ĐẶT VẤN ĐỀ
Xơ gan là bệnh khá phổ biến ở nước ta. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là
một trong các tiến triển tất yếu của xơ gan. Một trong các biến chứng nặng nề
và có tỉ lệ tử vong cao nhất của tăng áp lực tĩnh mạch cửa là chảy máu tiêu
hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày.
Nghiên cứu về tăng áp lực tĩnh mạch cửa và phẫu thuật phân lưu cửa -
chủ đã được các tác giả Việt Nam thực hiện từ những năm 1960 [15], [16]. Đã
có một số công trình báo cáo kết quả phẫu thuật điều trị tăng áp tĩnh mạch cửa
[2], [18], [24]. Tác giả Đỗ Kim Sơn (1997) đã báo cáo tình hình điều trị tăng
áp tĩnh mạch cửa và biến chứng chảy máu bằng phẫu thuật, là giải pháp lựa
chọn khi các phương pháp không phẫu thuật bị thất bại [17]. Năm 2005, Kim
Văn Vụ và CS tổng kết và đánh giá hiệu quả phẫu thuật cầu nối cửa-chủ dự
phòng chảy máu tái phát cho 32 bệnh nhân từ 1996 đến 2003, đưa ra tỷ lệ
chảy máu tái phát là 6,1%, tỷ lệ tắc cầu nối là 17% [24]. Tác giả cũng cho
thấy rằng hạn chế của phương pháp phẫu thuật phân lưu cửa-chủ là chỉ định
hẹp, bệnh nhân khó chấp nhận, kỹ thuật phẫu tích và khâu nối khá khó khăn.
Đến nay chỉ có một số ít các bệnh viện lớn ở nước ta thực hiện những phẫu
thuật như vậy.
170 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 11851 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân xơ gan bằng phương pháp tạo shunt cửa - chủ trong gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108
--------------------------------------
NGUYỄN TRỌNG TUYỂN
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TẠO SHUNT CỬA - CHỦ TRONG GAN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108
--------------------------------------
NGUYỄN TRỌNG TUYỂN
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TẠO SHUNT CỬA - CHỦ TRONG GAN
Chuyên ngành: Nội Tiêu hóa
Mã số: 62720143
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Mai Hồng Bàng
2. PGS.TS. Lê Văn Trường
HÀ NỘI – 2015
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Đảng uỷ,
Ban Giám đốc Bệnh viện TƯQĐ 108, Phòng Sau đại học Viện nghiên cứu
khoa học Y dược lâm sàng 108, Ban lãnh đạo Viện Tim mạch-Bệnh viện
TƯQĐ 108 đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận án
các cấp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Mai Hồng Bàng,
giám đốc Bệnh viện TƯQĐ 108, chủ nhiệm Bộ môn Nội Tiêu hoá đã trực
tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới PGS.TS. Lê Văn Trường, chủ nhiệm khoa Chẩn đoán và Can thiệp Tim
mạch, Bệnh viện TƯQĐ 108, người thầy đã hướng dẫn tôi từ những bước
đầu tiên của nghề nghiệp và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cám ơn toàn thể Khoa Chẩn đoán và Can thiệp Tim
mạch, các thầy cô cùng tập thể khoa Nội Tiêu hoá – Bệnh viện TƯQĐ 108
đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Với lòng biết ơn vô hạn, tôi xin trân thành cám ơn bố mẹ, những
người đã sinh thành, nuôi dưỡng và dạy bảo tôi. Xin chân thành cám ơn
người vợ hiền cùng hai con trai yêu quý, cám ơn những người thân yêu
trong gia đình đã luôn ở bên tôi, động viên giúp đỡ tôi, là hậu phương
vững chắc cho tôi trên con đường khoa học.
Và đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cám ơn các
bệnh nhân đã đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này.!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Trọng Tuyển
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Tất cả số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào
khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Trọng Tuyển
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XƠ GAN ............................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa ................................................................................... 3
1.1.2. Tiên lượng chung xơ gan ............................................................. 3
1.1.3. Biến chứng của xơ gan ................................................................ 3
1.1.4. Chẩn đoán xơ gan ........................................................................ 4
1.2. TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA ................................................. 5
1.2.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch gan và tĩnh mạch cửa............................... 5
1.2.2. Giải phẫu hệ tĩnh mạch cửa ......................................................... 7
1.2.2. Sinh lý bệnh tăng áp lực tĩnh mạch cửa ....................................... 9
1.2.3. Các biến chứng của tăng áp lực tĩnh mạch cửa .......................... 10
1.2.4. Các biện pháp điều trị CMTH do vỡ giãn TMTQ, TMDD ......... 16
1.3. KỸ THUẬT TẠO SHUNT CỬA-CHỦ TRONG GAN QUA TĨNH
MẠCH CẢNH ................................................................................. 30
1.3.1. Lịch sử kỹ thuật TIPS ................................................................ 31
1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định ........................................................ 34
1.3.3. Hiệu quả của kỹ thuật TIPS ....................................................... 36
1.3.4. Tai biến, biến chứng của TIPS................................................... 39
1.3.5. Các nghiên cứu về kỹ thuật TIPS tại Việt Nam ......................... 40
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 41
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ................................................. 41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .................................................................... 42
2.1.3. Số lượng bệnh nhân dự định nghiên cứu.................................... 42
2.1.4. Nơi tiến hành nghiên cứu .......................................................... 42
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 43
2.2.1. Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu: .......................................... 43
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: .................................................................. 45
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu.................................................. 45
2.2.4. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu ................................. 50
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và tai biến, biến chứng: ............... 54
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................................. 56
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .............................................................. 56
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 58
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN ...................................... 58
3.1.1. Thời gian theo dõi ..................................................................... 58
3.1.2. Tỉ lệ nam nữ .............................................................................. 58
3.1.3. Phân bố theo tuổi ....................................................................... 58
3.1.4. Nguyên nhân xơ gan .................................................................. 59
3.1.5. Số lần chảy máu tiêu hóa trước TIPS ......................................... 60
3.1.6. Các phương pháp điều trị CMTH trước TIPS ............................ 60
3.1.7. Một số triệu chứng lâm sàng trước TIPS ................................... 61
3.1.8. Đặc điểm cận lâm sàng .............................................................. 62
3.1.9. Mức độ xơ gan trước và ngay sau TIPS ..................................... 63
3.1.10. Vị trí tĩnh mạch giãn trên hình ảnh chụp TMC ........................ 63
3.1.11. Chỉ định TIPS .......................................................................... 64
3.2. HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TIPS ........................................................ 64
3.2.1. Tỉ lệ thành công kỹ thuật ........................................................... 64
3.2.2. Đặc điểm shunt tĩnh mạch gan – tĩnh mạch cửa ......................... 65
3.2.3. Hiệu quả giảm ALTMC và chênh áp cửa -chủ của kỹ thuật
TIPS .......................................................................................... 66
3.2.4. Hiệu quả trên nội soi tiêu hóa sau TIPS ..................................... 67
3.2.5. Hiệu quả kiểm soát chảy máu tiêu hóa tái phát .......................... 68
3.3. CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT TIPS .............. 72
3.3.1. Các tai biến trong kỹ thuật ......................................................... 72
3.3.2. Hội chứng não gan .................................................................... 72
3.3.3. Hẹp và tắc shunt cửa – chủ sau TIPS ......................................... 77
3.4. SỐNG CÒN SAU TIPS ................................................................... 81
3.4.1. Tỉ lệ tử vong .............................................................................. 81
3.4.2. Nguyên nhân tử vong ................................................................ 83
3.4.3. Các yếu tố tiên lượng tỉ lệ sống còn sau TIPS............................ 84
Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 86
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM
SÀNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ........................... 86
4.1.1. Đặc điểm về giới ....................................................................... 86
4.1.2. Đặc điểm về tuổi ....................................................................... 86
4.1.3. Tiền sử số lần XHTH trước TIPS .............................................. 87
4.1.4. Nguyên nhân xơ gan .................................................................. 88
4.1.5. Mức độ xơ gan theo phân loại Child-Pugh và điểm MELD
trước và sau TIPS ...................................................................... 89
4.1.6. Một số xét nghiệm sinh hóa trước và ngay sau TIPS. ................ 90
4.2. HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TIPS ........................................................ 90
4.2.1. Bàn luận về chỉ định TIPS ......................................................... 90
4.2.2. Tỉ lệ thành công kỹ thuật ........................................................... 91
4.2.3. Một số đặc điểm của shunt cửa – chủ ........................................ 92
4.2.4. Hiệu quả giảm áp lực TMC và giảm chênh áp cửa - chủ............ 93
4.2.5. Hiệu quả trên nội soi dạ dày, thực quản ..................................... 95
4.2.6. Hiệu quả kiểm soát CMTH do vỡ giãn TMTQ, TMDD ............. 96
4.3. CÁC TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA KỸ THUẬT TIPS ............ 104
4.3.1. Tai biến trong thực hiện kỹ thuật ............................................. 104
4.3.2. Hội chứng não gan sau can thiệp ............................................. 105
4.3.3. Hẹp và tắc shunt sau TIPS ....................................................... 108
4.3.4. Sống còn sau TIPS .................................................................. 112
KẾT LUẬN ............................................................................................. 118
KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 120
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Anti-HCV : Kháng thể kháng vi rút viêm gan C (Anti hepatitis C vius)
BANC : Bệnh án nghiên cứu
BRTO : Gây xơ búi giãn ngược dòng có bóng hỗ trợ
(Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration)
CMTH : Chảy máu tiêu hoá.
CS : Cộng sự
HBsAg : Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B
(Hepatitis B surface Antigen)
HBV : Hepatitis B virus
HCV : Hepatitis C virus
HPT : Hạ phân thùy
HVPG : Chênh áp cửa – chủ (Hepatic venous pressure gradient)
TALTMC : Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
PARTO : Gây tắc búi giãn TMDD có hỗ trợ của dụng cụ đóng mạch máu
(Plug assisted retrograde transvenous obliteration)
PTVO : Gây tắc búi giãn TM qua da
(Percutaneous transhepatic variceal obliteration)
TM : Tĩnh mạch
TMC : Tĩnh mạch cửa
TMDD : Tĩnh mạch dạ dày
TMTQ : Tĩnh mạch thực quản
TIPS : Tạo shunt cửa-chủ trong gan qua đường tĩnh mạch cảnh
(Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt)
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Hiệu quả của kỹ thuật TIPS ..................................................... 38
2.1. Bảng thang điểm Child - Pugh ................................................ 51
3.1. Phân bố theo lứa tuổi ............................................................... 58
3.2. Nguyên nhân xơ gan ............................................................... 59
3.3. Số lần CMTH do giãn TMTQ, TMDD trước TIPS .................. 60
3.4. Các phương pháp cầm máu đã sử dụng trước TIPS ................. 60
3.5. Triệu chứng lâm sàng trước TIPS ............................................ 61
3.6. Một số đặc điểm cận lâm sàng trước và sau TIPS.................... 62
3.7. Chức năng gan trước và sau TIPS ........................................... 63
3.8. Vị trí búi tĩnh mạch giãn trên DSA .......................................... 63
3.9. Tỉ lệ thành công kỹ thuật ......................................................... 64
3.10. Đặc điểm shunt tĩnh mạch gan – tĩnh mạch cửa ....................... 65
3.11. Tỉ lệ nút các nhánh TM giãn .................................................... 66
3.12. Hiệu quả trên huyết động hệ tĩnh mạch cửa ............................. 66
3.13. Hiệu quả của TIPS trên nội soi dạ dày, thực quản ................... 67
3.14. Tỉ lệ chảy máu ......................................................................... 68
3.15. Tỉ lệ chảy máu tiêu hóa do vỡ giãn TMTQ, DD tái phát
tại các thời điểm theo dõi ........................................................ 69
3.16. Các yếu tố liên quan của CMTH tái phát ................................. 70
3.17. Các phương pháp điều trị chảy máu tiêu hóa tái phát .............. 71
3.18. Tỉ lệ tử vong do chảy máu tái phát .......................................... 71
3.19. Các tai biến trong kỹ thuật TIPS.............................................. 72
3.20. Tỉ lệ mắc hội chứng não gan ................................................... 72
3.21. Thời điểm mắc hội chứng não gan .......................................... 73
3.22. Phân độ hội chứng não gan sau TIPS. ..................................... 74
3.23. Tỉ lệ và nguyên nhân tử vong trong nhóm bệnh nhân
có hội chứng não gan (n = 23) ................................................. 74
3.24. Các yếu tố liên quan của hội chứng não gan ............................ 75
3.25. Tỉ lệ huyết khối, hẹp, tắc shunt ................................................ 77
3.26. Thời điểm hẹp, tắc shunt ......................................................... 77
3.27. Các phương pháp điều trị hẹp, tắc shunt .................................. 78
3.28. Các yếu tố liên quan đến hẹp, tắc shunt ................................... 79
3.29. Tỉ lệ tử vong sau TIPS ............................................................. 81
3.30. Nguyên nhân tử vong sau TIPS (n = 13) ................................. 83
3.31. Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tử vong sau TIPS ...................... 84
4.1. So sánh chênh áp cửa – chủ với các nghiên cứu khác .............. 95
4.2. So sánh hiệu quả của TIPS với các phương pháp (PP) khác .. 100
4.3. So sánh tỷ lệ tắc, hẹp shunt sau TIPS với các tác giả khác..... 109
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1. Phân bố theo giới .................................................................... 58
3.2. Nguyên nhân xơ gan ............................................................... 59
3.3. Chỉ định TIPS ......................................................................... 64
3.4. Tỉ lệ % CMTH tái phát tại các thời điểm theo dõi ................... 69
3.5. Biểu đồ tỉ lệ không mắc hội chứng não gantheo thời gian ....... 73
3.6. Liên quan của hội chứng não gan và chênh áp cửa – chủ sau
TIPS ........................................................................................ 76
3.7. Tỉ lệ shunt còn lưu thôngtheo thời gian ................................... 78
3.8. Liên quan tỉ lệ còn lưu thông shunt và chênh áp cửa – chủ sau
TIPS ........................................................................................ 80
3.9. Tỉ lệ sống còn sau TIPStheo thời gian ..................................... 82
3.10. Nguyên nhân tử vong sau TIPS ............................................... 83
3.11. Liên quan giữa tỉ lệ sống còn sau TIPS với điểm MELD trước
TIPS ........................................................................................ 84
3.12. Liên quan giữa tỉ lệ sống còn sau TIPS với giai đoạn xơ gan
trước TIPS ............................................................................... 85
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Giải phẫu hệ TM gan ................................................................. 6
1.2. Giải phẫu tĩnh mạch cửa ............................................................ 7
1.3. TMC trên DSA .......................................................................... 8
1.4. TMC trên CT64 ......................................................................... 8
1.5. Các vòng nối trong tăng áp lực TMC ....................................... 9
1.6. Cơ chế gây vỡ búi giãn theo định luật Laplace ........................ 14
1.7. Nguyên lý của phương pháp thắt TMTQ qua nội soi ............... 21
1.8. Shunt cửa – chủ toàn bộ .......................................................... 25
1.9. Shunt cửa – chủ bán phần ........................................................ 25
1.10. Shunt cửa – chủ chọn lọc......................................................... 26
1.11. Phẫu thuật triệt mạch ............................................................... 27
1.12. Hình ảnh minh họa kỹ thuật BRTO ......................................... 28
1.13. Minh họa kỹ thuật TIPS .......................................................... 31
2.1. Kíp can thiệp TIPS khoa A2-C, Bệnh viện TƯQĐ 108 ........... 42
2.2. Hệ thống máy chụp mạch kỹ thuật số Philip Intergris Allura... 43
2.3. Bộ kim chọc TMC kiểu Haskal ............................................... 44
2.4. Bóng nong Evercross và stent tự giãn nở Protégé GPS ............ 44
2.5. MSCT gan trước TIPS ............................................................ 46
2.6. Điểm chọc TM cảnh trong phải ............................................... 47
2.7. Chọc TM cửa .......................................................................... 47
2.8. Chụp hình TM cửa và đo chênh áp cửa - chủ giữa ................... 48
2.9. Nong bóng tạo đường hầm TM cửa và TM gan ....................... 48
2.10. Đặt stent tạo shunt TM cửa – TM gan ..................................... 48
2.11. Sau TIPS ................................................................................. 49
3.1. Kỹ thuật TIPS thành công ....................................................... 65
3.2. Hình ảnh nội soi trước và sau TIPS ......................................... 68
3.3. Hình ảnh hẹp, tắc shunt trên DSA ........................................... 81
4.1. Hình ảnh nội soi và can thiệp TIPS cấp cứu cứu ..................... 96
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ........................................................... 57
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xơ gan là bệnh khá phổ biến ở nước ta. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là
một trong các tiến triển tất yếu của xơ gan. Một trong các biến chứng nặng nề
và có tỉ lệ tử vong cao nhất của tăng áp lực tĩnh mạch cửa là chảy máu tiêu
hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày.
Nghiên cứu về tăng áp lực tĩnh mạch cửa và phẫu thuật phân lưu cửa -
chủ đã được các tác giả Việt Nam thực hiện từ những năm 1960 [15], [16]. Đã
có một số công trình báo cáo kết quả phẫu thuật điều trị tăng áp tĩnh mạch cửa
[2], [18], [24]. Tác giả Đỗ Kim Sơn (1997) đã báo cáo tình hình điều trị tăng
áp tĩnh mạch cửa và biến chứng chảy máu bằng phẫu thuật, là giải pháp lựa
chọn khi các phương pháp không phẫu thuật bị thất bại [17]. Năm 2005, Kim
Văn Vụ và CS tổng kết và đánh giá hiệu quả phẫu thuật cầu nối cửa-chủ dự
phòng chảy máu tái phát cho 32 bệnh nhân từ 1996 đến 2003, đưa ra tỷ lệ
chảy máu tái phát là 6,1%, tỷ lệ tắc cầu nối là 17% [24]. Tác giả cũng cho
thấy rằng hạn chế của phương pháp phẫu thuật phân lưu cửa-chủ là chỉ định
hẹp, bệnh nhân khó chấp nhận, kỹ thuật phẫu tích và khâu nối khá khó khăn.
Đến nay chỉ có một số ít các bệnh viện lớn ở nước ta thực hiện những phẫu
thuật như v