Ứng dụng ECMA ngày càng trở nên rõ ràng. Điều này đã phản ánh một sự thay
đổi lớn trong hai thập kỷ qua (Rikhardsson & cộng sự, 2005; Schaltegger & cộng sự,
2008; Todea & cộng sự, 2010; Ahmad, 2012). ECMA đã thu hút sự chú ý và quan tâm
ngày càng lớn và được đánh giá là công cụ để quản lý môi trường hiệu quả. ECMA
không còn là một hiện tượng phương Tây bởi vì nó đang lan rộng trên toàn thế giới, và
gần đây nó đã được áp dụng rộng rãi với tốc độ chóng mặt ở một số nước châu Á
(Bennett & James, 2000; Rikhardsson & cộng sự, 2005). Tuy nhiên, áp dụng ECMA
tại các quốc gia đang phát triển như Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn đầu và có ít
tài liệu về ECMA tại các quốc gia này là sẵn có (Herzig, 2012). Với Việt Nam đó cũng
không phải là ngoại lệ, ECMA được coi là lĩnh vực mới trong cả nghiên cứu và thực
hành quản lý. Theo Jalil & cộng sự (2016), tại các quốc gia đang phát triển, hoạt động
thân thiện với môi trường chưa được chấp nhận nhiều từ các ngành công nghiệp, do đó
động lực để cải thiện môi trường hay sản xuất sạch hơn cũng như cơ hội cho việc
nghiên cứu và thực hành ECMA đã bị hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu về ECMA trong
các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) tại Việt Nam sẽ giúp phát hiện những thông tin
quan trọng về những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ECMA đứng trên quan điểm
của một quốc gia đang phát triển đồng thời cũng cung cấp sự hiểu biết về những khác
biệt giữa các quốc gia trong việc thực hành ECMA
259 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
------------- -------------
Lª thÞ t©m
NGHI£N CøU KÕ TO¸N QU¶N TRÞ
CHI PHÝ M¤I TR¦êNG TRONG C¸C DOANH NGHIÖP
S¶N XUÊT G¹CH T¹I VIÖT NAM
CHUY£N NGµNH: KÕ TO¸N (KÕ TO¸N, KIÓM TO¸N Vµ PH¢N TÝCH)
M· Sè: 62340301
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. PGS.TS Ph¹m ThÞ BÝch Chi
2. PGS.TS Lª Kim Ngäc
Hµ néi - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu
sử dụng trong luận án là trung thực. Luận án không sao chép nghiên cứu của bất
cứ cá nhân và tập thể nào.
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi không biết nói gì hơn là xin gửi lời tri ân chân tình, sâu sắc đến
hai người hướng dẫn là PGS.TS. Phạm Thị Bích Chi và PGS.TS. Lê Kim Ngọc đã chỉ
bảo tôi tận tình trong suốt chặng đường nghiên cứu, động viên và chia sẻ những kinh
nghiệm quý giá trong nghiên cứu cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Xin cảm ơn
tập thể giáo viên hướng dẫn đã dành tình cảm đặc biệt cho tôi, để lại trong tôi sự kính
trọng và yêu quý khôn cùng.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong hội đồng đã đưa ra
những góp ý xác đáng, quý báu để luận án của tôi được hoàn thiện tốt hơn.
Cảm ơn những người thân, đồng nghiệp, bạn bè đã cổ vũ tôi, chia sẻ những
gánh nặng trong công việc và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu.
Xin tỏ lòng cảm ơn đến các nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp sản xuất gạch đã
nhiệt tình phỏng vấn và trả lời phiếu khảo sát giúp tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ tôi – Người luôn luôn bên
cạnh tôi, che chở, nuôi dưỡng, chăm sóc tôi trưởng thành, luôn sẵn sàng ủng hộ con
đường mà tôi lựa chọn cho dù con đường đó có gian nan và vất vả đến đâu. Cảm ơn
chị gái và chồng tôi đã luôn sát cánh cùng tôi trong những giai đoạn khó khăn, luôn
an ủi, khích lệ, động viên tôi và tạo động lực cho tôi vẫn tiếp bước trên con đường
nghiên cứu khoa học.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
DANH MỤC PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............... 1
1.1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 5
1.5. Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................... 5
1.5.1. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới.............................................................. 5
1.5.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước ............................................................. 12
1.5.3. Khoảng trống trong nghiên cứu và định hướng nghiên cứu về Kế toán quản
trị chi phí môi trường .......................................................................................... 14
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 16
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MÔI
TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP .................................................................. 17
2.1. Khái niệm về kế toán quản trị chi phí môi trường ....................................... 17
2.2. Nội dung kế toán quản trị chi phí môi trường .............................................. 20
2.2.1. Thông tin trong kế toán quản trị chi phí môi trường ................................... 20
2.2.2. N4.4.hận diện chi phí môi trường .............................................................. 21
2.2.3. Phương pháp xác định chi phí môi trường ................................................. 30
2.2.4. Báo cáo chi phí môi trường và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường ........ 39
2.3. Lợi ích của kế toán quản trị chi phí môi trường ........................................... 41
2.3.1. ECMA khắc phục nhược điểm của kế toán quản trị chi phí truyền thống ... 41
2.3.2. ECMA giúp tiết kiệm chi phí, kiểm soát chi phí ........................................ 42
2.3.3. ECMA giúp thẩm định dự án đầu tư .......................................................... 42
2.3.4. ECMA giúp đánh giá hiệu quả môi trường ................................................ 43
2.3.5. ECMA giúp nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp ...................................... 43
2.4. Kế toán quản trị chi phí môi trường tại một số quốc gia .............................. 44
2.4.1. Kế toán quản trị chi phí môi trường tại Hàn Quốc ...................................... 44
2.4.2. Kế toán quản trị chi phí môi trường tại Nhật Bản ....................................... 45
2.4.3. Kế toán quản trị chi phí môi trường tại Mỹ ................................................ 47
2.4.4. Kế toán quản trị chi phí môi trường tại Cộng hòa Séc ................................ 48
2.4.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................... 49
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 51
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 52
3.1.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 52
3.1.2. Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 61
3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 64
3.2.1. Thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu định tính ............................................ 65
3.2.2. Thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu định lượng ......................................... 68
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 74
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 75
4.1. Tổng quan về ngành sản xuất gạch Việt Nam ............................................... 75
4.1.1. Hiện trạng tình hình đầu tư và sản xuất ngành công nghiệp gạch Việt Nam75
4.1.2. Tình hình tiêu thụ gạch .............................................................................. 78
4.1.3. Đánh giá tổng quan về ngành sản xuất gạch Việt Nam ............................... 80
4.2. Thống kê mô tả về các doanh nghiệp sản xuất gạch được sử dụng trong
nghiên cứu ............................................................................................................. 81
4.3. Nghiên cứu về mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp sản xuất gạch
Việt Nam ................................................................................................................ 83
4.3.1. Kiểm định về mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường ............ 83
4.3.2. Đánh giá về mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường trong
doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam ............................................................ 86
4.4. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong
doanh nghiệp sản xuất gạch Việt Nam ................................................................. 92
4.4.1. Nghiên cứu định tính về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA ...... 92
4.4.2. Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA 101
4.5. Nghiên cứu về quan điểm của nhà quản trị về lợi ích của việc áp dụng ECMA 108
4.5.1. Kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát về lợi ích của việc áp dụng ECMA ... 108
4.5.2. Thống kê mô tả về lợi ích của việc áp dụng ECMA ................................. 109
4.5.3. Kiểm định mối liên hệ trong quan điểm của nhà quản lý về lợi ích của việc
áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo số lượng lao động) ....................... 110
4.5.4. Kiểm định sự khác biệt trong quan điểm của nhà quản lý về lợi ích của việc
áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo số lượng lao động) ....................... 110
4.5.5. Kiểm định mối liên hệ trong quan điểm của nhà quản lý về lợi ích của việc
áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo tổng nguồn vốn) ........................... 111
4.5.6. Kiểm định sự khác biệt trong quan điểm của nhà quản lý về lợi ích của việc
áp dụng ECMA với quy mô hoạt động (theo tổng nguồn vốn) ........................... 111
4.5.7. Kiểm định mối liên hệ trong quan điểm của nhà quản lý về lợi ích của việc
áp dụng ECMA với trình độ đào tạo của nhà quản lý ......................................... 112
4.5.8. Kiểm định sự khác biệt trong quan điểm của nhà quản lý về lợi ích của việc
áp dụng ECMA với trình độ đào tạo của nhà quản lý ......................................... 112
4.5.9. Kiểm định mối liên hệ và sự khác biệt trong quan điểm của nhà quản lý về
lợi ích của việc áp dụng ECMA với kinh nghiệm làm việc của nhà quản lý ....... 112
4.6. Đánh giá quan điểm lựa chọn phương pháp xác định chi phí môi trường của
nhà quản trị ......................................................................................................... 113
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 115
CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU116
5.1. Phương hướng phát triển ngành gạch tại Việt Nam ................................... 116
5.1.1. Mục tiêu phát triển ngành gạch ................................................................ 116
5.1.2. Dự báo tổng thể phát triển ngành gạch Việt Nam ..................................... 116
5.1.3. Phương hướng phát triển ngành gạch Việt Nam ....................................... 117
5.2. Những giải pháp áp dụng ECMA trong doanh nghiệp sản xuất gạch ....... 118
5.2.1. Thiết kế tài khoản riêng biệt cho thông tin môi trường ............................. 119
5.2.2. Nhận diện chi phí môi trường .................................................................. 120
5.2.3. Xây dựng phương pháp xác định chi phí môi trường ............................... 124
5.2.4. Lập báo cáo chi phí môi trường ............................................................... 134
5.2.5. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường ...................................... 135
5.3. Những khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu ................................................. 138
5.3.1. Về phía chính phủ và các cơ quan chức năng ........................................... 138
5.3.2. Về phía doanh nghiệp .............................................................................. 141
5.3.3. Các đối tượng quan tâm khác ................................................................... 143
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu của luận án ................................................. 145
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ........................................................................................ 147
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
Tiếng Việt
ALBC Áp lực bắt chước
ALCĐ Áp lực cộng đồng dân cư
ALCP Áp lực chính phủ
ALQP Áp lực quy phạm
CLMT Chiến lược môi trường tích cực
CP Cổ phần
DNSX Doanh nghiệp sản xuất
NTNQT Nhận thức nhà quản trị
TSCĐ Tài sản cố định
VLXD Vật liệu xây dựng
VLXN Vật liệu xây nung
VLXKN Vật liệu xây không nung
Tiếng Anh
ABC Activity Based Cost (Chi phí dựa trên hoạt động)
CIMA
Chartered Institute of Management Accountants of Canada
(Viện Kế toán quản trị Canada)
EC Environmental Cost (Chi phí môi trường)
ECA Environmental Cost Accounting (Kế toán chi phí môi trường)
EMA
Environmental Management Accounting
(Kế toán quản trị môi trường)
ECMA
Environmental Cost Management Accounting
(Kế toán quản trị chi phí môi trường)
EMS Envionmental Management System (Hệ thống quản lý môi trường)
EMAS
Eco-Management and Audit Scheme
(Chương trình kiểm toán và quản trị sinh thái)
Từ viết tắt Diễn giải
EPI Chỉ số hiệu quả môi trường (Environmental Performance Indicators)
ESDD
Energy and Sustainable Development Divison
(Ủy ban năng lượng và phát triển bền vững)
FA Financial Accounting (Kế toán tài chính)
FCA Full Cost Accounting (Kế toán chi phí đầy đủ)
GRI Global Reporting Initiative (Sáng kiến báo cáo toàn cầu)
IFAC International Federation of Accountant (Liên đoàn Kế toán quốc tế)
ISO
International Organization for Standardization
(Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế)
JMETI
Japanese Ministry of Economic, Trade and Industry
(Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật)
JMOE Japanese Ministry of Environment (Bộ Môi trường Nhật Bản)
KMOE Korean Ministry of Environment (Bộ Môi trường Hàn Quốc)
LCC Life Cycle Cost (Chi phí vòng đời sản phẩm)
MA Managemental Accounting (Kế toán quản trị)
MEMA
Monetary Environmental Management Accounting
(Kế toán quản trị môi trường tiền tệ)
MFCA Material Flow Cost Accounting (Kế toán chi phí dòng vật liệu)
OECD
Organization of Economic Co-orperation Development
(Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế)
PEMA
Physical Environmental Management Accounting
(Kế toán quản trị môi trường hiện vật)
R&D Chi phí nghiên cứu và phát triển (Research & Development)
TCA Total Cost Accounting (Kế toán chi phí tổng)
UNDSD
United Nations Division of Sustainable Development
(Ủy ban Liên hợp quốc về phát triển bền vững)
USEPA
United States Environmental Protection Agency
(Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ)
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1. Phân bổ chi phí môi trường theo mức độ đo lường chi phí ......................... 29
Bảng 3.1. Các biến quan sát đo lường các nhân tố ảnh hưởng .................................... 62
đến mức độ áp dụng ECMA....................................................................................... 62
Bảng 3.2. Các biến quan sát đo lường mức độ áp dụng ECMA .................................. 63
Bảng 3.3. Mã hóa đối tượng tham gia phỏng vấn ....................................................... 66
Bảng 3.4. Bảng xử lý và phân tích dữ liệu định tính ................................................... 67
Bảng 3.5. Đặc điểm của đối tượng khảo sát ............................................................... 70
Bảng 4.1. Tổng công suất lắp đặt từ 2008 – 2014 ....................................................... 76
Bảng 4.2. Sản lượng vật liệu xây từ năm 2008 đến năm 2014 .................................... 77
Bảng 4.3. Tổng hợp tổng sản lượng sản xuất gạch trong giai đoạn 2008-2015 ........... 78
Bảng 4.4. Lượng tiêu thụ trong nước các loại gạch giai đoạn 2008 – 2014 ................. 79
Bảng 4.5. Kim ngạch nhập khẩu của gạch ốp lát giai đoạn 2008 – 2014 .................... 79
Bảng 4.6. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008 – 2014.............................................. 79
Bảng 4.7. Quy mô hoạt động (theo số lượng lao động) .............................................. 81
Bảng 4.8. Quy mô hoạt động (theo tổng nguồn vốn) .................................................. 81
Bảng 4.9. Cơ cấu tổ chức quản lý .............................................................................. 82
Bảng 4.10. Mô hình tổ chức kế toán quản trị .............................................................. 82
Bảng 4.11. Quan điểm về quyết định kinh doanh của nhà quản trị ............................. 83
Bảng 4.12. Hệ số tương quan biến tổng và hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến ..... 84
Bảng 4.13. Thống kê mô tả về các biến quan sát đo lường mức độ áp dụng ECMA ..... 84
Bảng 4.14. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA ................ 104
Bảng 4.15. Kết quả hồi quy ban đầu ....................................................................... 107
Bảng 4.16. Kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát về lợi ích của việc áp dụng ECMA ... 109
Bảng 4.17. Thống kê mô tả về lợi ích của việc áp dụng ECMA ............................... 109
Bảng 4.18. Quan điểm nhà quản trị về lợi ích của việc áp dụng ECMA ................... 110
Bảng 4.19. Ý kiến về phương pháp sử dụng để xác định chi phí môi trường ............ 113
Bảng 5.1. Quy hoạch nhu cầu gạch trong nước ........................................................ 117
Bảng 5.2. Hoạt động môi trường và thước đo hoạt động .......................................... 125
Bảng 5.3. Phân bổ chi phí môi trường vào hoạt động ............................................... 127
Bảng 5.4. Xác định chi phí môi trường của từng sản phẩm ...................................... 128
Bảng 5.5. So sánh phương pháp ABC và phương pháp truyền thống ....................... 129
Bảng 5.6. Bảng cân bằng vật liệu ............................................................................. 131
Bảng 5.7. Khối lượng vật liệu sản xuất được phân bổ cho trung tâm chi phí ............ 131
Bảng 5.8. Chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm và chất thải .................................. 132
Bảng 5.9. Phân bổ chi phí năng lượng và chi phí hệ thống cho trung tâm chi phí ..... 132
Bảng 5.10. Phân bổ các chi phí cho sản phẩm và chất thải ....................................... 133
Bảng 5.11. Các khoản mục chi phí phân bổ cho chất thải ......................................... 133
Bảng 5.12. So sánh phương pháp MFCA và phương pháp truyền thống .................. 133
Bảng 5.13. Các chỉ tiêu tuyệt đối ............................................................................. 136
Bảng 5.14. Các chỉ tiêu tương đối ............................................................................ 137
Sơ đồ:
Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa phương pháp truyền thống, TCA và FCA ..................... 36
Sơ đồ 3.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 61
Sơ đồ 4.1. Mức độ tác động của các nhân tố ............................................................ 108
Sơ đồ 5.1. Quy trình sản xuất và tổn thất vật liệu tại nhà máy gạch cao cấp Vĩnh Lộc130
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 2.1. Danh mục chi phí môi trường của IFAC ............................................... 149
Phụ lục 2.2. Phân loại chi phí môi trường theo hoạt động kiểm soát chất lượng môi trường . 150
Phụ lục 2.3. Phân loại chi phí môi trường theo phạm vi phát sinh ............................ 150
Phụ lục 2.4. Chi phí môi trường phát sinh trong doanh nghiệp ................................. 151
Phụ lục 2.5. Phương pháp xác định chi phí truyền thống và phương pháp xác định chi
phí dựa trên hoạt động (ABC) .................................................................................. 152
Phụ lục 2.6. Chu kỳ sống của sản phẩm ................................................................... 153
Phụ lục 2.7. Phương pháp xác định chi phí truyền thống và phương pháp kế toán chi
phí tổng (TCA) ........................................................................................................ 154
Phụ lục 2.8. Chi phí môi trường bê