Theo nghĩa rộng, viễn thám (Remote Sensing) là môn khoa học nghiên
cứu việc đo đạc, thu thập thông tin về một đối tượng, sự vật bằng cách sử dụng
thiết bị đo qua tác động một cách gián tiếp (ví dụ như qua các bước sóng ánh
sáng) với đối tượng nghiên cứu. Viễn thám không chỉ tìm hiểu bề mặt của trái
đất hay các hành tinh mà nó còn có thể thăm dò được cả trong các lớp sâu bên
trong. Trên trái đất, người ta có thể sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng
hay các vệ tinh nhân tạo để thu phát các ảnh viễn thám.
Chương này trình bày về phương pháp cắt lớp vô tuyến sử dụng vệ tinh,
cũng là một kỹ thuật viễn thám. Phương pháp này có nhiều ưu điểm như vùng
phủ rộng, độ chính xác cao, luôn khả dụng và trong mọi điều kiện thời tiết. Dữ
liệu cắt lớp vô tuyến cho phép xác định được cấu trúc không gian của chỉ số
khúc xạ để xác định điều kiện truyền sóng trong khí quyển. Tuy nhiên phương
pháp này lại không thích hợp ở độ cao thấp của tầng đối lưu do có mặt của các
tham số địa hình, khi mà một lượng đáng kể hơi nước có mặt, có thể xảy ra hiện
tượng đa đường trong khí quyển làm ảnh hưởng đến kết quả của phép đo [82].
Do đó cần thiết phải sử dụng thêm phương pháp khác, cụ thể là phương pháp
bóng thám không để hỗ trợ thêm cho phương pháp cắt lớp vô tuyến. Ở Phụ lục
2, mục 2.1 và Phụ lục 3, mục 3.2.1 trình bày cơ chế thu thập, cấu trúc và lưu trữ
dữ liệu cắt lớp phục vụ nghiên cứu xác định điều kiện truyền sóng vô tuyến
trong khí quyển.
187 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu, đánh giá điều kiện truyền sóng vô tuyến tầng đối lưu khu vực Hà Nội sử dụng các phương pháp cắt lớp vô tuyến và bóng thám không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
---------------------------------------
PHẠM CHÍ CÔNG
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TRUYỀN SÓNG
VÔ TUYẾN TẦNG ĐỐI LƯU KHU VỰC HÀ NỘI
SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT LỚP VÔ TUYẾN
VÀ BÓNG THÁM KHÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Hà Nội - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
---------------------------------------
PHẠM CHÍ CÔNG
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TRUYỀN SÓNG
VÔ TUYẾN TẦNG ĐỐI LƯU KHU VỰC HÀ NỘI
SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT LỚP VÔ TUYẾN
VÀ BÓNG THÁM KHÔNG
Ngành: Kỹ thuật Viễn thông
Mã số ngành: 9.52.02.08
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: TS. Trần Hoài Trung
Hướng dẫn 2: TS. Phạm Xuân Thành
Hà Nội - 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận án “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện truyền sóng vô tuyến tầng đối
lưu khu vực Hà Nội sử dụng các phương pháp cắt lớp vô tuyến và bóng thám
không” được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Hoài Trung và TS. Phạm Xuân
Thành.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả
Phạm Chí Công
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Hoài Trung –
Giảng viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Giao thông Vận tải và TS.
Phạm Xuân Thành – Phòng Vật lý Khí quyển, Viện Vật lý Địa Cầu đã hướng
dẫn, giúp đỡ rất nhiều để tôi có điều kiện thực hiện những ý tưởng của mình,
chuẩn bị những kiến thức cơ bản cho việc thực hiện luận án.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS.
Nguyễn Xuân Anh – Viện trưởng, Viện Vật lý Địa Cầu, người đã tận tình chỉ
bảo từ những ngày đầu tiên khi tôi nhận quyết định công nhận nghiên cứu sinh
trúng tuyển. Trong quá trình làm luận án, TS. Nguyễn Xuân Anh luôn giúp đỡ
và sẵn sàng thảo luận về các kết quả nghiên cứu đạt được, kịp thời động viên tôi
vượt qua những khó khăn trong cả quãng thời gian dài đã qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các Thầy, Cô ở khoa Điện - Điện tử
Trường Đại học Giao thông – Vận tải đã giúp đỡ rất nhiều khi học tập tại
Trường; Các Anh, Chị ở Phòng Vật lý Khí quyển - Viện Vật lý Địa cầu đã hỗ
trợ trong quá trình tìm hiểu và thu thập dữ liệu phục vụ nội dung nghiên cứu của
luận án; Đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa luôn
chia sẻ kinh nghiệm và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn
bên tôi để động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trân trọng./.
Tác giả
Phạm Chí Công
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG ........................................... vi
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .............................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................. x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... xv
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
Lý do lựa chọn luận án .......................................................................................... 1
Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ...................................... 5
Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 6
Các đóng góp chính của luận án ........................................................................... 7
Hiệu quả kinh tế xã hội ......................................................................................... 8
Bố cục của luận án ................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ QUYỂN ĐẾN
TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN .......................................................................... 11
1.1. Truyền sóng vô tuyến trong khí quyển ...................................................... 11
1.2. Phân tích các phương pháp xác định chỉ số khúc xạ vô tuyến .................. 15
1.2.1. Phương pháp xác định chỉ số khúc xạ vô tuyến ..................................... 16
1.2.2. Phương pháp đo gián tiếp chỉ số khúc xạ vô tuyến ................................ 21
1.2.3. Phương pháp đo trực tiếp chỉ số khúc xạ vô tuyến ................................ 24
1.3. Ảnh hưởng của khí quyển đối lưu đến truyền sóng vô tuyến .................... 25
1.3.1. Các tham số khí quyển trên đường truyền sóng vô tuyến ...................... 25
1.3.2. Ảnh hưởng của các tham số khí quyển đến truyền sóng ........................ 31
1.4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án .............................. 39
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước ........................................................ 39
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 43
1.5. Kết luận Chương 1 ..................................................................................... 45
iv
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TRUYỀN SÓNG VÔ
TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN SỬ DỤNG SỐ LIỆU CẮT LỚP VÔ
TUYẾN ............................................................................................................... 47
2.1. Phương pháp cắt lớp vô tuyến sử dụng vệ tinh ............................................ 48
2.1.1. Nội dung của phương pháp cắt lớp vô tuyến ............................................ 49
2.1.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp cắt lớp vô tuyến ............................. 55
2.2. Xác định điều kiện truyền sóng vô tuyến trong khí quyển khu vực Hà Nội
sử dụng số liệu cắt lớp vô tuyến. ......................................................................... 56
2.2.1. Giải pháp thực hiện ................................................................................... 56
2.2.2. Kết quả đạt được và phân tích đánh giá .................................................... 61
2.3. Kết luận Chương 2 ....................................................................................... 69
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TRUYỀN SÓNG VÔ
TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN SỬ DỤNG SỐ LIỆU BÓNG THÁM
KHÔNG .............................................................................................................. 70
3.1. Phương pháp bóng thám không ................................................................... 70
3.2. Xác định điều kiện truyền sóng vô tuyến trong khí quyển khu vực Hà Nội
sử dụng số liệu bóng thám không ....................................................................... 72
3.2.1. Giải pháp thực hiện ................................................................................... 72
3.2.2. Kết quả đạt được và phân tích đánh giá .................................................... 75
3.3. Xác định điều kiện truyền sóng vô tuyến trong khí quyển khu vực Hà Nội
sử dụng số liệu cắt lớp vô tuyến và số liệu bóng thám không ............................ 84
3.3.1. Giải pháp thực hiện ................................................................................... 84
3.3.2. Kết quả đạt được và phân tích đánh giá .................................................... 85
3.4. Kết luận Chương 3 ....................................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .............................. 98
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............. 101
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ......................................................................................................... 102
v
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 103
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 115
Phụ lục 1. Phương pháp cắt lớp vô tuyến sử dụng vệ tinh ................................ 115
Phụ lục 2. Cấu trúc dữ liệu phục vụ nội dung nghiên cứu của luận án ............. 122
Phụ lục 3. Xây dựng phần mềm thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu xác định
điều kiện truyền sóng vô tuyến ......................................................................... 126
Phụ lục 4. Dữ liệu cắt lớp vô tuyến sử dụng vệ tinh ......................................... 136
Phụ lục 5. Dữ liệu bóng thám không ................................................................. 162
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG
STT Ký hiệu Mô tả
1 𝜌௧ Mật độ điện tích toàn phần
2 1/a Độ cong của trái đất
3 1/𝜌 Độ cong của tia sóng
4 a Bán kính trái đất
5 ai Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ
6 as Đường kính hạt
7 bi Hệ số ảnh hưởng của áp suất hơi nước
8 ci Hệ số ảnh hưởng của áp suất
9 dM/dh Biến thiên mô-đun theo phương thẳng đứng
10 dn/dh Biến thiên chỉ số khúc xạ theo phương thẳng đứng
11 dN/dh Biến thiên độ khúc xạ theo phương thẳng đứng
12 e Áp suất hơi nước
13 es Áp suất hơi bão hòa
14 G Độ dốc khúc xạ vô tuyến
15 g Gia tốc trọng trường
16 h Độ cao trên bề mặt trái đất
17 h0 Độ cao tham chiếu
18 k, k-factor Hệ số bán kính trái đất hiệu dụng
19 ke Giá trị của k, vượt quá 99,99% thời gian
20 M Mô-đun khúc xạ hay độ khúc xạ vô tuyến thay thế
21 md, m Khối lượng phân tử trung bình của khí khô/ẩm
vii
STT Ký hiệu Mô tả
22 n Chỉ số khúc xạ vô tuyến hay chỉ số khúc xạ khí quyển
23 N Độ khúc xạ vô tuyến hay độ khúc xạ khí quyển
24 N0 Độ khúc xạ tham chiếu
25 ne Mật độ điện tích
26 Nh Độ khúc xạ tính theo phương pháp gián tiếp ở độ cao h
27 Ns Độ khúc xạ tính theo mô hình ITU-R P.453 ở độ cao hs
28 P Áp suất khí quyển toàn phần
29 Re Bán kính trái đất tương đương
30 RH Độ ẩm tương đối (%)
31 Ru Hằng số chất khí
32 s1 Tín hiệu ở băng tần L1
33 s2 Tín hiệu ở băng tần L2
34 T Nhiệt độ tuyệt đối (oK)
35 Wi, w Tổng lượng hơi nước/đá
36 α Góc uốn cong trung tâm
37 α1 Góc uốn cong của tín hiệu ở băng tần L1
38 α2 Góc uốn cong của tín hiệu ở băng tần L2
39 λs Bước sóng kích thích
40 ρd,m Mật độ khí khô/ẩm
41 𝜌 Bán kính cong của tia sóng
42 𝜑 Góc tới của tia sóng so với phương nằm ngang
viii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
1 BeyDou BeiDou Navigation
Satellite System
Hệ thống vệ tinh dẫn
đường Bắc Đẩu (Trung
Quốc)
2 CDAAC COSMIC Data Analysis
and Archive Center
Trung tâm lưu trữ và phân
tích dữ liệu COSMIC
3 CDL Common Data Language Ngôn ngữ dữ liệu chung
4 COSMIC Constellation Observing
System for Meteorology,
Ionosphere, and Climate
Hệ thống quan sát chòm
sao cho khí tượng, tầng
điện ly và khí hậu
5 CSI Channel State Information Thông tin trạng thái kênh
6 CSV Comma Separated Values Giá trị được phân tách
bằng dấu phẩy
7 DOA Direction Of Arrival Hướng sóng tới
8 GALILEO Galileo Navigation
Satellite System
Hệ thống vệ tinh dẫn
đường Galileo (Châu Âu)
9 GLONASS Globalnaya
Navigatsionnaya
Sputnikovaya Sistema
Hệ thống vệ tinh dẫn
đường toàn cầu (Liên bang
Nga)
10 GMT Greenwich Mean Time Giờ chuẩn Greenwich
11 GNSS Global Navigation Satellite
System
Hệ thống vệ tinh dẫn
đường toàn cầu
12 GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu
(Hoa Kỳ)
13 ICAO International Civil Aviation
Organization
Tổ chức Hàng không Dân
dụng Quốc tế
14 ITU International
Telecommunication Union
Liên minh Viễn thông
Quốc tế
ix
STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
15 ITU-R ITU Radiocommunication
Sector
Bộ phận Thông tin vô
tuyến của ITU
16 LEO Low Earth Orbit Quỹ đạo trái đất thấp
17 LOS Line Of Sight Tầm nhìn thẳng
18 NASA National Aeronautics and
Space Administration
Cơ quan Hàng không và
Vũ trụ Quốc gia (Hoa Kỳ)
19 netCDF Network Common Data
Format
Định dạng dữ liệu chung
mạng
20 NOAA National Oceanic and
Atmospheric
Administration
Cục quản lý Khí quyển và
Đại dương Quốc gia (Hoa
Kỳ)
21 OTH Over-The-Horizon Vượt qua đường chân trời
22 PD Path Delay Trễ đường truyền
23 RO Radio Occultation Cắt lớp vô tuyến
24 TEC Total Electron Content Lượng điện tích tổng cộng
25 UHF Ultra high frequency Tần số cực cao
26 VHF Very high frequency Tần số rất cao
27 wetPrf Wet Profile Mặt cắt ẩm
28 WMO World Meteorological
Organization
Tổ chức khí tượng thế giới
29 ZTD Zenith Tropospheric Delay Trễ thiên đỉnh tầng đối lưu
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Môi trường truyền dẫn vô tuyến trong khí quyển. .............................. 11
Hình 1.2. Thành phần không khí khô ở mặt đất (% theo thể tích). ..................... 12
Hình 1.3. Tán xạ đàn hồi trên các hạt có kích thước khác nhau với bước sóng
kích thích. ............................................................................................................ 13
Hình 1.4. Mức độ chính xác được mong đợi trong phép đo chỉ số khúc xạ. ...... 22
Hình 1.5. Sự phụ thuộc của k vào G. .................................................................. 28
Hình 1.6. Điều kiện truyền sóng thông thường với độ dốc khúc xạ âm. ............ 30
Hình 1.7. Điều kiện truyền sóng bất thường với độ dốc khúc xạ dương. ........... 30
Hình 1.8. Điều kiện truyền sóng bất thường với độ dốc khúc xạ âm. ................ 30
Hình 1.9. Phân bố xác suất của độ dốc khúc xạ vô tuyến [89]. .......................... 31
Hình 1.10. Quỹ đạo tia sóng ở mô hình trái đất thực và tia sóng bị uốn cong. .. 34
Hình 1.11. Quỹ đạo tia sóng ở mô hình trái đất tương đương và tia sóng đi
thẳng. ................................................................................................................... 34
Hình 1.12. Quỹ đạo tia sóng trong các điều kiện khí quyển khác nhau ở mô hình
trái đất thực. ......................................................................................................... 35
Hình 1.13. Quỹ đạo tia sóng trong các điều kiện khí quyển khác nhau ở mô hình
trái đất phẳng. ...................................................................................................... 35
Hình 1.14. Quan hệ giữa hệ số ke và độ dài tuyến truyền sóng (nguồn khuyến
nghị ITU-R. P.530 [74]). ..................................................................................... 37
Hình 1.15. Kết quả đo đạc từ thiết bị (đường liền) và so sánh với bóng thám
không (đường với ô trắng). ................................................................................. 42
Hình 2.1. Phổ công suất của tín hiệu GPS. Phía bên trái là khoảng thời gian đối
với từng loại vệ tinh [40]. .................................................................................... 49
Hình 2.2. Phương pháp cắt lớp vô tuyến. (1) trạng thái bắt đầu bị che khuất khi
đường truyền vô tuyến giữa GPS và LEO đi vào tầng cao của khí quyển. (2) tia
sóng nằm sâu trong khí quyển, nó bị uốn cong do gia tốc trọng trường. ........... 50
xi
Hình 2.3. Quá trình tạo ra các lát cắt theo chiều dọc do sự di chuyển tương đối
giữa vệ tinh GPS và vệ tinh khí tượng LEO. ...................................................... 50
Hình 2.4. Các bước xác định tham số khí quyển. ............................................... 52
Hình 2.5. Các góc và các tham số được sử dụng ở kỹ thuật cắt lớp vô tuyến. .. 52
Hình 2.6. Các bước xác định điều kiện truyền sóng sử dụng số liệu cắt lớp vô
tuyến. ................................................................................................................... 56
Hình 2.7. Các trường dữ liệu cắt lớp trong file profile ẩm. ................................ 58
Hình 2.8. Độ khúc xạ vô tuyến năm 2014. ........................................................ 63
Hình 2.11. Độ lệch tuyệt đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2014 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 63
Hình 2.9. Độ khúc xạ vô tuyến năm 2015. ........................................................ 63
Hình 2.12. Độ lệch tuyệt đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2015 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453 .................................................................................. 63
Hình 2.10. Độ khúc xạ vô tuyến năm 2016. ...................................................... 63
Hình 2.13. Độ lệch tuyệt đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2016 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453 .................................................................................. 63
Hình 2.14. Độ lệch tương đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2014 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 65
Hình 2.15. Độ lệch tương đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2015 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 65
Hình 2.16. Độ lệch tương đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2016 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 65
Hình 2.17. Độ dốc khúc xạ vô tuyến năm 2014. ................................................. 67
Hình 2.20. Hệ số k năm 2014. ............................................................................. 67
Hình 2.18. Độ dốc khúc xạ vô tuyến năm 2015. ................................................. 67
Hình 2.21. Hệ số k năm 2015. ............................................................................. 67
Hình 2.19. Độ dốc khúc xạ vô tuyến năm 2016. ................................................ 67
Hình 2.22. Hệ số k năm 2016. ............................................................................. 67
xii
Hình 3.1. Bóng thám không mang thiết bị đo các thông số khí quyển. .............. 71
Hình 3.2. Các bước xác định điều kiện truyền sóng sử dụng số liệu bóng thám
không. .................................................................................................................. 72
Hình 3.3. Dữ liệu quan trắc tại trạm khí tượng Hà Nội, ngày 30/08/2021, thời
điểm 00Z (+7 GMT) tức 7h sáng ........................................................................ 74
Hình 3.4. Phân bố độ khúc xạ vô tuyến năm 2016. ............................................ 76
Hình 3.7. Độ khúc xạ vô tuyến năm 2016. ........................................................ 76
Hình 3.5. Phân bố độ khúc xạ vô tuyến năm 2017. ............................................ 76
Hình 3.8. Độ khúc xạ vô tuyến năm 2017. ........................................................ 76
Hình 3.6. Phân bố độ khúc xạ vô tuyến năm 2018. ............................................ 76
Hình 3.9. Độ khúc xạ vô tuyến năm 2018. ......................................................... 76
Hình 3.10. Độ lệch tuyệt đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2016 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 79
Hình 3.13. Độ lệch tương đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2016 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 79
Hình 3.11. Độ lệch tuyệt đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2017 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.453. ................................................................................. 79
Hình 3.14. Độ lệch tương đối giá trị độ khúc xạ vô tuyến năm 2017 với giá trị
theo mô hình ITU-R P.4