại và liều lượng sử dụng thuốc hóa học
phòng chống tuyến trùng nốt sần rễ ................................................................. 55
Bảng 2.6 Các biện pháp quản lý tổng hợp tuyến trùng được áp dụng trong thử nghiệm
.......................................................................................................................... 56
Bảng 3.1 Diện tích, năng suất của các giống cà tím đang trồng phổ biến ngoài sản
xuất (Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ..................................................................... 58
Bảng 3.2 Tình hình kiểm tra cây giống, hiểu biết của nông dân về tuyến trùng nốt sần
rễ (Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ........................................................................ 59
Bảng 3.3 Tình hình cây cà tím bị tuyến trùng nốt sần rễ và mức độ thiệt hại ước tính
(Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ............................................................................. 60
Bảng 3.4 Tình hình xử lý đất trồng cà tím của nông dân tại Lâm Đồng .................. 62
(4/2014-6/2017) ......................................................................................................... 62
Bảng 3.5 Tình hình thu gom, xử lý đất và rễ cây trồng bị nhiễm tuyến trùng (Lâm
Đồng, 4/2014-6/2017) ...................................................................................... 64
Bảng 3.6 Tình hình sử dụng phân bón của nông dân trồng cà tím vùng nghiên cứu
(Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ............................................................................. 65
Bảng 3.7 Phương pháp tưới nước áp dụng vùng trồng cà tím nghiên cứu (Lâm Đồng,
4/2014-6/2017) ................................................................................................. 66
Bảng 3.8 Thành phần các giống tuyến trùng ký sinh thực vật tại vùng rễ cà tím vùng
nghiên cứu (Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) .......................................................... 72
Bảng 3.9 Mật độ ấu trùng Meloidogyne spp. tuổi 2 trong đất và trong rễ cà tím tại thời
điểm điều tra (Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ...................................................... 76
Bảng 3.10 Thành phần loài tuyến trùng nốt sần rễ hại cà tím tại Lâm Đồng tại thời
điểm điều tra (4/2014-6/2017) .......................................................................... 81
iii
Bảng 3.11 Độ bắt gặp các loài tuyến trùng nốt sần rễ trên cà tím vùng nghiên cứu
(Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ............................................................................. 89
Bảng 3.12 Độ bắt gặp, mức độ gây hại, loài gây hại và mật độ tuyến trùng nốt sần rễ
gây hại cà tím ở vùng nghiên cứu (Lâm Đồng, 4/2014-6/2017) ...................... 90
Bảng 3.13 Kích thước một số pha sinh trưởng của loài M. incognita ...................... 97
Bảng 3.14 Thời gian phát triển và tỉ lệ xâm nhiễm vào rễ của ấu trùng tuổi 2 loài M.
incognita tại nhiệt độ 24±1oC ........................................................................... 98
Bảng 3.15 Thời gian phát triển của ấu trùng tuổi 3 loài M. incognita tại nhiệt độ
24±1oC .............................................................................................................. 99
Bảng 3.16 Thời gian phát triển của ấu trùng tuổi 4 loài M. incognita tại nhiệt độ
24±1oC ............................................................................................................ 100
Bảng 3.17 Thời gian phát triển của con cái trưởng thành loài M. incognita tại nhiệt
độ 24±1oC ....................................................................................................... 100
Bảng 3.18 Thời gian phát triển của trứng và ấu trùng tuổi 1 loài tuyến trùng nốt sần
rễ M. incognita tại nhiệt độ 24±1oC ............................................................... 100
Bảng 3.19 Thời gian phát triển hình thành con đực loài M. incognita tại nhiệt độ
24±1oC ............................................................................................................ 101
Bảng 3.20 Vòng đời của loài tuyến trùng nốt sần rễ M. incognita tại nhiệt độ 24±1oC
........................................................................................................................ 101
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của môi trường khác nhau đến tỉ lệ nở trứng của ............... 103
M. incognita ............................................................................................................ 103
Bảng 3.22 Ảnh hưởng của thành phần cấp hạt đất đến tuyến trùng nốt sần rễ hại cà
tím tại Lâm Đồng (4/2014-6/2017) ................................................................ 104
Bảng 3.23 Tương quan giữa độ ẩm đất, nhiệt độ không khí và lượng mưa đến mật độ
ấu trùng M. incognita trong đất trồng cà tím tại Lâm Đồng (6/2014-
5/2017) ............................................................................................................ 106
Bảng 3.24 Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến mật độ ấu trùng M. incognita
(J2) trong đất, trong rễ, tỉ lệ rễ bị nốt sần và số lượng nốt sần trên rễ cà tím (Lâm
Đồng, 2014-2015)........................................................................................... 112
Bảng 3.25 Mật độ ấu trùng M. incognita tuổi 2 trong đất qua các giai đoạn phát triển
khác nhau của cà tím (Lâm Đồng, 2017) ....................................................... 114
Bảng 3.26 Mật độ ấu trùng M. incognita trong rễ và mức độ gây hại trên các giống
cà tím tại thời điểm 150 ngày sau nhiễm (Lâm Đồng, 2017) ......................... 115
iv
Bảng 3.27 Số hoa, số quả và tỉ lệ đậu quả của các giống cà tím khác nhau (Lâm Đồng,
2017) ............................................................................................................... 116
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến diễn biến mật độ tuyến trùng nốt
sần rễ M. incognita hại cà tím tại Lâm Đồng (2014-2016) ............................ 118
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến mức độ gây hại của tuyến trùng
nốt sần rễ trên cà tím tại Lâm Đồng (2014-2016) .......................................... 120
Bảng 3.30 Ảnh hưởng của biện pháp vật lý đến diễn biến mật độ ấu trùng M. incognita
trong đất trồng cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2014 - 2015) .......................... 122
Bảng 3.31 Mật độ ấu trùng M. incognita trong rễ, tỉ lệ nốt sần rễ, mức độ xâm nhiễm
và năng suất cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2014-2015) ................................ 123
Bảng 3.32 Ảnh hưởng của biện pháp sinh học đến diễn biến mật độ tuyến trùng nốt
sần rễ trong đất trồng cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2014-2015) .................. 125
Bảng 3.33 Ảnh hưởng của biện pháp sinh học đến mật độ ấu trùng nốt sần tuổi 2 trong
rễ, mức độ gây hại và năng suất cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2014-2015) .......... 128
Bảng 3.34 Ảnh hưởng của biện pháp hóa học đến mật độ ấu trùng M. incognita trong
đất trồng cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2014-2015) ...................................... 131
Bảng 3.35 Ảnh hưởng của biện pháp hóa học đến mức độ gây hại và năng suất cà tím
tại Lâm Đồng (mùa vụ 2014-2015) ................................................................ 134
Bảng 3.36 Ảnh hưởng của biện pháp quản lý tổng hợp lên mật độ ấu trùng M.
incognita tuổi 2 trong đất trồng cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2016-2017) .. 136
Bảng 3.37 Ảnh hưởng của biện pháp quản lý tổng hợp tuyến trùng nốt sần rễ đến mức
độ gây hại và năng suất cà tím tại Lâm Đồng (mùa vụ 2016-2017) .............. 138
Bảng 3.38 Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trừ tổng hợp tuyến trùng trên cà tím
tại Lâm Đồng (mùa vụ 2016-2017) ................................................................ 140
v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình Tên hình trang
Hình 1.1 Sự phân bố của M. incognita trên thế giới ............................................... 10
Hình 1.2 Biểu hiện nốt sần rễ ở rễ cà tím ................................................................ 11
Hình 1.3 Cây phân loại tuyến trùng nốt sần rễ Meloidogyne .................................. 12
Hình 1.4 Vòng đời c