Sông phân lạch là loại hình sông tồn tại khá phổ biến trên các sông
tƣơng đối lớn vùng đồng bằng.Trong vùng đồng bằng Bắc Bộ(ĐBBB), các
đoạn sông phân lạch xuất hiện gần nhƣ trên khắp các con sông chính.Đi dọc
theo các triền đê ven sông, sẽ luôn bắt gặp những cồn bãi xanh mƣớt cây
trồng bồng bềnh giữa các lạch sông mang nặng phù sa, kể cả đoạn sông Hồng
qua thủ đô Hà Nội. Tại vùng đồng bằng Nam Bộ (ĐBNB), trên sông Tiền và
sông Hậu, có đến hơn 40% tổng số chiều dài là các đoạn sông phân lạch , so
với 20% trên các sông vùng ĐBBB.Đặc điểm chủ yếu của đoạn sông này là
lòng sông thu hẹp 2 đầu, giữa phình ra, dòng chảy chia thành hai lạch hoặc
nhiều lạch, giữa các lạch là bãi giữa (ngƣời Nam Bộ gọi là cù lao hoặc cồn),
có cao trình tƣơng ứng với bãi tràn, trên đó sinh trƣởng thực vật hoặc có dân
cƣ sinh sống. Đặc điểm nổi bật nhất của sông phân lạch là sự phát triển không
đồng đều, không ổn định của các lạch,dẫn đến sự thay đổi ngôi thứ (chính,
phụ) diễn ra ở một mức độ nào đó có tính chu kỳ. Chính những đặc điểm diễn
biến đó, làm cho sông phân lạch gây trở ngại cho thoát lũ, giao thông thủy,
lấy nƣớc và cuộc sống của cƣ dân trên các bãi hoặc ở hai bờ, nếu dòng sông là
địa giới hành chính.Nhƣng sông phân lạch cũng có những khía cạnh có thể
khai thác đáp ứng các yêu cầu về tôn tạo cảnh quan, môi trƣờng sinh thái
phục vụ xây dựng thành phố, du lịch.
147 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu diễn biến và giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch - Ứng dụng cho sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
TRẦN BÁ HOẰNG
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÀ GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ ĐOẠN
SÔNG PHÂN LẠCH - ỨNG DỤNG CHO SÔNG CỬU LONG
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN
LÒNG SÔNG DƢỚI TÁC DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH HOÀN LƢU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
TRẦN BÁ HOẰNG
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÀ GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ ĐOẠN
SÔNG PHÂN LẠCH - ỨNG DỤNG CHO SÔNG CỬU LONG
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
MÃ SỐ: 62 58 02 02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. LÊ MẠNH HÙNG
2. GS.TS. LƢƠNG PHƢƠNG HẬU
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014
ii
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
0.1. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................. 1
0.1.1Diễn biến lòng dẫn phức tạp ở các đoạn sông phân lạch gây sạt lở
bờảnh hƣởng xấu đến an sinh xã hội ................................................................. 1
0.1.2 Nhu cầu ổn định các cù lao trên sông để khai thác vào các mục
tiêu kinh tế- xã hội ............................................................................................ 6
0.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................. 7
0.3. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN .................................................................... 8
0.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .......................................... 8
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU
VỀCÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG PHÂN LẠCH .................................. 10
1.1. CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ SÔNG PHÂN LẠCH ..................... 10
1.1.1. Nhu cầu nghiên cứu đoạn sông phân lạch ............................................. 10
1.1.2. Các vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 11
1.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 12
1.2. CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ......................... 12
1.2.1. Nguyên nhân hình thành sông phân lạch .............................................. 12
1.2.2. Diễnbiến sông phân lạch ...................................................................... 14
1.2.3. Côngtrình chỉnh trị đoạn sông phân lạch ............................................. 15
1.3. CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM .............................. 19
1.3.1. Các hoạt động nghiên cứu ..................................................................... 19
1.3.2. Thành tựu nghiên cứu lý thuyết ............................................................ 20
1.3.3. Các công trình chỉnh trị đoạn sông phân lạch đã xây dựng .................. 20
1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG NGHIÊN CỨU CHỈNHTRỊ
SÔNG PHÂN LẠCH ...................................................................................... 34
iii
1.4.1. Quan niệm về vai trò các bãi giữa ........................................................ 35
1.4.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố hình thái và thủy lực của đoạn đơn lạch và
đoạn phân lạch ................................................................................................. 35
1.4.3. Bố trí không gian công trình chỉnh trị ................................................... 35
1.4.4. Đánh giá hiệu quả của các hạng mục công trình chỉnh trị .................... 36
1.5. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ................................... 36
1.5.1. Vấn đề nghiên cứu................................................................................. 36
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 37
1.5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 38
CHƢƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ... 39
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHỈNH TRỊ SÔNG PHÂN LẠCH ...................... 39
2.1.1. Định nghĩa và phân loại đoạn sông phân lạch ...................................... 39
2.1.2. Đoạn tiếp cận cửa sông trong vùng ảnh hƣởng triều ............................ 41
2.1.3. Kết cấu dòng chảy tại khu vực phân lƣu ............................................... 42
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 45
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thông qua chỉnh lý, phân tích số liệu thực đo
từ sông thiên nhiên .......................................................................................... 45
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trên mô hình vật lý ....................................... 48
2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu bằng mô hình toán........................................ 63
CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC TRƢNG SÔNG
PHÂN LẠCH VÀ BỐ TRÍ KHÔNG GIAN CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ
CÁC ĐOẠN PHÂN LẠCH TRÊN SÔNG CỬU LONG ............................... 75
3.1. NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SÔNG PHÂN LẠCH
ĐBSCL ............................................................................................................ 75
3.1.1.Tổng quan sông phân lạch trên sông Cửu Long .................................... 75
3.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của sông phân lạch vùng thƣợng châu thổ
ĐBSCL……………………………………………………………………… 80
iv
3.1.3. Phân tích tính chất đặc thù của các đoạn phân lạch ĐBSCL ................ 83
3.2. PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ HÌNH THÁI VÀ TỶ LỆ PHÂN
LƢU TRONG SÔNG PHÂN LẠCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ... 87
3.2.1. Tổng hợp số liệu thực đo ....................................................................... 87
3.2.2. Xây dựng đồ thị và công thức quan hệ ................................................. 89
3.2.3. Phân tích ................................................................................................ 90
3.3. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ PHÂN CHIA LẠI LƢU LƢỢNG GIỮA
CÁC LẠCH CỦA CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ( LẤY ĐOẠN CÙ LAO
ÔNG HỔ LÀM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU) ............................................. 92
3.3.1. Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến sự biến động trong phân
chia lƣu lƣợng của sông phân lạch .................................................................. 92
3.3.2. Các giải pháp cơbản nhằm điều chỉnh tỷ lệ phân lƣu trong sông phân
lạch .................................................................................................................. 94
3.3.3. Kết quả nghiên cứu hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của
giải pháp công trình hƣớng dòng .................................................................... 96
3.3.4. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp công trình
đón dòng từ đầu bãi giữa ............................................................................... 101
3.3.5. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp công trình
đập khóa ngầm .............................................................................................. 102
3.3.6. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp nạo vét
lòng sông trong lạch cần tăng lƣu lƣợng ....................................................... 107
3.3.7. Hiệu quả phân chia lại lƣu lƣợng giữa các lạch của giải pháp tổ hợp
công trình ....................................................................................................... 108
3.3.8. Phân tích chung về hiệu quả kỹ thuật của các giải pháp công trình với
các phƣơng án bố trí không gian khác nhau ................................................. 110
CHƢƠNG 4.ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TẾ
CHỈNH TRỊ ĐOẠN SÔNG PHÂN LẠCH .................................................. 112
v
4.1. LỰA CHỌN ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ YÊU
CẦU CHỈNH TRỊ ......................................................................................... 112
4.1.1.Giới thiệu đoạn sông nghiên cứu ......................................................... 112
4.1.2. Yêu cầu chỉnh trị ................................................................................. 113
4.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ..... 115
4.2.1. Phân tích chung ................................................................................... 115
4.2.2. Các tham số thiết kế ............................................................................ 115
4.2.3. Phƣơng án bố trí công trình................................................................. 116
4.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CHỈNH
TRỊ ................................................................................................................ 118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 121
KẾT LUẬN ................................................................................................... 121
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 123
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 126
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 133
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 0.1. Đoạn Phân lạch Long Khánh trên sông Tiền....................................2
Hình 0.2. Sạt lở đầu Cù lao Long Khánh ......................................................... 3
Hình 0.3. Sạt lở bờ phải lạch Long Khánh-xã Long Thuận .............................. 3
Hinh 0.4. Sạt lở bờ sông Hậu tại khu vực Long Xuyên (An Giang) ................ 4
Hình 0.5. Sạt lở ở khu vực Cồn Sơn, 2010 ....................................................... 5
Hình 1.1. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Mỹ ........................... 17
Hình 1.2. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Châu Âu .................. 18
Hình 1.3. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Châu Á .................... 19
Hình 1.4. Một số công trình chỉnh trị sông phân lạch ở Việt Nam ................. 22
Hình 1.5. Bình đồ lòng sông Hồng qua Hà Nội vào tháng 7/1985 ................. 23
Hình 1.6. Mặt bằng đoạn sông sau khi chỉnh trị (1991) ................................. 24
Hình 1.7. Sơ đồ bố trí công trình đoạn phân lạch Trung Hà -sông Đà ........ 24
Hình 1.8.Tác dụng bồi tụ, chống sạt lở của các mỏ hàn trên lạch trái ........... 25
Hình 1.9. Hiệu quả bồi lấp lạch phải bằng đê hƣớng dòng chữ ................ 26
Hình 1.10. Công trình chỉnh trị đoạn Quản Xá trên sông Chu ....................... 27
Hình 1.11. Hình ảnh đoạn sông Quản Xá sau chỉnh trị ................................. 28
Hình 1.12. Sơ đồ bố trí cụm công trình chỉnh trị Phú Gia – Tứ Liên đã xây
dựng trên sông Hồng đoạn Hà Nội ................................................................. 29
Hình 1.13. Các hình ảnh về hệ thống công trình Phú Gia- Tứ Liên ............... 30
Hình 1.14. Phân tích kết cấu dòng chảy tại khu vực công trình Phú Gia - Tứ
Liên .................................................................................................................. 31
Hình 1.15. Nhánh sông mới mở năm 2001 Vu Gia - Quảng Huế .................. 33
Hình 1.16. Hình ảnh phá hoại công trình Quảng Huế (2007) ......................... 33
Hình 2.1.Các loại sông phân lạch ................................................................... 41
Hình 2.2.Phân loại sông phân lạch theo các tác giả [33] ................................ 41
vii
Hình 2.3.Mặt bằng tổng thể mô hình thí nghiệm ............................................ 50
Hình 2.4. Sơ đồ các loại giải pháp điều chỉnh tỷ lệ phân lƣutại sông phân
lạch…………………………………………………………………….……. 57
Hình 2.5.Các hình ảnh hoạt động nghiên cứu mô hình thí nghiệm ................ 59
Hình 2.6. Thiết bị nghiên cứu thí nghiệm ....................................................... 61
Hình 2.7. Sơ đồ bố trí các mặt cắt đo đạc ....................................................... 62
Hình 2.8. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 63
Hình 2.9.Sơ đồ các bƣớc ứng dụng mô hình MIKE21C để nghiên cứu thủy
động lực và bồi xói tại VNC .......................................................................... 66
Hình 2.10. Địa hình sông Tiền khu vực Tân Châu - Hồng Ngự năm 2009 .... 67
Hình 2.11. Sơ đồ chia lƣới khu vực Tân Châu - Hồng Ngự ........................... 68
Hình 2.12. Biên lƣu lƣợng ở thƣợng lƣu 2009-2011 ...................................... 69
Hình 2.13. Biên mực nƣớc ở hạ lƣu 2009-2011 ............................................. 69
Hình 2.14. Số liệu bùn cát biên thƣợng lƣu 2009-2010 .................................. 70
Hình 2.15. Số liệu bùn cát biên hạ lƣu 2009-2010 ........................................ 70
Hình 2.16. So sánh lƣu lƣợng trích xuất từ 21C vớ
1-1,2-2,3-3 ........................... 73
Hình 2.17. Phân bố lƣu tốc mô phỏng bằng MIKE 21C ................................. 74
Hình 2.18. Phân bố lƣu tốc thực đo bằng thiết bị ADCP ............................... 74
Hình 2.19. So sánh biến đổi lòng dẫn giữa mô phỏng bằng MIKE 21C và thực
đo 2010 ............................................................................................................ 74
Hình 2.20. So sánh Q thực đo và Q MIKE 21C tại Tân Châu năm 2011 ....... 74
Hình 3.1. Các bãi bồi đầu lạch phụ ................................................................. 82
Hình 3.2. So sánh hình dạng bãi giữa trên các đoạn phân lạch của sông Hồng
và sông Cửu Long ........................................................................................... 86
Hình 3.3. Đồ thị quan hệ giữa các yếu tố thủy lực và tỷ lệ phân lƣu thực đo. 89
Hình 3.4. Đƣờng cong quan hệ giữa các tham số công trình hƣớng dòngvà tỷ
viii
lệ phân lƣu tăng lên ở lạch trái ...................................................................... 100
Hình 3.5. Đƣờng cong quan hệ giữa các tham số công trình đập khóavà tỷ lệ
phân lƣu nhánh trái ........................................................................................ 105
Hình 3.6. Đƣờng cong quan hệ giữa lƣu lƣợng và tỷ lệ phân lƣu nhánh trái
ứng với cao trình đập khóa -8m .................................................................... 106
Hình 3.7.Hiệu quả tăng lƣu lƣợng vào lạch trái của các giải pháp tổ hợp .... 109
Hình4.1.Vị trí địa lý của đoạn sông Tân Châu- Hồng Ngự ........................ 113
4.2.Quy họach chỉnh trị đọan Tân Châu - Hồng Ngự ........................... 117
Hình 4.3. Phân chia lƣu lƣợng đoạn TC-HN khi có công trình .................... 118
Hình 4.4. Phân bố trƣờng vận tốc khi có công trình ..................................... 119
Hình 4.5. Bình đồ lòng dẫn sau 2 năm xây dựng công trình ....................... 119
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Hệ thống mỏ hàn xây dựng tại Nhật Tân - Tứ Liên ....................... 29
Bảng 2.1.Tỷ lệ phân lƣu thực đo trên đoạn phân lƣu từ Tân Châu đến Hồng
Ngự trên sông Tiền (không tính lạch Cái Vừng)(%) ...................................... 47
Bảng 2.2. Tỷ lệ phân lƣu thực đo trên đoạn phân lƣu cù lao Ông Hổ trên sông
Hậu (%) ........................................................................................................... 47
Bảng 2.3.Tỷ lệ phân lƣu thực đo trên đoạn phân lƣu cù lao Thốt Nốt (%) .... 47
Bảng 2.4. Các cấp lƣu lƣợng - mực nƣớc thí nghiệm ..................................... 53
Bảng 2.5. Các trƣờng hợp thí nghiệm ............................................................. 54
Bảng 2.6. Đánh giá độ chính xác của mô hình theo các chỉ số NSE, RSR .... 72
Bảng 3.1. Thống kê các đoạn sông phân lạch trên sông Tiền, sông Hậu ....... 76
Bảng 3.2. Đặc trƣng hình học các đoạn phân lạch nghiên cứu trong vùng
ĐBSCL ............................................................................................................ 81
Bảng 3.3. Tổng hợp các số liệu thực đo về tỷ lệ phân lƣu và đặc trƣng hình
thái các lạch ..................................................................................................... 88
Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng trong điều kiện
hiện trạng, dƣới các lƣu lƣợng thí nghiệm ...................................................... 97
Bảng 3.5.Tổng hợp kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp
dụng giải pháp HD.1A .................................................................................... 98
Bảng 3.6.Tổng hợp kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp
dụng giải pháp HD.1B ..................................................................................... 99
Bảng 3.7. Độ tăng lên của tỷ lệ % lƣu lƣợng cho lạch trái ............................. 99
Bảng 3.8. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng
giải pháp công trình ĐD.2A .......................................................................... 101
Bảng 3.9. Độ tăng tỷ lệ lƣu lƣợng ở lạch trái khi áp dụng các giải pháp đón
dòng ĐD. 2A(ở lƣu lƣợng tạo lòng 14.000 m3/s) ......................................... 101
x
Bảng 3.10. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải
pháp đập khóa ở vị trí mặt cắt 3 lạch phải (ĐK.3) ........................................ 102
Bảng 3.11. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải
pháp đập khóa ở vị trí mặt cắt 4 lạch phải (ĐK.4) ........................................ 103
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải
pháp đập khóa ở vị trí mặt cắt 5 lạch phải (ĐK.5) ........................................ 104
Bảng 3.13. Độ tăng lƣu lƣợng vào lạch trái của các phƣơng án bố tríđập khóa
trong lạch phải ............................................................................................... 105
Bảng 3.14. Tỷ lệ phân lƣu khi thanh thải ngƣỡng cạn lạch trái đến độ sâu-8m107
Bảng 3.15. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải
pháp TH.A ..................................................................................................... 108
Bảng 3.16. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải
pháp TH.B ..................................................................................................... 108
Bảng 3.17. Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng khi áp dụng giải
pháp TH.C ..................................................................................................... 109
Bảng 3.18.Tổng hợp độ tăng tỷ lệ lƣu lƣợng ở lạch trái khi áp dụng các giải
pháp công trình tổ hợp ( ở lƣu lƣợng tạo lòng 14.000 m3/s) ........................ 109
Bảng 4.1. Diễn biến tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng qua các thời kỳ .................... 113
Bảng 4.2. Lƣu lƣợng và mực nƣớc lũ thiết kế .............................................. 115
Bảng 4.3. Lƣu lƣợng và mực nƣớc tạo lòng ................................................. 116
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ phân lƣu hai nhánh hiện trạng và khi có công trình 118
xi
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BĐCM: Bán đảo Cà Mau
CT: Công trình
ĐBBB: Đồng bằng Bắc Bộ
ĐBNB: Đồng bằng Nam Bộ
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ĐD: Đón dòng
ĐK: Đập khóa
ĐTM: Đồng Tháp Mƣời
HD: Hƣớng dòng
HGN: Hồng Ngự
LK: Long Khánh
MHT: Mô hình toán
MHVL: Mô hình vật lý
NCS: Nghiên cứu sinh
SCL: Sông Cửu Long
TH: Tổ hợp
TGLX: Tứ giác Long Xuyên
VNC: Vùng nghiên cứu
1
MỞ ĐẦU
0.1. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Sông phân lạch là loại hình sông tồn tại khá phổ biến trên các sông
tƣơng đối lớn vùng đồng bằng.Trong vùng đồng bằng Bắc Bộ(ĐBBB), các
đoạn sông phân lạch xuất hiện gần nhƣ trên khắp các con sông chính.Đi dọc
theo các triền đê ven sông, sẽ luôn bắt gặp nhữ