Hoa đóng một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Hoa là một loại
sản phẩm đặc biệt, vừa mang giá trịkinh tếlại vừa mang giá trịtinh thần. Khi xã
hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày một được nâng cao thì nhu cầu
vềhoa đòi hỏi ngày càng nhiều. Trong quá trình lịch sửphát triển, hoa - cây cảnh
luôn gắn liền với tình cảm con người, tập quán và bản sắc dân tộc.
Trong các loại hoa được trồng phổbiến, hoa lan được biết đến nhưmột loài
hoa không chỉ ởvẻ đẹp, hương thơm, màu sắc đa dạng mà còn có giá trịkinh tếcao.
Đến nay loài người đã biết được trên 750 chi với 35000 loài lan tựnhiên và 75000
giống lan do kết quảchọn lọc và lai tạo [33].
Trên thếgiới, một sốnước phát triển nhưPháp, Mỹ, Hà Lan, Thái Lan,
Trung Quốc đã và đang ứng dụng những công nghệtiên tiến trong việc nghiên
cứu và lai tạo ra những giống lan mới có hương thơm và màu sắc đa dạng nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của thịtrường, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi nhuận
kinh tế đáng kểcho các nước này.
Việt Nam với khoảng 1003 loài phong lan hiện có [33], đây là nguồn tài
nguyên thực vật vô cùng phong phú phục vụtốt cho công tác chọn tạo các giống
hoa lan mới. Tuy nhiên, hầu hết các loài lan này chỉ được khai thác và nuôi trồng
trong điều kiện tựnhiên, chưa được áp dụng các biện pháp kỹthuật nên năng suất,
chất lượng hoa không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thịhiếu người tiêu dùng.
Trong khi các giống lan nhập nội lại có các ưu điểm nhưsinh trưởng, phát triển
khỏe, sản lượng hoa cao, chất lượng hoa tốt: hoa to, màu sắc đẹp, đa dạng, độbền
hoa kéo dài và điều khiển ra hoa được vào các dịp lễTết, nên đã mang lại hiệu quả
cao cho người trồng lan.
261 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HOÀNG XUÂN LAM
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG
MỘT SỐ GIỐNG HOA PHONG LAN NHẬP NỘI
(CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM)
CHO MIỀN BẮC VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HOÀNG XUÂN LAM
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG
MỘT SỐ GIỐNG HOA PHONG LAN NHẬP NỘI
(CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM)
CHO MIỀN BẮC VIỆT NAM
Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 62 62 01 10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lý
2. GS.TS Nguyễn Xuân Linh
HÀ NỘI - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự chỉ bảo của các
thầy hướng dẫn và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc Bộ môn Đột biến
và Ưu thế lai - Viện Di truyền Nông nghiệp. Các số liệu và kết quả nêu trong luận
án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Hoàng Xuân Lam
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận án này, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ về nhiều mặt
của các cấp Lãnh đạo, các tập thể và cá nhân.
Trước hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lý và GS.TS Nguyễn Xuân Linh, những người đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này.
Luận án được thực hiện tại Bộ môn Đột biến và ưu thế lai - Viện Di truyền
Nông nghiệp Việt Nam. Tại đây tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện
Di truyền Nông nghiệp, Lãnh đạo và các cán bộ Bộ môn Đột biến và ưu thế lai
trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những
sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên
Ban Quản lý Quảng trường Ba Đình - Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
Tập thể các cán bộ và các thầy cô trong Ban Đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ trong quá trình học tập nghiên cứu và
thực hiện luận án.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Gia đình, người
thân và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Hoàng Xuân Lam
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt viii
Danh mục bảng ix
Danh mục hình xii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Giới thiệu chung về lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 5
1.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng 5
1.1.2 Đặc điểm thực vật học của lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 6
1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh của lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 10
1.1.4 Cơ sở khoa học của việc nhập nội các giống lan lai 15
1.1.5 Cơ sở khoa học của việc chiếu sáng bổ sung 17
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium
trên thế giới và ở Việt Nam 18
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lan Cattleya, Dendrobium,
Oncidium trên thế giới 18
1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lan Cattleya, Dendrobium,
Oncidium ở Việt Nam 21
1.3 Tình hình nghiên cứu cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium trên
thế giới và ở Việt Nam 25
1.3.1 Tình hình nghiên cứu cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium trên
thế giới 25
iv
1.3.2 Tình hình nghiên cứu cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium ở
Việt Nam 32
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1 Vật liệu nghiên cứu 45
2.1.1 Giống 45
2.1.2 Giá thể 47
2.1.3 Phân bón lá 48
2.1.4 Các chất có khả năng điều tiết sinh trưởng 48
2.1.5 Chất có khả năng kích thích ra hoa 49
2.1.6 Các vật liệu khác 49
2.2 Nội dung nghiên cứu 49
2.2.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và tuyển chọn một số
giống lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium,
Oncidium phù hợp với khu vực đồng bằng Bắc Bộ 49
2.2.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ở giai đoạn vườn ươm cho
các giống lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium,
Oncidium đã được tuyển chọn 49
2.2.3 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ở giai đoạn vườn sản xuất
cho các giống lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium,
Oncidium đã được tuyển chọn 50
2.2.4 Nghiên cứu một số biện pháp điều khiển ra hoa cho các giống lan
lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium đã được
tuyển chọn 50
2.3 Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 50
2.3.1 Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và tuyển
chọn một số giống hoa lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya,
Dendrobium, Oncidium. 51
2.3.2 Các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật ở giai đoạn vườn ươm 52
v
2.3.3 Các thí nghiệm biện pháp kỹ thuật ở giai đoạn vườn sản xuất cho
các giống lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium,
Oncidium đã được tuyển chọn. 54
2.3.4 Thí nghiệm nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển ra
hoa cho các giống lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya,
Dendrobium, Oncidium được tuyển chọn 56
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi 58
2.5 Các điều kiện, trang thiết bị áp dụng trong thí nghiệm 60
2.6 Xử lý số liệu 61
2.7 Địa điểm và thời gian thí nghiệm 61
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62
3.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và tuyển chọn một số
giống lan lai nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium. 62
3.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng của các giống lan lai nhập nội thuộc 3
chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium giai đoạn vườn ươm 62
3.1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng của các giống lan lai nhập nội thuộc
3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium giai đoạn vườn sản xuất 66
3.1.3 Nghiên cứu khả năng ra hoa của các giống lan lai nhập nội thuộc
3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 70
3.1.4 Nghiên cứu đặc điểm về chất lượng hoa của các giống lan lai
nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 73
3.1.5 Điều tra nghiên cứu thành phần sâu, bệnh trên các giống lan lai
nhập nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 77
3.1.6 Một số đặc điểm thực vật học của các giống lan nhập nội thuộc 3
chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 81
3.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho các giống lan lai nhập
nội thuộc 3 chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium đã được tuyển
chọn ở giai đoạn vườn ươm 87
vi
3.2.1 Ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi đến tỷ lệ sống, khả năng sinh
trưởng của các giống lan được tuyển chọn ở giai đoạn vườn ươm 87
3.2.2 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của
các giống lan được tuyển chọn ở giai đoạn vườn ươm 90
3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của các giống lan
được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm 94
3.2.4 Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ sống và khả
năng sinh trưởng của các giống lan được tuyển chọn trong giai
đoạn vườn ươm 98
3.3 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho các giống lan đã được
tuyển chọn ở giai đoạn vườn sản xuất 101
3.3.1 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến khả năng sinh trưởng,
phát triển và chất lượng hoa giống lan Den5 101
3.3.2 Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển và
chất lượng hoa giống lan On1. 106
3.3.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng sinh trưởng, phát triển
và chất lượng hoa giống lan Cat6. 112
3.4 Nghiên cứu một số kỹ thuật điều khiển ra hoa cho các giống hoa lan
Cattleya, Dendrobium, Oncidium đã được tuyển chọn 117
3.4.1 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến khả năng ra hoa
và chất lượng hoa của lan Den5 và On1. 118
3.4.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến sinh
trưởng, phát triển của lan Den5 và On1. 122
3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết
hợp che nilon đến khả năng ra hoa và chất lượng hoa của lan
Den5 và On1. 129
3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra hoa đến khả năng ra
hoa và chất lượng hoa giống lan Cat6 133
vii
3.4.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật cho
các giống lan 136
KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 138
Kết luận 138
Đề nghị 139
Các công trình đã công bố liên quan đến luận án 140
Tài liệu tham khảo 141
viii
DANH MỤC VIẾT TẮT
ÁS TN Ánh sáng tự nhiên
BA 6-benzyl adenine
Cs
CT
Cộng sự
Công thức
đ/c đối chứng
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc
(Food and Agricultural Organization)
GA3 Gibberilin
IAA Indolylacetic acid
IBA Indole Butylic Acid
ITC Trung tâm phát triển xuất khẩu của Liên Hợp Quốc
KT Kinetin
MS Môi trường cơ bản của Murashige và Skoog
NAA α - naphthaleneaceticd
PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (polymerase chain reaction)
PLBs Thể tiền chồi (Protocorm-like body)
PVP Poly viny pyrolydone
RAPD Đa hình các đoạn ADN được nhân bội ngẫu nhiên
(Randomly Amplified Polymorphism DNA)
TB : Trung bình
TDZ Thidiazuron
TLB Tỷ lệ bệnh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
ix
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Đặc điểm sinh trưởng của các giống lan lai nhập nội giai đoạn vườn ươm
(Tháng 11/2006 - Văn Giang, Hưng Yên, cây con 8 tháng tuổi) 63
3.2 Đặc điểm sinh trưởng của các giống lan lai nhập nội giai đoạn vườn
sản xuất (Tháng 12/2009 - Văn Giang, Hưng Yên) 67
3.3 Khả năng ra hoa của các giống lan nghiên cứu (Tháng 12/2009 - Văn
Giang, Hưng Yên) 71
3.4 Một số đặc điểm về chất lượng hoa của các giống lan nghiên cứu
(Tháng 12/2009 - Văn Giang, Hưng Yên) 74
3.5 Thành phần sâu, bệnh hại trên các giống lan Cattleya nhập nội 78
3.6 Thành phần sâu, bệnh hại trên các giống lan Dendrobium nhập nội 79
3.7 Thành phần sâu, bệnh hại trên các giống lan Oncidium nhập nội 80
3.8 Một số đặc điểm thực vật học của giống lan Cattleya nhập nội 81
3.9 Một số đặc điểm thực vật học của giống lan Dendrobium nhập nội 82
3.10 Một số đặc điểm thực vật học của giống lan Oncidium nhập nội 83
3.11 Ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng
của các giống lan được tuyển chọn ở giai đoạn vườn ươm (Tháng
11/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 88
3.12 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống Cat6 được tuyển chọn
trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 91
3.13 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống Den5 được tuyển chọn
trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 92
3.14 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống On1 được tuyển chọn
trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 93
3.15 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan Cat6 được
tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang,
Hưng Yên) 95
x
3.16 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan Den5 được
tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang,
Hưng Yên) 96
3.17 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan On1 được
tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang,
Hưng Yên) 97
3.18 Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ sống và khả năng
sinh trưởng của các giống lan đã tuyển chọn giai đoạn vườn ươm
(Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên) 99
3.19 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến khả năng sinh trưởng của
giống lan Den5 (Tháng 7/2010 - Văn Giang, Hưng Yên) 102
3.20 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến khả năng ra hoa của giống lan
Den5 (Tháng 7/2010 - Văn Giang, Hưng Yên) 103
3.21 Ảnh hưởng của biện pháp che sáng đến chất lượng hoa giống lan
Den5 (Tháng 7/2010 - Văn Giang, Hưng Yên) 104
3.22 Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của lan On1 (Tháng 12/2010 -
Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 106
3.23 Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng ra hoa của giống lan On1 (Tháng
12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 108
3.24 Ảnh hưởng của giá thể đến chất lượng hoa giống lan On1 (Tháng
12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 110
3.25 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan
Cat6 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 112
3.26 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng ra hoa của giống
lan Cat6 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 114
3.27 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến chất lượng hoa giống lan
Cat6 (Tháng 12/2010 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 116
3.28 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến khả năng ra hoa của
lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 119
xi
3.29 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa giống
lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 121
3.30 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến sinh trưởng
của lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 123
3.31 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến khả năng ra hoa
của giống lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 125
3.32 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa
giống lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, Hưng Yên) 127
3.33 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp che nilon đến
khả năng hoa của lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, HY) 130
3.34 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp che nilon đến
chất lượng hoa của lan Den5 và On1 (Tháng 3/2011 - Văn Giang, HY) 131
3.35 Ảnh hưởng của chất kích thích ra hoa đến khả năng ra hoa giống lan Cat6
(Tháng 3/2011 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 134
3.36 Ảnh hưởng của chất kích thích ra hoa đến chất lượng hoa giống lan
Cat6 (Tháng 3/2011 - Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) 135
3.37 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật cho các
giống lan 137
xii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1.1 Hình ảnh chung về cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 9
2.1 Các giống lan Cattleya nghiên cứu 45
2.2 Các giống lan Dendrobium nghiên cứu 46
2.3 Các giống lan Oncidium nghiên cứu 47
3.1 Tỷ lệ sống của các giống lan lai nhập nội trong giai đoạn vườn ươm 64
3.2 Số nhánh/cây của các giống lan lai nhập nội giai đoạn vườn sản xuất 69
3.3 Cây lan Cat6 (Cattleya haadyai delight) ở các giai đoạn sinh trưởng,
phát triển 84
3.4 Cây lan Den5 (Dendrobium cherry red) ở các giai đoạn sinh trưởng,
phát triển 85
3.5 Cây lan On1 (Oncidium Aloha Iwanaga) ở các giai đoạn sinh trưởng,
phát triển 86
3.6 Ảnh hưởng của thời vụ ra ngôi đến tỷ lệ sống của các giống lan tuyển
chọn giai đoạn vườn ươm 89
3.7 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các giống lan tuyển chọn
giai đoạn vườn ươm 94
3.8 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều cao cây của các giống lan tuyển
chọn trong giai đoạn vườn ươm 98
3.9 Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ sống của các giống
lan đã tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 100
3.10 Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tỷ lệ ra hoa và độ bền tự nhiên
của lan Den5 103
3.11 Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng ra hoa và số hoa hữu hiệu của
giống lan On1 109
3.12 Ảnh hưởng của loại đèn chiếu sáng bổ sung đến tỷ lệ ra hoa của lan
Den5 và On1 120
xiii
3.13 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến tỷ lệ ra hoa của
lan Den5 và On1 126
3.14 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến độ bền tự
nhiên của giống lan Den5 và On1 128
3.15 Ảnh hưởng của thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp với che
nilon đến tỷ lệ ra hoa của giống lan Den5 và On1 132
1
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoa đóng một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Hoa là một loại
sản phẩm đặc biệt, vừa mang giá trị kinh tế lại vừa mang giá trị tinh thần. Khi xã
hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày một được nâng cao thì nhu cầu
về hoa đòi hỏi ngày càng nhiều. Trong quá trình lịch sử phát triển, hoa - cây cảnh
luôn gắn liền với tình cảm con người, tập quán và bản sắc dân tộc.
Trong các loại hoa được trồng phổ biến, hoa lan được biết đến như một loài
hoa không chỉ ở vẻ đẹp, hương thơm, màu sắc đa dạng mà còn có giá trị kinh tế cao.
Đến nay loài người đã biết được trên 750 chi với 35000 loài lan tự nhiên và 75000
giống lan do kết quả chọn lọc và lai tạo [33].
Trên thế giới, một số nước phát triển như Pháp, Mỹ, Hà Lan, Thái Lan,
Trung Quốc…đã và đang ứng dụng những công nghệ tiên tiến trong việc nghiên
cứu và lai tạo ra những giống lan mới có hương thơm và màu sắc đa dạng nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi nhuận
kinh tế đáng kể cho các nước này.
Việt Nam với khoảng 1003 loài phong lan hiện có [33], đây là nguồn tài
nguyên thực vật vô cùng phong phú phục vụ tốt cho công tác chọn tạo các giống
hoa lan mới. Tuy nhiên, hầu hết các loài lan này chỉ được khai thác và nuôi trồng
trong điều kiện tự nhiên, chưa được áp dụng các biện pháp kỹ thuật nên năng suất,
chất lượng hoa không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng.
Trong khi các giống lan nhập nội lại có các ưu điểm như sinh trưởng, phát triển
khỏe, sản lượng hoa cao, chất lượng hoa tốt: hoa to, màu sắc đẹp, đa dạng, độ bền
hoa kéo dài và điều khiển ra hoa được vào các dịp lễ Tết, nên đã mang lại hiệu quả
cao cho người trồng lan.
Mặt khác, với điều kiện xã hội và điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng nhiều
nguồn nguyên liệu sẵn có làm giá thể tốt cho cây lan sinh trưởng, phát triển. Việt
Nam có thể trở thành nước sản xuất hoa lan lớn trong khu vực, tập trung theo hai
2
hướng là sản xuất ở quy mô công nghiệp các loài lan mới lai tạo hoặc nhập nội (lan
công nghiệp) và phát triển các loài lan bản địa. Bởi vậy bên cạnh việc khai thác các
nguồn gen quý, cần phải nhập nội và tuyển chọn những giống lan mới phù hợp với
yêu cầu sản xuất và thị hiếu người tiêu dùng.
Cattleya, Dendrobium, Oncidium là những loài lan đẹp được thị trường ưa
chuộng. Nó hấp dẫn người tiêu dùng về màu sắc đa dạng, hương thơm quyến rũ và
đặc biệt thu hút các nhà sản xuất kinh doanh bởi độ bền của hoa. Tuy nhiên, thực tế
sản xuất những loài lan trên ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn. Lan Cattleya,
Dendrobium, Oncidium rất phù hợp với khí hậu khu vực phía Nam do thời tiết
quanh năm ấm áp, cường độ ánh sáng lớn và độ dài chiếu sáng thích hợp cho cây
sinh trưởng phát triển, còn khu vực phía Bắc điều kiện khí hậu không được thuận
lợi, do mùa hè nhiệt độ cao (33 - 380C), độ ẩm lớn và cường độ ánh sáng mạnh đã
ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của cây, làm cây dễ bị cháy lá, tỷ lệ nhiễm
bệnh thối nhũn cao. Về mùa đông nhiệt độ lại quá thấp, cường độ ánh sáng yếu, thời
gian chiếu sáng trong ngày ngắn nên cũng không thuận lợi cây cho sinh trưởng,
phát triển và ra hoa. Mặt khác, do thiếu giống tốt, kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa có
quy trình chăm sóc phù hợp… nên việc sản xuất chưa mang lại hiệu quả cao, số
lượng và chất lượng hoa lan chưa đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, trong khi
nhu cầu sử dụng các loài lan trên là rất cao. Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này,
tạo điều kiện cho cây hoa lan nói chung và lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium nói
riêng phát triển có hiệu quả, đề tài đã tiến hành: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng,
phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống hoa phong
lan nhập nội (Cattleya, Dendrobium, Oncidium) cho miền Bắc Việt Nam”.
2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1 Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lan lai nhập
nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium nhằm tuyển chọn được những giống
lan lai mới có triển vọng, phù hợp với khu vực đồng bằng Bắc Bộ và các vùng phụ
cận có điều kiện sinh thái tương tự.
3
- Xác định được ảnh hưởng của các điều kiện nuôi trồng và các yếu t