Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan
hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng giữ vai trò quan trọng đối với con
người như cung cấp gỗ, củi, là nguồn thu nhập chính của đồng bào các dân tộc miền núi,
là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm
nghèo. Rừng chứa đựng trong đó sự đa dạng sinh học phong phú. Tuy nhiên, việc bảo
vệ và phát triển rừng luôn đứng trước những thách thức to lớn khi mà phần lớn dân cư
vẫn phải sống dựa vào canh tác nông nghiệp. Vào khoảng đầu thế kỷ XX rừng nước ta
có khoảng 14,5 triệu ha rừng, đến năm 1981 rừng còn lại 7,8 triệu ha rừng. Theo số liệu
thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến thời điểm tháng 12 năm
2015 diện tích rừng cả nước là 14,06 triệu ha. Mặc dù diện tích rừng tăng từ 7,8 triệu ha
(năm 1981) lên 14,06 triệu ha (năm 2015) nhưng hiện tượng mất rừng vẫn tiếp diễn ở
nhiều nơi như Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ.
Đắk Lắk với diện tích tự nhiên hơn 13.125 km2, diện tích đất có rừng toàn tỉnh
năm 2015 là 597.146 ha, trong đó diện tích rừng khộp khoảng 189.600 ha chiếm 32%
diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh. Những năm vừa qua, việc khai thác không theo kế
hoạch, làm chất lượng rừng khộp bị giảm sút nghiêm trọng. Mặt khác, việc phát rừng
làm nương rẫy cũng như tình trạng di dân không hợp lý đã làm cho diện tích rừng
khộp ngày càng giảm sút cũng như nhiều loài thực vật và động vật hoang dã quý hiếm
giảm dần về số lượng và mất dần những đặc tính di truyền tốt. Việc chuyển đổi mục
đích sử dụng rừng sang trồng cây nông nghiệp một cách ồ ạt làm cho độ che phủ của
rừng khộp giảm dần
158 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ÐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NCS. ĐẶNG THÀNH NHÂN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,
DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘP
TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
HUẾ - 2016
ii
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NCS. ĐẶNG THÀNH NHÂN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,
DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘP
TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Chuyên ngành : Lâm Sinh
Mã số : 62620205
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
TS. VÕ HÙNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
HUẾ - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn
loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” là của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế
thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.
Huế, tháng 09 năm 2016
Tác giả
Đặng Thành Nhân
ii
LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo
phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” được hoàn thành theo chương trình
nghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học Nông Lâm Huế.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS.
TS. Đặng Thái Dương, TS. Võ Hùng là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gian
quý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự
quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo
sau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế; khoa Nông Lâm của trường Đại học
Tây Nguyên; Ban Nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk; Công ty Giấy Tân Mai.
Xin tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ của các sở Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk.
Tôi xin cảm ơn các bạn Trần Trọng Tứ, Phạm Quang Oánh, Đặng Dung ở Công
ty Giấy Tân Mai; sinh viên Võ Văn Lý ở trường Đại học Nông Lâm Huế; Đỗ Thế
Cương chuyên viên Ban nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk, gia đình em Đặng Như Quang đã
tận tình giúp tôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập
số liệu ở ngoài hiện trường.
Đặc biệt, xin cảm ơn Nguyễn Thị Ngọc Uyên, người vợ tận tình, chu đáo, động
viên về tinh thần, vật chất đã khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Huế, ngày ... tháng ... năm 2016
Người thực hiện
Đặng Thành Nhân
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... xi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
1. 1. TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................ 4
1.1.1. Đặc điểm sinh thái, phân bố về các loài keo ................................................ 4
1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng .................................................................... 6
1.1.3. Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 ............................................................. 7
1.1.4. Nghiên cứu về đất lâm nghiệp ..................................................................... 9
1.1.5. Đặc điểm rừng khộp ..................................................................................... 9
1.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp ................................................. 10
1.2. Ở VIỆT NAM .................................................................................................... 10
1.2.1. Đặc điểm sinh thái, phân bố các loài keo .................................................. 10
1.2.2. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng .................................................................. 13
1.2.3. Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 ........................................................... 15
1.2.4. Nghiên cứu về đất lâm nghiệp ................................................................... 17
1.2.5. Đặc điểm rừng khộp ................................................................................... 19
1.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp ................................................. 21
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 24
2.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 24
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 24
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 24
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 24
iv
2.3.1. Phương pháp điều tra, bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ...................... 24
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 29
2.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................ 32
2.4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk .................................... 32
2.4.2. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Ea Súp ................................... 41
2.4.3. Lịch sử rừng trồng các loài keo và các dòng keo tại khu vực nghiên cứu 48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 50
3.1. HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI VÀ RỪNG KHỘP TỈNH ĐẮK LẮK ...................... 50
3.1.1. Hiện trạng đất đai tỉnh Đắk Lắk ................................................................. 50
3.1.2. Hiện trạng và đặc điểm của rừng khộp tỉnh Đắk Lắk ................................ 75
3.2. NGHIÊN CỨU CHỌN LOÀI KEO TRỒNG TRÊN ĐẤT RỪNG KHỘP TỈNH
ĐẮK LẮK ................................................................................................................ 86
3.2.1. Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng của rừng keo lai, keo lá
tràm, keo tai tượng ............................................................................................... 86
3.2.2. Nghiên cứu đánh giá sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của 3 loài keo .. 90
3.2.3. Hiệu quả kinh tế từ hấp thụ CO2 của các loài keo lai, keo lá tràm và keo tai
tượng .................................................................................................................... 92
3.2.4. Khả năng cải tạo đất của các loài keo ........................................................ 92
3.2.5. Tuyển chọn loài keo trồng phù hợp trên vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk ..
............................................................................................................................. 93
3.3. NGHIÊN CỨU CHỌN DẠNG ĐẤT RỪNG KHỘP PHÙ HỢP TRỒNG KEO
LAI Ở HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK ............................................................ 95
3.3.1. Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng của keo lai trên 2 dạng đất
95
3.3.2. Nghiên cứu đánh giá sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của keo lai trên 2
dạng đất .............................................................................................................. 100
3.3.3. Hiệu quả kinh tế từ hấp thụ CO2 của keo lai trồng trên 2 dạng đất ......... 103
3.3.4. Tuyển chọn dạng đất phù hợp trồng keo lai trên vùng đất rừng khộp tỉnh
Đắk Lắk .............................................................................................................. 104
3.4. NGHIÊN CỨU CHỌN DÒNG KEO LAI PHÙ HỢP TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM
PHÁT TRIỂN TRÊN ĐÁ CÁT VÀ GRANIT (XA) TẦNG DÀY TRÊN 75CM TẠI
HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK ...................................................................... 105
3.4.1. Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng các dòng keo lai trồng trên
đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ..................... 105
3.4.2. Nghiên cứu đánh giá sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của các dòng keo
lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm 111
v
3.4.3. Hiệu quả kinh tế từ lượng CO2 hấp thụ được của các dòng keo lai ......... 117
3.4.4. Tuyển chọn dòng keo lai phù hợp trồng trên đất xám phát triển trên đá cát
và granit (Xa) tầng đất dày trên 75cm ............................................................... 118
3.5. NGHIÊN CỨU CHỌN DÒNG KEO LAI PHÙ HỢP TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM
PHÁT TRIỂN TRÊN ĐÁ CÁT VÀ GRANIT (XA) TẦNG MỎNG DƯỚI 75CM TẠI
HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK ...................................................................... 120
3.5.1. Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng các dòng keo lai trồng trên
đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ................. 120
3.5.2. Nghiên cứu đánh giá sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của các dòng keo
lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ..
......................................................................................................... ............... 124
3.5.3. Hiệu quả kinh tế từ hấp thụ CO2 của các dòng keo lai trồng trên đất xám
phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ............................... 130
3.5.4. Tuyển chọn dòng keo lai phù hợp trồng trên đất xám phát triển trên đá cát
và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ................................................................. 131
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 134
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 134
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .
................................................................................................................................... 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 138
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu Giải thích
BV10 : Dòng keo lai BV10
BV16 : Dòng keo lai BV16
BV32 : Dòng keo lai BV32
BV33 : Dòng keo lai BV33
BV71 : Dòng keo lai BV71
D1.3 : Đường kính ở vị trí 1,3 mét
Dạng đất 1
: Đất rừng khộp có đặc điểm, đất xám phát triển trên đá cát
và granit (Xa) có tầng đất dày trên 75cm.
Dạng đất 2
: Đất rừng khộp có đặc điểm, đất xám phát triển trên đá cát
và granit (Xa) có dạng đất loang lỗ, tầng đất mỏng dưới
75cm (dạng đất 2).
Dt : Đường kính tán
DTTN : Diện tích tự nhiên
Hvn : Chiều cao vút ngọn
KL2 : Dòng keo lai Tân Mai KL2
KL20 : Dòng keo lai Tân Mai KL20
ÔTC : Ô tiêu chuẩn
Pk : Sinh khối khô
Pt : Sinh khối tươi
QĐ-TCLN-KL : Quyết định-Tổng cục Lâm nghiệp-Kiểm Lâm
TA3 : Dòng keo lai TA3
UBND : Ủy ban nhân dân
V : Thể tích
QĐ-BNN-TCLN: Quyết định –Bộ Nông nghiêp- Tổng cục lâm nghiệp
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2. 1: Thang điểm đánh giá về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu ...................... 32
Bảng 2. 2: Thống kê diện tích các loại đất huyện Ea Súp ............................................. 42
Bảng 3. 1: Diện tích rừng trồng 3 loài keo .................................................................... 55
Bảng 3. 2: Đặc điểm lý tính của đất rừng keo lai .......................................................... 61
Bảng 3. 3: Đặc điểm hóa tính của đất dưới rừng trồng keo lai ..................................... 62
Bảng 3. 4: Đặc điểm lý tính của đất rừng keo lá tràm ................................................... 63
Bảng 3. 5: Đặc điểm hóa tính của đất dưới rừng trồng keo lá tràm .............................. 64
Bảng 3. 6 Đặc điểm lý tính của đất rừng keo tai tượng ................................................. 65
Bảng 3. 7: Đặc điểm hóa tính của đất dưới rừng trồng keo tai tượng ........................... 66
Bảng 3. 8: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 1 .............................. 67
Bảng 3. 9: Đặc điểm hóa tính của đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 1 ..................... 68
Bảng 3. 10: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 2 ............................ 69
Bảng 3. 11: Đặc điểm hóa tính của đất rừng trồng keo lai trên dạng đất 2 ................... 70
Bảng 3. 12: Đặc điểm lý tính đất trồng các dòng keo lai trên dạng đất 1 ..................... 71
Bảng 3. 13: Đặc điểm hóa tính đất trồng các dòng keo lai trên dạng đất 1 .................. 72
Bảng 3. 14: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng các dòng keo lai trên dạng đất 2 ............. 73
Bảng 3. 15: Đặc điểm hóa tính của đất rừng trồng các dòng keo lai thực nghiệm trên
dạng đất 2 ................................................................................................... 73
Bảng 3. 16: Đặc điểm phân bố rừng khộp ở Đắk Lắk ................................................... 76
Bảng 3. 17: Đặc điểm sinh thái rừng khộp ở tỉnh Đắk Lắk ........................................... 78
Bảng 3. 18: Danh mục các loài thực vật ở rừng khộp tỉnh Đắk Lắk ............................. 79
Bảng 3. 19: Danh mục các loài thú ở rừng khộp tỉnh Đắk Lắk ..................................... 82
Bảng 3. 20: Tỷ lệ sống của 3 loài keo giai đoạn 6 năm tuổi ......................................... 86
Bảng 3. 21: Sinh trưởng của 3 loài keo giai đoạn 6 năm tuổi ....................................... 87
Bảng 3. 22: Sinh khối tươi và sinh khối khô 3 loài keo giai đoạn 6 năm tuổi .............. 90
Bảng 3. 23: Trữ lượng Carbon của rừng 3 loài keo....................................................... 91
Bảng 3. 24: Hàm lượng CO2 của rừng 3 loài keo ......................................................... 91
Bảng 3. 25: Giá trị kinh tế từ lượng CO2 hấp thụ trong cây .......................................... 92
Bảng 3. 26: Khả năng cải tạo đất của 3 loài keo ........................................................... 92
Bảng 3. 27: Tổng hợp các chỉ tiêu lựa chọn loài keo trồng trên đất rừng khộp ............ 93
viii
Bảng 3. 28: Tỷ lệ sống keo lai trồng trên 2 dạng đất .................................................... 95
Bảng 3. 29: Sinh trưởng rừng trồng keo lai trên 2 dạng đất .......................................... 96
Bảng 3. 30: Sinh khối cây tiêu chuẩn keo lai trồng trên 2 dạng đất ............................ 100
Bảng 3. 31: Sinh khối keo lai trồng trên 2 dạng đất .................................................... 101
Bảng 3. 32: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của keo lai trồng trên 2 dạng đất ...... 101
Bảng 3. 33: Hàm lượng CO2 của keo lai trồng trên 2 dạng đất .................................. 102
Bảng 3. 34: Giá trị kinh tế từ hàm lượng CO2 hấp thụ trong cây ................................ 103
Bảng 3. 35: Tổng hợp các chỉ tiêu lựa chọn dạng đất trồng keo lai ............................ 104
Bảng 3. 36: Tỷ lệ sống các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và
granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................................................................ 106
Bảng 3. 38: Sinh khối tươi cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát
triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................................. 111
Bảng 3. 39: Sinh khối của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và
granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................................................................ 112
Bảng 3. 40: Sinh khối khô cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát
triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................................. 113
Bảng 3. 41: Trữ lượng sinh khối khô của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển
trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ......................................... 114
Bảng 3. 42: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của các dòng keo lai trồng trên trên đất
xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................. 115
Bảng 3. 43: Trữ lượng CO2 được hấp thụ trong các dòng keo lai lai trồng trên trên đất
xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................. 116
Bảng 3. 44: Giá trị kinh tế từ CO2 hấp thụ được của các dòng keo lai trồng trên đất
xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ................. 117
Bảng 3. 45: Tổng hợp điểm đánh giá để chọn dòng phù hợp...................................... 118
Bảng 3. 46: Tổng hợp điểm và nhân hệ số các lựa chọn dòng keo lai trồng trên đất xám
phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng dày trên 75cm ......................... 118
Bảng 3. 47: Tỷ lệ sống các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và
granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ........................................................... 120
Bảng 3. 48: Sinh trưởng các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và
granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ........................................................... 122
Bảng 3. 49: Sinh khối tươi cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát
triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ............................ 125
Bảng 3. 50: Sinh khối tươi của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá
cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ................................................. 125
ix
Bảng 3. 51: Sinh khối khô cây tiêu chuẩn của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát
triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ............................ 126
Bảng 3. 52: Sinh khối khô của các dòng keo lai trồng trên đất xám phát triển trên đá
cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ................................................. 127
Bảng 3. 53: Trữ lượng Carbon trong sinh khối của các dòng keo lai trồng trên đất xám
phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm .................... 128
Bảng 3. 54: Hàm lượng CO2 hấp thụ trong các dòng keo lai trồng trên đất xám phát
triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm ............................ 129
Bảng 3. 55: Giá trị kinh tế do hàm lượng CO2 hấp thụ trong cây của các dòng keo lai
trồng trên đất xám phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới
75cm ........................................................................................................ 130
Bảng 3. 56: Tổng hợp điểm các chỉ tiêu nghiên cứu của dòng ................................... 131
Bảng 3. 57: Tổng hợp điểm và nhân hệ số để lựa chọn dòng keo lai trồng trên đất xám
phát triển trên đá cát và granit (Xa) tầng mỏng dưới 75cm .................... 131
x
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3. 1: Bản đồ hiện trạn