Bệnh tai xanh hay hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) là một bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm của lợn mọi nòi giống, mọi lứa tuổi. Bệnh tai xanh do một loại virus
gây ra, virus tấn công là các đại thực bào dẫn đến hiện tƣợng suy giảm miễn dịch
ở lợn, tạo điều kiện cho các virus, vi khuẩn gây bệnh khác tấn công. Bệnh tai
xanh gây thiệt hại nặng nề đối với ngành chăn nuôi lợn, đối với lợn nái, bệnh gây
hậu quả nghiêm trọng nhƣ: sảy thai, lợn con sơ sinh yếu ớt, giảm số con sơ
sinh/ổ, tình trạng bệnh kéo dài âm ỉ, rối loạn sinh sản, động dục kéo dài, chậm
động dục trở lại. Đối với đực giống, số lƣợng tinh dịch giảm, chất lƣợng tinh
dịch kém, ảnh hƣởng đến tỷ lệ thụ thai và chất lƣợng đàn con. Bệnh xuất hiện
đầu tiên ở Mỹ năm 1987 (Keffaber, 1989), rất nhanh chóng sau đó bệnh lan sang
Canada và sau đó lan sang các nƣớc châu Âu. Năm 1991, virus đƣợc tìm thấy tại
Hà Lan (Terpstra et al., 1991). Năm 1998, bệnh đƣợc phát hiện ở Hàn Quốc, Nhật
Bản thuộc khu vực châu Á. Từ năm 2005 trở lại đây, bệnh lây lan khắp các nƣớc
trên toàn thế giới.
153 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh học phân tử chủ yếu của chủng virus PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ THỊ TOAN
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH
SINH HỌC, SINH HỌC PHÂN TỬ CHỦ YẾU
CỦA CHỦNG VIRUS PRRS HUA 01 VÀ PRRS HUA 02
PHÂN LẬP TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ THỊ TOAN
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH
SINH HỌC, SINH HỌC PHÂN TỬ CHỦ YẾU
CỦA CHỦNG VIRUS PRRS HUA 01 VÀ PRRS HUA 02
PHÂN LẬP TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi
Mã số: 62.64.01.02
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Lan
2. PGS.TS. Phạm Công Hoạt
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân. Các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng
bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Lê Thị Toan
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện của rất
nhiều ngƣời, sau đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả:
Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Lan và
PGS.TS. Phạm Công Hoạt ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận án. Nhờ có sự hƣớng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp
quý báu của thầy, cô mà luận án của tôi đã đƣợc hoàn thành.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban
Quản lý đào tạo, Chủ nhiệm khoa Thú y, Bộ môn Bệnh lý học Thú y, Phòng Thí nghiệm
trọng điểm công nghệ sinh học Thú y, cùng toàn thể các thầy, cô giáo và cán bộ của
Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã trang bị cho tôi những kiến thức quý
báu và giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu luận án.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân trong
gia đình và cơ quan đang công tác đã tạo điều kiện về thời gian, động viên, chia sẻ tinh
thần, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tác giả luận án
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng viii
Danh mục hình x
Trích yếu luận án xiii
Thesis abstract xv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 4
1.2.1. Mục tiêu chung 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4
1.3. Phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4. Những đóng góp mới của đề tài 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5
1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 5
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
2.1. Tình hình về PRRS trên thế giới và Việt Nam 7
2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS trên thế giới 7
2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS tại Việt Nam 10
2.2. Một số hiểu biết về virus PRRS 14
2.2.1. Cấu trúc virus PRRS 15
2.2.2. Phân loại virus PRRS 16
2.2.3. Sức đề kháng của virus PRRS 17
2.2.4. Một số nghiên cứu về đặc tính sinh học của virus PRRS 17
2.2.5. Một số nghiên cứu về đặc tính sinh học phân tử của virus PRRS 23
iv
2.3. Một số hiểu biết về hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) 27
2.3.1. Truyền nhiễm học 27
2.3.2. Triệu chứng và bệnh tích 32
2.3.3. Chẩn đoán và phòng trị bệnh 35
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1. Địa điểm nghiên cứu 40
3.2. Thời gian nghiên cứu 40
3.3. Vật liệu nghiên cứu 40
3.4. Nội dung nghiên cứu 41
3.4.1. Nghiên cứu đặc tính sinh học chủ yếu của 02 chủng virus PRRS HUA
01, PRRS HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam 41
3.4.2. Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử của 02 chủng virus PRRS HUA 01,
PRRS HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam 42
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 42
3.5.1. Phƣơng pháp nuôi cấy tế bào 42
3.5.2. Phƣơng pháp gây nhiễm virus PRRS trên tế bào 43
3.5.3. Phƣơng pháp xác định TCID50 44
3.5.4. Phƣơng pháp xác định đƣờng biểu biễn sự nhân lên của virus 45
3.5.5. Phƣơng pháp RT – PCR 45
3.5.6. Phƣơng pháp giải trình tự gene 47
3.5.7. Phƣơng pháp Realtime RT-PCR 48
3.5.8. Phƣơng pháp gây bệnh thực nghiệm 49
3.5.9. Phƣơng pháp khám lâm sàng 51
3.5.10. Phƣơng pháp mổ khám 51
3.5.11. Phƣơng pháp làm tiêu bản bệnh lý 51
3.5.12. Phƣơng pháp hóa mô miễn dịch 52
3.5.13. Phƣơng pháp ELISA 52
3.5.14. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm 52
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54
4.1. Nghiên cứu đặc tính sinh học của 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS
HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía bắc việt nam 54
v
4.1.1. Kết quả nghiên cứu xác định hiệu giá (TCID50) của 02 chủng virus
PRRS HUA 01, PRRS HUA 02 54
4.1.2. Kết quả nghiên cứu xác định khả năng gây bệnh tích tế bào của 02 chủng
virus PRRS HUA 01, PRRS HUA 02 55
4.1.3. Kết quả nghiên cứu xác định sự ổn định của các đời virus qua các đời cấy
chuyển 59
4.1.4. Kết quả nghiên cứu xác định đƣờng biểu diễn sự nhân lên của 02 chủng
virus PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 61
4.1.5. Nghiên cứu khả năng gây bệnh của 02 chủng virus PRRS HUA 01 và
PRRS HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam 64
4.2. Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử của 02 chủng virus PRRS HUA 01,
PRRS HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía bắc việt nam 91
4.2.1. Kết quả phản ứng RT-PCR 91
4.2.2. Kết quả giải trình tự gene của các chủng virus PRRS nghiên cứu 92
4.2.3. Kết quả truy cập ngân hàng gene 93
4.2.4. So sánh mức độ tƣơng đồng về trình tự nucleotide giữa các chủng virus
nghiên cứu 105
4.2.5. So sánh mức độ tƣơng đồng về trình tự amino acid giữa các chủng virus
nghiên cứu 107
4.2.6. Kết quả xây dựng cây sinh học phân tử của các chủng virus nghiên cứu 109
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114
5.1. Kết luận 114
5.2. Kiến nghị 116
Danh mục công trình đã công bố 117
Tài liệu tham khảo 118
Phụ lục 127
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt
BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính
CPE Cytophathogenic Effect (Bệnh tích tế bào)
DMEM Dulbecco's Modified Eagle's Medium (Môi trƣờng nuôi cấy tế bào)
DNA Deoxyribonucleic acid (gen sợi kép)
EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid (Dung dịch đệm)
ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay
(Phản ứng miễn dịch gắn enzym)
FBS Fetal Bovine Serum (Huyết thanh thai bò)
HE Haematoxylin – Eosin (Thuốc nhuộm tiêu bản bệnh lý)
IHC Immuno Histochemistry (Hóa miễn dịch tổ chức)
IPMA Immunoperoxidase monolayer Assay
(Phản ứng miễn dịch có gắn men trên tế bào một lớp)
KKT Kháng kháng thể
MARC 145 Tế bào thận khỉ
MLV Modifier Live Vacine (Vắc xin nhƣợc độc)
MOI Multiplicity Of Infection
(Tỷ lệ giữa số lƣợng virus và số lƣợng tế bào)
NSP Non structural protein (Protein phi cấu trúc)
OD Optical Density (Mật độ quang)
ORF Open Reading Frame (Khung đọc mở trong hệ gen)
PAM Porcine Alveolar Macrophage (đại thực bào phế nang lợn)
PBS Photphat Buffer Saline (Dung dịch đệm)
PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp)
PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
(Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn)
PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus
(Virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn)
RNA Ribonucleic acid (gen sợi đơn)
vii
RT- PCR Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction
(Phản ứng chuỗi trùng hợp có dùng enzym phiên mã ngƣợc)
S/P Sample/Positive (giá trị tính toán trong phản ứng ELISA)
SP Structural protein (Protein cấu trúc)
TCID50 50% Tissue Culture Infective Dose (Liều gây nhiễm 50% mô nuôi cấy)
TMB 3,3’,5,5’-Tetramethylbenzidine
(Cơ chất bắt màu huỳnh quang)
TPB Triptose phosphas broth (Dung dịch đệm)
viii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1. Protein cấu trúc của PRRSV 16
3.1. Thông tin về nguồn gốc 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS HUA 02 40
4.1. Kết quả xác định hiệu giá của 03 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS
HUA 02 và chủng virus vắc-xin 54
4.2. Khả năng gây bệnh tích tế bào của 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS
HUA 02 55
4.3. Khả năng gây bệnh tích tế bào của 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS
HUA 02 qua các đời cấy chuyển 60
4.4. Hiệu giá 02 chủng virus PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 qua các đời
cấy chuyển 60
4.5. Kết quả kiểm tra hàm lƣợng kháng thể của lợn lô 1 trƣớc khi gây nhiễm
thực nghiệm bằng phƣơng pháp ELISA 65
4.6. Kết quả kiểm tra hàm lƣợng kháng thể của lợn lô 2 trƣớc khi gây nhiễm
thực nghiệm bằng phƣơng pháp ELISA 65
4.7. Kết quả xét nghiệm sự có mặt của virus PRRS và một số virus khác bằng
phƣơng pháp RT – PCR 66
4.8. Kết quả xét nghiệm PRRSV bằng phƣơng pháp RT-PCR 67
4.9. Kết quả xét nghiệm hàm lƣợng PRRSV bằng phƣơng pháp Realtime RT-PCR 70
4.10. Bảng tổng hợp triệu chứng lâm sàng chủ yếu của các lợn đƣợc gây bệnh
thực nghiệm 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS HUA 02 75
4.11. Bệnh tích đại thể của lợn thí nghiệm gây nhiễm 2 chủng PRRS HUA 01,
PRRS HUA 02 78
4.12. Bệnh tích đại thể của lợn thí nghiệm gây nhiễm 2 chủng PRRS HUA 01,
PRRS HUA 02 (tiếp) 79
4.13. Bệnh tích vi thể của lợn thí nghiệm gây nhiễm 2 chủng PRRS HUA 01,
PRRS HUA 02 83
4.14. Kết quả xác định virus PRRS ở lợn gây bệnh thực nghiệm bằng phƣơng
pháp hóa mô miễn dịch 87
ix
4.15. Các vị trí sai khác nucleotide đoạn gene ORF7 giữa các chủng virus
nghiên cứu với chủng virus tham chiếu 95
4.16. Các vị trí sai khác nucleotide đoạn gene ORF5 giữa các chủng virus
nghiên cứu với chủng virus tham chiếu 98
4.17. Các vị trí sai khác amino acid mã hóa từ gene ORF7 giữa 2 chủng virus
PRRS nghiên cứu và chủng virus tham chiếu 102
4.18. Các vị trí sai khác amino acid mã hóa từ gene ORF5 giữa 2 chủng virus
PRRS nghiên cứu và chủng virus tham chiếu 103
4.19. Sự tƣơng đồng về trình tự nucleotide của gene ORF7 giữa các chủng
virus PRRS nghiên cứu với mẫu virus tham chiếu 105
4.20. Sự tƣơng đồng về trình tự nucleotide của gene ORF5 giữa các chủng
virus PRRS nghiên cứu với mẫu virus tham chiếu 106
4.21. Sự tƣơng đồng về amino acid mã hóa từ gene ORF7 giữa các chủng virus
PRRS nghiên cứu với chủng virus tham chiếu 107
4.22. Sự tƣơng đồng về amino acid mã hóa từ gene ORF5 giữa các chủng virus
PRRS nghiên cứu với chủng tham chiếu 108
x
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
2.1. Hình thái virus PRRS 15
2.2. Hình ảnh cấu trúc hệ gene của virus PRRS 16
2.3. Kết quả quy luật sinh trƣởng của virus PRRS trên môi trƣờng nuôi cấy
Marc 145 22
2.4. Quy luật nhân lên của virus trên các môi trƣờng nuôi cấy dòng tế bào
BHK-21, Marc 145, 3D4/31 22
2.5. Quan hệ về nguồn gốc di truyền của virus PRRS với các virus khác trong
bộ Nidovirales và họ Picornaviridae 24
2.6. Virus PRRS xâm nhập và phá hủy tế bào đại thực bào 30
3.1. Gây nhiễm virus bằng cách nhỏ niêm mạc mũi 50
4.1. Tế bào Marc 145 không gây nhiễm virus 57
4.2. Bệnh tích tế bào sau 24 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 01 57
4.3. Bệnh tích tế bào sau 36 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 01 57
4.4. Bệnh tích tế bào sau 60 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 01 57
4.5. Bệnh tích tế bào sau 72 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 01 57
4.6. Bệnh tích tế bào sau 36 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 02 57
4.7. Bệnh tích tế bào sau 48 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 02 58
4.8. Bệnh tích tế bào sau 72 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 02 58
4.9. Bệnh tích tế bào sau 84 giờ gây nhiễm chủng PRRS HUA 02 58
4.10. Hình biểu diễn sự nhân lên của chủng virus PRRS HUA 01 62
4.11. Hình biểu diễn sự nhân lên của chủng virus PRRS HUA 02 62
4.12. Thân nhiệt của lợn thí nghiệm trƣớc khi gây nhiễm 64
4.13. Kết quả phản ứng RT-PCR với mồi ORF5 sau 7 ngày gây nhiễm chủng
virus PRRS HUA 01 67
4.14. Kết quả phản ứng RT-PCR với mồi ORF5 sau 7 ngày gây nhiễm chủng
virus PRRS HUA 02 68
4.15. Thân nhiệt trung bình của lợn sau khi gây bệnh thực nghiệm bằng 02
chủng virus PRRS HUA 01, PRRS HUA 02 (0C) 71
xi
4.16. Hàm lƣợng kháng thể trung bình của lợn thí nghiệm đƣợc gây nhiễm
chủng virus PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 73
4.17. Lợn mệt mỏi lƣời vận động 77
4.18. Lợn xuất huyết 77
4.19. Mí mắt sƣng, có nhiều rử mắt 77
4.20. Lợn thở nhƣ chó ngồi 77
4.21. Lợn chảy nhiềunƣớc mũi 77
4.22. Lợn chết 77
4.23. Phổi viêm, căng bóng 82
4.24. Phổi xuất huyết 82
4.25. Dạ dày xuất huyết 82
4.26. Hạch màng treo ruột sung huyết 82
4.27. Xoang bao tim tích nƣớc 82
4.28. Hạch bẹn nông xuất huyết 82
4.29. Phế quản có dịch viêm (HE.40X) 86
4.30. Phổi xuất huyết, vách phế nang bong tróc (HE.10X) 86
4.31. Xuất huyết kẽ thận, tế bào viêm tăng sinh (HE.10X) 86
4.32. Gan sung huyết (HE.10X) 86
4.33. Lách nhồi huyết (HE.10X) 86
4.34. Não sung huyết, hồng cầu tràn ngập lòng mạch quản (HE.40X) 86
4.35. Virus phân bố ở phổi (IHC.10X) 89
4.36. Virus phân bố ở phổi (IHC.20X) 89
4.37.. Virus phân bố ở hạch lympho (IHC.20X) 89
4.38. Virus phân bố ở hạch lympho (IHC.40X) 89
4.39. Kết quả phản ứng RT- PCR với mồi ORF7 (hình A) và ORF5 (hình B) 92
4.40. Giản đồ giải trình tự tự động thành phần nucleotide của đoạn gene ORF7
nghiên cứu 93
4.41. Giản đồ giải trình tự tự động thành phần nucleotide của đoạn gene ORF5
nghiên cứu 93
4.42. Kết quả so sánh trình tự gene ORF7 của các chủng virus PRRS nghiên cứu 94
4.43. Kết quả so sánh trình tự gene ORF5 của các chủng virus PRRS nghiên cứu 97
xii
4.44. So sánh trình tự amino acid mã hóa từ đoạn gene ORF7 của 2 chủng
virus PRRS nghiên cứu và các chủng tham chiếu 101
4.45. So sánh trình tự amino acid mã hóa từ đoạn gene ORF5 của 2 chủng
virus PRRS nghiên cứu và các chủng tham chiếu 101
4.46. Cây sinh học phân tử dựa trên trình tự nucleotide gene ORF5 của các
chủng virus PRRS nghiên cứu 110
4.47. Cây sinh học phân tử dựa trên trình tự nucleotide gene ORF7 của các
chủng virus PRRS nghiên cứu 112
xiii
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Lê Thị Toan
Tên Luận án: “Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh học phân tử chủ yếu của chủng virus
PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 phân lập tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”.
Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số: 62.64.01.02
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của luận án nhằm chọn ra chủng virus PRRS tiềm năng có đặc tính sinh
học, sinh học phân tử điển hình để làm phong phú nguồn quỹ gene nhằm phục vụ các
nghiên cứu chuyên sâu nhƣ: sản xuất vắc-xin phù hợp có hiệu quả bảo hộ cao;chế kháng
thể đạt chuẩn dùng trong phòng, trị PRRS; công cƣờng độc để đánh giá hiệu quả của
vắc-xin; gây bệnh thí nghiệm để nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm bệnh lý PRRS; sử
dụng làm chủng tham chiếu để nghiên cứu các virus mới phân lập và các biến chủng
dùng trong dịch tễ học phân tử.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu đặc tính sinh học chủ yếu của 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS
HUA 02. Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử của 02 chủng virus PRRS HUA 01, PRRS
HUA 02. Máy PCR, thiết bị điện di, máy giải trình tự gene, máy đọc ELISA, máy chuyển
đúc mẫu, máy cắt tổ chức, kính hiển vi quang học, kính hiển vi huỳnh quang. Môi trƣờng
nuôi cấy tế bào, tế bào Marc 145, bộ kít tách chiết RNA, bộ kít RT-PCR, bộ kít giải trình tự
gene, Hematoxylin-Eosin, kháng thể sơ cấp và kháng thể thứ cấp của PRRSV. Để kiểm tra
các đặc tính sinh học của virus cần sử dụng phƣơng pháp nuôi cấy tế bào, gây nhiễm virus
lên môi trƣờng tế bào, xác định hiệu giá của virus, xác định đƣờng cong sinh trƣởng của
virus trên môi trƣờng tế bào, nghiên cứu khả năng gây bệnh của virus bằng phƣơng pháp
gây bệnh thực nghiệm, khám lâm sàng, mổ khám, kiểm tra bệnh tích đại thể và làm tiêu bản
vi thể của lợn thí nghiệm. Kiểm tra hàm lƣợng kháng thể bằng phƣơng pháp ELISA.
Nghiên cứu sự phân bố của virus bằng phƣơng pháp hóa mô miễn dịch. Phƣơng pháp RT-
PCR để xác định sự có mặt của virus. Xác định hàm lƣợng virus bằng phƣơng pháp
Realtime PCR. Giải trình tự gene để xác định đặc điểm sinh học phân tử của virus.
Kết quả chính và kết luận:
Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học của chủng virus PRRS HUA 01 và
PRRS HUA 02: Biến đổi bệnh tích tế bào bắt đầu quan sát thấy sau 24 giờ gây nhiễm
chủng PRRS HUA 01, và sau 36 giờ chủng PRRS HUA 02. Bệnh tích tế bào đƣợc biểu
hiện là các tế bào co cụm lại với nhau chồi lên ở đáy bình. Chủng virus PRRS HUA 01,
xiv
CPE đạt 100% tại 60 giờ. Chủng virus PRRS HUA 02, CPE đạt 100% tại 72 giờ. Quy
luật nhân lên của 2 chủng virus nghiên cứu trong môi trƣờng tế bào là giống nhau. Virus
giải phóng ra ngoài tế bào có hiệu giá cao hơn virus ở trong tế bào. Hiệu giá virus tƣơng
đối cao chủng PRRS HUA 01 (3,16x105 TCID50/25µl) và PRRS HUA 02 (1,74 x106
TCID50/25µl), thời điểm hiệu giá virus đạt cao nhất trong khoảng 60 giờ đến 84 giờ sau
gây nhiễm. Kết quả khả năng gây bệnh của 02 chủng virus PRRS HUA 01 và PRRS
HUA 02: Chủng PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 đƣợc gây nhiễm trên lợn thí nghiệm
có triệu chứng và bệnh tích rất điển hình của lợn mắc PRRS. Triệu chứng lâm sàng: sốt,
ho, khó thở, giảm ăn, phát ban, sƣng phù mí mắt. Sau gây nhiễm 03 ngày virus PRRS
xuất hiện trong máu và sau 05 ngày xuất hiện ở dịch ngoáy mũi. Virus tồn tại trong máu
đến hết thời gian theo dõi thí nghiệm (21 ngày). Bệnh tích đại thể chủ yếu của các lợn thí
nghiệm: phổi viêm, xuất huyết, hạch lympho sƣng, xuất huyết, thận xuất huyết. Bệnh tích
vi thể chủ yếu của lợn mắc PRRS ở thí nghiệm: Phổi xuất huyết, phế quản - phế viêm, tế
bào viêm tràn lan trong phổi. Hạch lympho xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, các nang
lympho, thận xuất huyết, viêm kẽ thận. Sự phân bố của virus đƣợc nghiên cứu qua
phƣơng pháp nhuộm hóa mô miễn dịch cho thấy ở lợn gây nhiễm thực nghiệm, virus
PRRS tập trung chủ yếu ở hạch lympho và phổi.
Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử của 2 chủng virus PRRS HUA
01 và PRRS HUA 02: Đoạn gene ORF5 có kích thƣớc 603 bp mã hóa cho 200 amino
acid của Glycoprotein 5 (GP5). Đoạn gene ORF7 có kích thƣớc 372 bp mã hóa cho 123
amino acid của protein N. Mức độ tƣơng đồng nucleotide ở gene ORF7 và ORF5 giữa 2
chủng PRRS nghiên cứu đạt tỷ lệ lần lƣợt là 98,64% và 97,29%. Mức độ tƣơng đồng về
nucleotide ở gene ORF7 và gene ORF5 giữa 2 chủng PRRS nghiên cứu với các chủng
virus tham chiếu đạt tỷ lệ lần lƣợt là 93,13%-99,73% và 87,41%-99,67%. Mức độ tƣơng
đồng về amino acid tƣơng ứng ở gene ORF7 và gene ORF5 giữa 02 chủng PRRS
nghiên cứu đạt tỷ lệ lần lƣợt là 100,0% và 94,26%-100%. Mức độ tƣơng đồng về amino
acid tƣơng ứng ở gene ORF7 và gene ORF5 giữa 2 chủng PRRS nghiên cứu với các
chủng virus tham chiếu đạt tỷ lệ dao động lần lƣợt là 93,99%-100% và 84,24%-98,97%.
Hai chủng virus PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 có cùng nhánh với chủng độc lực
cao của Trung Quốc và thuộc PRRS type 2 (Bắc Mỹ).
Chủng virus PRRS HUA 01 và PRRS HUA 02 có đặc tính sinh học và sinh học
phân tử điển hình, ổn định, có khả năng gây bệnh cao nên có thể lựa chọn làm chủng tiềm
năng phục vụ cho việc chọn chủng giống gốc để sản xuất vắc-xin PRRS, đánh giá hiệu
lực của các loại vắc-xin, hoặc các chế phẩm sinh học nhƣ kít chẩn đoán nhanh, kháng
nguyên dùng trong chẩn đoán, nhằm phòng, trị PRRS.
xv
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Le Thi Toan
Thesis title: Study of biological and molecular biological characteristics of PRRSHUA
01 andPRRS HUA 02 virus strains isolated from some northern provinces in Vietnam.
Major: Veterinary pathology and Therapeutics of the diseases of domestic animals
Code: 62.64.01.02
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
Research Objectives:
The purpose of this thesis is to find promising PRRS virus strains with typical
biological and molecular biologicalcharacteristics to diversify gene bank and for further
research such as: Production of effective vaccine and PRRS; assessment of vaccine
effectiveness; experimental infection for further study on pathological characteristics of
PRRS; to be used as reference in study on new isolated