Trong những năm gần đây, ô nhiễm bởi các loại hóa chất trong đó có các chất
hữu cơ khó phân hủy (POPs) do con người tạo ra ngày càng được phát hiện nhiều, mức
độ ngày càng nghiêm trọng và hậu quả gây nên rất nhiều hệ lụy cho sức khỏe con
người, môi trường và hệ sinh thái. Các chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến trong
nước thải công nghiệp hiện nay ở Việt Nam gồm các hợp chất của phenol, các hợp chất
đa vòng thơm chứa halogen và thuốc nhuộm, v.v. Ở các nước đang phát triển như Việt
Nam, việc sử dụng và xả thải hóa chất trong nông nghiệp, công nghiệp, y dược và các
ngành sản xuất khác không có khả năng kiểm soát đã gây nên những hậu quả nghiêm
trọng với môi trường và con người. Nhiều chất ô nhiễm được thải ra môi trường có độc
tính cao, thời gian bán hủy dài, khả năng tích lũy cao ở các dạng khác nhau trong hệ
sinh thái dẫn đến giảm đa dạng sinh học và xuất hiện nhiều loại bệnh hiểm nghèo.
Ngoài ra, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ chứa dioxin có nguồn gốc từ
chiến tranh hoặc nước thải ngành dệt nhuộm vẫn hàng ngày âm thầm gây tác động lớn
tới môi trường và sức khỏe con người. Những chất ô nhiễm này đều là những chất rất
bền vững và khó bị phân hủy bằng các công nghệ, giải pháp đơn giản nên để tiến tới xử
lý triệt để ô nhiễm cần tính tới các giải pháp tích hợp các công nghệ, giải pháp để xử lý
và quản lý bền vững. Với các thành tựu khoa học công nghệ ngày càng được nâng cao
và hướng tiếp cận sử dụng tổ hợp các chuỗi công nghệ, giải pháp thì khả năng xử lý
triệt để hoàn toàn các chất ô nhiễm trên ngày càng có tính khả thi cao hơn
146 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ / dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
PHÙNG KHẮC HUY CHÚ
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM
HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN
CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Hà Nội, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
PHÙNG KHẮC HUY CHÚ
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LOẠI MÀU THUỐC NHUỘM
HOẠT TÍNH VÀ PHÂN HỦY CHẤT DIỆT CỎ/DIOXIN
CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME LACCASE
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số: 9.52.03.20
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS Đặng Thị Cẩm Hà
Hà Nội, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính
và phân hủy chất diệt cỏ/dioxin của vi sinh vật sinh enzyme laccase” là công
trình nghiên cứu do chính tôi tự thực hiện. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là
hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu
nào khác. Các trích dẫn sử dụng trong luận án đã được ghi rõ tên tác giả tài liệu
tham khảo.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
NCS Phùng Khắc Huy Chú
Lời cảm ơn
Để hoàn thành được luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành
nhất đến PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Phòng Công nghệ sinh học tái tạo môi trường,
Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, là
người thầy đã tận tâm, tận tình và nhiệt thành đã hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều
kiện thuận lợi và kịp thời trong những lúc khó khăn, vất vả để giúp tôi thực hiện và
hoàn thành luận án này.
Tôi chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy Binh chủng Hóa học; các
đồng chí lãnh đạo, chỉ huy, các đồng chí, đồng nghiệp công tác tại Phòng Khoa học
quân sự và Viện Hóa học - Môi trường quân sự, Bộ Tư lệnh Hóa học đã hết sức giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và tối đa về mặt tinh thần và một phần vật chất cho tôi khi
tôi tham gia học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình.
Bên cạnh đó, để có thể hoàn thành được luận án này, tôi chân thành cảm ơn
ThS Đào Thị Ngọc Ánh, ThS Lê Việt Hưng, ThS Nguyễn Hải Vân cùng toàn thể các
đồng nghiệp trong phòng Công nghệ sinh học tái tạo môi trường,Viện Công nghệ sinh
học đã giúp đỡ, làm việc nhóm một cách có hiệu quả để thực hiện một số nội dung liên
quan đến luận án.
Để hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh đến được đích cuối cùng, tôi
chân thành cảm ơn lãnh đạo, các thầy, các cô và các anh chị phụ trách đào tạo của
Học viện Khoa học và Công nghệ, đặc biệt là lãnh đạo, các thầy, cô của Viện Công
nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình
truyền đạt, chỉ dạy những kiến thức, kinh nghiệm và chia sẽ những khó khăn của
bản thân tôi trong những năm tháng đã qua.
Hoàn thành được luận án nghiên cứu này, tôi đã liên tục nhận được sự động
viên to lớn của gia đình, dòng họ và đặc biệt là của “đồng chí vợ” đã luôn ở bên,
chủ động khắc phục mọi khó khăn của gia đình nhỏ bé của tôi để động viên và tạo
điểu kiện thuận lợi nhất để tôi yên tâm hoàn thành chương trình đào tạo tiến sỹ này.
Tôi rất cảm ơn sự động viên, khích lệ của các đồng nghiệp, bạn bè trong và ngoài
đơn vị đã dành cho tôi.
Luận án được thực hiện với sự tài trợ về kinh phí của Đề tài độc lập cấp Nhà
nước: "Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật vùng đất ô nhiễm chất diệt
cỏ/dioxin nhằm tìm kiếm các gene, các enzyme mới có khả năng phân hủy dioxin",
Mã số DTDLCN.13/14 do PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà làm chủ nhiệm Đề tài.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
NGHIÊN CỨU SINH
Phùng Khắc Huy Chú
MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và đồ thị
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
1.1. Laccase, laccase-like và vi sinh vật sinh tổng hợp laccase, laccase-like 4
1.1.1. Giới thiệu chung về laccase 4
1.1.1.1. Cấu trúc phân tử của laccase 4
1.1.1.2. Cơ chế xúc tác của laccase 5
1.1.1.3. Một số đặc tính sinh hóa của laccase 6
1.1.1.4. Vi sinh vật sinh tổng hợp laccase 7
1.1.1.5. Khả năng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ 8
1.1.1.6. Khả năng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ có clo 12
1.1.2. Giới thiệu về laccase-like 13
1.2. Đặc điểm ô nhiễm nước thải dệt nhuộm và công nghệ xử lý 17
1.2.1. Đặc điểm chung của thuốc nhuộm và nước thải dệt nhuộm 17
1.2.1.1. Đặc điểm chung của thuốc nhuộm 17
1.2.1.2. Đặc điểm chủng của nước thải dệt nhuộm 18
1.2.2. Các phương pháp xử lý màu thuốc nhuộm 19
1.2.2.1. Phương pháp hóa lý 19
1.2.2.2. Phương pháp oxy hóa nâng cao 20
1.2.2.3. Phương pháp sinh học 21
1.3. Hiện trạng ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin ở Việt Nam và các công nghệ xử lý 26
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm 26
1.3.2. Công nghệ xử lý dioxin và các hợp chất hữu cơ đa vòng thơm 28
1.3.3. Phương pháp phân hủy sinh học xử lý dioxin và các hợp chất hữu cơ 30
1.3.3.1. Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin và các hợp chất tương tự bởi laccase 31
1.3.3.2. Phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T, dioxin và các hợp chất tương tự bởi nấm sinh
tổng hợp enzym ngoại bào
33
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.1. Vật liệu để phân lập vi sinh vật và các chủng nấm kế thừa 40
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu xử lý 40
2.1.3. Môi trường sử dụng trong nghiên cứu 41
2.1.4. Thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Phân lập, nuôi cấy vi sinh vật 43
2.2.1.1. Phân lập chủng nấm 43
2.2.1.2. Phân lập xạ khuẩn 43
2.2.1.3. Lựa chọn môi trường nuôi cấy để chủng nấm sinh tổng hợp laccase cao 43
2.2.1.4. Nuôi cấy xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase-like trên các nguồn chất hữu cơ
vòng thơm khác nhau
43
2.2.2. Phân loại vi sinh vật 44
2.2.2.1. Phân loại VSV theo hình thái khuẩn lạc 44
2.2.2.2. Phân loại VSV theo phương pháp sinh học phân tử 44
2.2.3. Phương pháp hóa - sinh 45
2.2.3.1. Xác định hoạt tính laccase, laccase-like sử dụng ABTS 45
2.2.3.2. Tinh sạch, nhận diện protein của laccase, laccase-like 46
2.2.3.3. Xác định đặc tính protein của laccase, laccase-like tinh sạch 48
2.2.4. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm 49
2.2.4.1. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi laccase, laccase-like 49
2.2.4.2. Xác định khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi chủng nấm 51
2.2.5. Xác định khả năng phân hủy chất diệt cỏ/dioxin 52
2.2.5.1. Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bằng laccase thô 52
2.2.5.2. Thực nghiệm phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bằng chủng nấm sinh tổng hợp
laccase
54
2.2.5.3. Phương pháp phân tích để xác định khả năng phân hủy chất diệt cỏ/dioxin 55
2.3. Phương pháp xử lý số liệu 55
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
57
3.1. Phân lập, tuyển chọn và định tên chủng nấm và xạ khuẩn có khả năng
sinh tổng hợp laccase, laccase-like
57
3.1.1. Phân lập và lựa chọn để phân loại nấm đảm có hoạt tính laccase cao 57
3.1.2. Phân lập và phân loại xạ khuẩn có khả năng sinh trưởng trên môi trường
chứa chất diệt cỏ/dioxin và sinh tổng hợp laccase-like
60
3.1.2.1. Phân lập xạ khuẩn 60
3.1.2.2. Phân loại chủng xạ khuẩn XKBHN1 và XKBiR929 61
3.1.3. Môi trường để chủng nấm, chủng xạ khuẩn sinh tổng hợp laccase, laccase-like 64
3.1.3.1. Môi trường thích hợp để chủng nấm FBV40 sinh tổng hợp laccase 64
3.1.3.2. Khả năng sinh tổng hợp laccase-like của XKBHN1 và XKBiR929 trên môi
trường chứa các chất hữu cơ clo khác nhau
65
3.2. Đặc điểm hóa-lý của laccase, laccase-like tinh sạch 68
3.2.1. Tinh sạch laccase của nấm đảm Rigidoporus sp. FBV40 68
3.2.2. Tinh sạch laccase-like của xạ khuẩn Streptomycese sp. XKBiR929 70
3.2.3. Đặc tính hóa-lý của laccase và laccase-like tinh sạch 71
3.2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến laccase tinh sạch 71
3.2.3.2. Đặc điểm động học của laccase tinh sạch 78
3.2.3.3. Đặc tính hóa-lý của laccase thô 79
3.2.3.4. Đặc tính hóa - lý của laccase-like tinh sạch 81
3.3. Loại màu thuốc nhuộm và phân hủy chất diệt cỏ chứa dioxin 84
3.3.1. Loại màu thuốc nhuộm bởi laccase, laccase-like 84
3.3.1.1. Loại màu thuốc nhuộm tổng hợp bởi laccase thô của chủng nấm FBV40 84
3.3.1.2. Loại màu hoạt tính sử dụng trong quân đội bởi laccase thô 89
3.3.1.3. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN bởi Lac1 tinh sạch 96
3.3.1.4. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính MN.FBN bởi laccase-like tinh sạch của
chủng xạ khuẩn XKBiR929
97
3.3.2. Loại màu thuốc nhuộm hoạt tính bởi Rigidoporus sp.FBV40 98
3.3.2.1. Khả năng loại màu một số thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm vải
may quân trang
98
3.3.2.2. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN ở các nồng độ khác nhau 101
3.3.2.3. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt D-glucose 102
3.3.2.4. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt các loại đường khác nhau 103
3.3.2.5. Loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt các nguồn nitơ khác nhau 106
3.3.3. Phân hủy chất diệt cỏ/dioxin bởi laccase và nấm sinh tổng hợp laccase 108
3.3.3.1. Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin bởi laccase thô 108
3.3.3.2. Phân huỷ chất diệt cỏ/dioxin bởi nấm sinh tổng hợp laccase 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
PHỤ LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
2,3,7,8-TCDD 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin
2,4,5-T 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid
2,4,5-TCP 2,4,5-trichlorophenol
2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid
2,4-DCP 2,4-dichlorophenol
ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid)
BH Sân bay Biên Hòa
CDD Chất diệt cỏ chứa dioxin
CGK Chất gắn kết
DBF Dibenzofuran
DCĐ Dịch chiết đất
DD Dibenzo-p-dioxin
DBP Dibromophenol
đtg Đồng tác giả
HBT 1-Hydroxybenzotriazole
HCHC Hợp chất hữu cơ
LiP Lignin peroxidase
LMCO Laccase multicopper oxidase
MN.FBN Megafix navy FBN
MnP Mangan peroxidase
MR.EBR Megafix red EBR
MT.BES Megafix turquoise BES
MY.BES Megafix yellow BES
MY.EG Megafix yellow EG
MCDD Mono chlorodibenzo-p-dioxin
NN.SG Nova navy SG
NY.FN2R Nova yellow RN2R
NY.S3R Nova yellow S3R
NY1 acid red 299
NY5 acid blue 281
NY7 acid red 266
PAH Polycyclic Aromatic Hydrocacbon = hydrocacbon đa nhân
PCB Polychlorinatedbiphenyl
PCDDs Polychlorinated dibenzo-p-dioxin
PCDFs Polychlorinated dibenzofuran
POPs Các hợp chất hữu cơ khó phân hủy
ppm Parts per million (mg/kg)
ppt Parts per trillion (ng/kg)
RBBR Remazol Brilliant Blue R
TBP Tribromophenol
VA Valli anilin
ViO Violuric acid
VK Vi khuẩn
VSV Vi sinh vật
Danh mục bảng
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1
Ứng dụng của laccase trong phân hủy các hợp chất hữu cơ
vòng thơm
9
Bảng 1.2
Khả năng sinh laccase và hiệu suất phân hủy PAH, thuốc
bảo vệ thực vật ở Việt Nam
10
Bảng 1.3 Ứng dụng của laccase trong phân hủy các chất hữu cơ có clo 12
Bảng 1.4 Phân loại màu và tính chất các màu thuốc nhuộm 17
Bảng 1.5 Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 20
Bảng 1.6
Ứng dụng của laccase trong phân hủy sinh học thuốc
nhuộm
23
Bảng 1.7 Các công nghệ có thể xử lý đất, trầm tích ô nhiễm dioxin 30
Bảng 1.8 Phân hủy các đồng loại dioxin bởi nấm đảm 36
Bảng 2.1
Tổng hợp các thực nghiệm nghiên cứu loại màu thuốc
nhuộm bởi laccase, laccase-like
49
Bảng 2.2
Đánh giá khả năng loại màu thuốc nhuộm bởi nấm đảm
sinh tổng hợp laccase
52
Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nấm đã phân lập được 58
Bảng 3.2 Hoạt tính laccase-like của các chủng xạ khuẩn 61
Bảng 3.3
Đặc điểm hình thái khuẩn lạc hai chủng xạ khuẩn XKBHN1
và XKBiR929
61
Bảng 3.4
Ảnh hưởng của chất ức chế lên hoạt tính Lac1, Lac2 của
FBV40
75
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các ion kim loại lên hoạt tính Lac1 và Lac2 76
Bảng 3.6 Quan hệ giữa nồng độ ABTS với hoạt tính laccase tinh sạch 78
Bảng 3.7
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt tính laccase thô
của FBV40
79
Bảng 3.8
So sánh hiệu suất loại màu thuốc nhuộm sử dụng laccase từ
FBV40 và các chủng nấm đảm khác
87
Bảng 3.9
Hiệu suất loại màu thuốc nhuộm và biến động hoạt tính
laccase theo thời gian (%)
89
Bảng 3.10
Biến động hoạt tính laccase trong quá trình loại màu thuốc
nhuộm MN.FBN bởi FBV40 trong môi trường chứa các
loại đường khác nhau
104
Bảng 3.11
Khả năng phân hủy 2,4,5-T tinh khiết bằng laccase thô chủng
FBV40
109
Bảng 3.12
Khả năng phân hủy chất diệt cỏ và các chất ô nhiễm khác
bằng laccase thô
110
Bảng 3.13
Khả năng phân hủy 2,4,5-T trong đất ô nhiễm bởi chủng
FBV40
112
Bảng 3.14
Khả năng phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T trong đất bởi đơn chủng
FBV40 và hỗn hợp chủng FBV40, FBD154 và FNBLa1
113
Bảng 3.15
Khả năng phân hủy 2,3,7,8-TCDD bởi đơn chủng và hỗn hợp
chủng
117
Danh mục hình
Hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc không gian ba chiều của laccase 5
Hình 1.2
Cơ chế giả định sự phân hủy 3-(2-hydroxy-1-naphthylazo)
benzenesulfonic Acid bởi laccase
22
Hình 2.1 Sơ đồ thực hiện nghiên cứu 42
Hình 3.1
Hỉnh ảnh sợi, bào tử dưới kính hiển vị điện tử và ảnh phân lập
mặt trước, mặt sau của chủng FBV40
58
Hình 3.2 Cây phát sinh chủng loài chủng nấm FBV40 60
Hình 3.3.
Hình thái khuẩn lạc và cuống sinh bào tử chủng XKBHN1
(A, C) và chủng XKBiR929 (B, D)
62
Hình 3.4 Cây phát sinh chủng loài 2 chủng XKBHN1 và XKBiR929 63
Hình 3.5 Hoạt tính laccase thô chủng FBV40 ở các môi trường nuôi cấy 65
Hình 3.6 Khả năng sinh tổng hợp laccase-like theo thời gian 67
Hình 3.7 Hoạt tính laccase tinh sạch của chủng FBV40 69
Hình 3.8 Diện di protein chủng FBV40 69
Hình 3.9 Hoạt tính laccase-like tinh sạch của chủng XKBiR929 70
Hình 3.10 Phản ứng oxy hóa của laccase-like tinh sạch với ABTS 71
Hình 3.11 Ảnh hưởng của pH lên Lac 1, Lac 2/FBV40 72
Hình 3.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ bền nhiệt lên hoạt tính 73
Hình 3.13 Cơ chất đặc hiệu đối với Lac1 (A) và Lac 2 (B) 74
Hình 3.14
Ảnh hưởng của chất ức chế lên Lac 1 (A), Lac 2 (B) của
chủng FBV40
76
Hình 3.15 Ảnh hưởng của ion kim loại lên Lac 1, Lac 2/FBV40 77
Hình 3.16
Mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất với hoạt tính Lac1 (A) và
Lac2 (B)
78
Hình 3.17
Ảnh hưởng của pH lên hoạt tính (A) và độ bền pH (B); ảnh
hưởng của nhiệt độ (C, D); động học xúc tác (E, G) và ảnh
hưởng của chất ức chế và ion kim loại (H, K) lên hoạt tính
laccase thô của chủng FBV40
81
Hình 3.18
Ảnh hưởng của pH lên hoạt tính (A) và độ bền (B); động học
xúc tác (C, D) và ảnh hưởng của chất ức chế (E) và ion kim
loại (G) lên laccase-like tinh sạch của XKBiR929
82
Hình 3.19
Khả năng loại màu NY1 (A) và sự thay đổi hoạt tính laccase
theo thời gian (B)
85
Hình 3.20
Khả năng loại màu NY5 (A) và sự thay đổi hoạt tính laccase
theo thời gian (B)
85
Hình 3.21
Khả năng loại màu NY7 (A) và sự thay đổi hoạt tính laccase
theo thời gian (B)
86
Hình 3.22
Phổ UV-Vis và hình ảnh loại màu một số thuốc nhuộm hoạt
tính thương mại của Nhà máy X20/TCHC
91
Hình 3.23
Khả năng loại màu thuốc nhuộm MN.FBN khi có mặt ViO ở
các nồng độ khác nhau
93
Hình 3.24
Khả năng loại màu và hoạt tính laccase theo thời gian đối với
thuốc nhuộm MN.FBN
95
Hình 3.25 Khả năng loại màu và hoạt tính laccase theo thời gian đối với 95
Hình Tên hình Trang
thuốc nhuộm NN.SG
Hình 3.26
Khả năng loại màu và thay đổi hoạt tính laccase theo thời gian
loại màu MN.FBN khi có mặt D-glucose
96
Hình 3.27 Loại màu MN.FBN bởi Lac1 97
Hình 3.28
Khả năng loại màu thuốc nhuộm MN.FBN bằng laccase-like
của chủng XKBiR929
97
Hình 3.29
Khả năng loại màu và sự biến động hoạt tính laccase theo thời
gian trong loại màu thuốc nhuộm MY.EG, MY. BES,
MN.FBN
99
Hình 3.30
Phổ UV-Vis của thuốc nhuộm MN.FBN sau khi nuôi cấy
bằng FBV40 sau 1 ngày (A) và sau 4 ngày (B)
100
Hình 3.31
Khả năng loại màu MN.FBN bằng chủng FBV40 sau 1 ngày
(A) và sau 4 ngày nuôi cấy (B)
100
Hình 3.32
Khả năng loại màu MN.FBN và hoạt tính laccase của chủng
FBV40
101
Hình 3.33
Sự thay đổi màu MN.FBN bằng chủng FBV40 ở các nồng độ
thuốc nhuộm 50, 100 và 200 mg/L sau 1 ngày (A), 2 ngày (B)
và sau 3 ngày (C)
102
Hình 3.34
Khả năng loại màu bằng chủng FBV40 với nồng độ D-glucose
khác nhau
102
Hình 3.35
Khả năng loại màu thuốc nhuộm bằng chủng FBV 40 (A) và
hoạt tính laccase (B) theo thời gian trong môi trường nuôi
cấy chứa các loại đường khác nhau
104
Hình 3.36
Phổ UV-Vis của màu thuốc nhuộm MN.FBN được loại bằng
chủng FBV40 trong môi trường chứa các loại đường sau 4
ngày nuôi cấy
104
Hình 3.37
Khả năng loại màu thuốc nhuộm MN.FBN bằng chủng FBV40
trong môi trường chứa các loại đường khác nhau sau 2 ngày
(A), 3 ngày (B) và sau 7 ngày (C)
105
Hình 3.38
Khả năng loại màu thuốc nhuộm MN.FBN bằng chủng FBV
40 (A) và hoạt tính laccase (B) theo thời gian khi sử dụng các
hợp chất chứa nitơ
106
Hình 3.39 Hoạt tính laccase theo thời gian xử lý DCĐ 109
Hình 3.40
Hàm lượng và hiệu suất phân hủy 2,4,5-T (A), hoạt tính laccase
thô theo thời gian (B)
110
Hình 3.41
Hiệu suất phân hủy 2,4,5-T trong đất (A) và sự biến động hoạt
tính laccase thô theo thời gian (B)
111
Hình 3.42
Khả năng phân hủy 2,4,5-T trong đất (A) và sự thay đổi hoạt
tính laccase thô theo thời gian (B)
113
Hình 3.43
Khả năng phân hủy 2,4-D, 2,4,5-T trong đất (A) và sự biến
động hoạt tính laccase thô theo thời gian (B)
114
Hình 3.44
Khả năng phân hủy 2,3,7,8-TCDD (A) và quá trinh sinh tổng
hợp laccase theo thời gian (B)
116
1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ô nhiễm bởi các loại hóa chất trong đó có các chất
hữu cơ khó phân hủy (POPs) do con người tạo ra ngày càng được phát hiện nhiều, mức
độ ngày càng nghiêm trọng và hậu quả gây nên rất nhiều hệ lụy cho sức khỏe con
người, môi trường và hệ sinh thái. Các chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến trong
nước thải công nghiệp hiện nay ở Việt Nam gồm các hợp chất của phenol, các hợp chất
đa vòng thơm chứa halogen và thuốc nhuộm, v.v. Ở các nước đang phát triển như Việt
Nam, việc sử dụng và xả thải hóa chất trong nông nghiệp, công nghiệp, y dược và các
ngành sản xuất khác không có khả năng kiểm soát đã gây nên những hậu quả nghiêm
trọng với môi trường và con người. Nhiều chất ô nhiễm được thải ra môi trường có độc
tính cao, thời gian bán hủy dài, khả năng tích lũy cao ở các dạng khác nhau trong hệ
sinh thái dẫn đến giảm đa dạng sinh học và xuất hiện nhiều loại bệnh hiểm nghèo.
Ngoài ra, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ chứa dioxin có nguồn gốc từ
chiến tranh hoặc nước thải ngành dệt nhuộm vẫn hàng ngày âm thầm gây tác động lớn
tới môi trường và sức khỏe con người. Những chất ô nhiễm này đều là những chất rất
bền vững và khó bị phân hủy bằng các công nghệ, giải pháp đơn giản nên để tiến tới xử
lý triệt để ô nhiễm cần tính tới các giải pháp tích hợp các công nghệ, giải pháp để xử lý
và quản lý bền vững. Với các thành tựu khoa học công nghệ ngày càng được nâng cao
và hướng tiếp cận sử dụng tổ hợp các chuỗi công nghệ, giải pháp thì khả năng xử lý
triệt để hoàn toàn các chất ô nhiễm trên ngày càng có tính khả thi cao hơn.
Đến nay, di chứng của dioxin tới nạn nhân chất độc màu da cam đã đến thế hệ
thứ 4. Trong hai thập kỷ qua các nghiên cứu ở quy mô khác nhau đều nhằm tìm kiếm
các công nghệ khả thi để xử lý khử độc ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin trong môi trường
phù hợp với điều kiện Việt Nam. Nhiều nghiên cứu từ năm 1999 trong phòng thí
nghiệm, quy mô pilot và hiện trường sử dụng công nghệ phân hủy sinh học
(bioremediation) đã chứng minh là một trong các giải pháp có hiệu quả cao về công
nghệ, kinh tế và môi trường. Ở quy mô hiện trường, sử dụng công nghệ phân hủy sinh
học đã xử lý hoàn toàn 3.384m3 đất nhiễm chất diệt cỏ/dioxin, kết quả đã được Hội
đồng khoa học độc lập cấp Nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá, sau 40
tháng xử lý tổng độ độc trung bình trong các lô x