Khi có một ngoại lực với tần số lớn hơn hoặc bằng (≥) 1Hz [10] tác động lên bề mặt S trong một thời gian nhất định gây ra sự biến dạng đàn hồi của vật chất, làm cho các phân tử vật chất ở bề mặt và bên trong đối tượng dao động. Các dao động xảy ra bằng cách truyền năng lượng từ nguồn kích thích qua môi trường này đến môi trường khác và năng lượng bị suy hao trong quá trình truyền. Vì vậy, tần số và biên độ dao động là khác nhau giữa các phân tử bề mặt và phân tử bên trong đối tượng. Các dao động này
lan truyền trong không gian và theo thời gian, được gọi là sóng. Dựa trên cơ sở đó ngựời
ta phân loại sóng xuất hiện trong trường hợp này là sóng thân (body waves) và sóng bề
mặt (surface waves). Minh họa trong Hình 2.1 cho thấy sự lan truyền của sóng thân và
sóng bề mặt. Sóng thân truyền qua bên trong (thể tích) của đối tượng.
Các dạng sóng thân (body waves) có nhiều biến thể khác nhau, trong đó có sóng
Shear (shear-horizontal wave) chạy song song với bề mặt, sóng khối (Bulk wave), và
các biến thể khác như sóng dọc SSBW (longitudinal SSBW), sóng ngang SSBW
(transverse SSBW) và nhiều dạng sóng khác nữa
Với mỗi dạng sóng lại có vận tốc truyền và biên độ khác nhau, vì vậy với các
ứng dụng sử dụng nguyên lý truyền sóng bề mặt phải xét chi tiết đến dạng sóng sinh ra,
vận tốc, biên độ, năng lượng Đồng thời trong quá trình xảy ra kích thích, các sóng lan
truyền trong không gian và cộng hưởng tại các tần số nhất định với các giá trị khác nhau
và tại các thời điểm khác nhau. Điều này tạo nên tính chất phức tạp cho các bài toán có
mục đích sử dụng lan truyền và cộng hưởng sóng để ứng dụng cho một mục đích cụ
thể. Vì thế trong quá trình nghiên cứu phải xét đến sự ảnh hưởng của các dạng sóng và
cách nhận biết chúng để không gây sai sót.
157 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mô phỏng, chế tạo cảm biến đo khí H₂ trên cơ sở sóng âm bề mặt sử dụng vật liệu tổ hợp paladi/graphene, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN HẢI HÀ
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG, CHẾ TẠO CẢM BIẾN ĐO KHÍ H2 TRÊN
CƠ SỞ SÓNG ÂM BỀ MẶT SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỔ HỢP
PALADI/GRAPHENE
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
Hà Nội – 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN HẢI HÀ
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG, CHẾ TẠO CẢM BIẾN ĐO KHÍ H2 TRÊN CƠ
SỞ SÓNG ÂM BỀ MẶT SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỔ HỢP
PALADI/GRAPHENE
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 9520216
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. HOÀNG SĨ HỒNG
2. PGS.TS. TRƯƠNG NGỌC TUẤN
Hà Nội – 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của cá
nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng và PGS.TS Trương Ngọc Tuấn.
Tất cả những tham khảo trong luận án được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chưa từng công bố trên bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Tập thể hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh
PGS.TS. Hoàng Sĩ Hồng
PGS.TS. Trương Ngọc Tuấn
Nguyễn Hải Hà
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được nghiên cứu sinh thực hiện tại Trường Điện – Điện tử, Đại học
Bách Khoa Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng và PGS.TS
Trương Ngọc Tuấn. Nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy
đã hướng dẫn tận tình, hiệu quả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận án.
Nghiên cứu sinh (NCS) cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện ITIMS trước
đây, nay là Trường Vật liệu – Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp
về khoa học, chuyên môn rất sâu sắc đồng thời tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực
nghiệm, đánh giá kết quả nghiên cứu của trong quá trình thực hiện Luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Lãnh đạo và cán bộ, giảng viên Trường đại
học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo những điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu sinh
trong quá trình thực hiện Luận án.
Nhân dịp này, Nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn với các thành viên
trong gia đình, bạn bè thân thiết, những người đã không quản ngại khó khăn, hết lòng
giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian qua để nghiên cứu sinh
có được cơ hội hoàn thành tốt Luận án của mình .
Tác giả luận án
Nguyễn Hải Hà
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... II
MỤC LỤC .................................................................................................................... III
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ........................................................................... VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... X
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ XI
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ................................................................................... XII
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN SAW ĐO KHÍ H2 .............................. 3
1.1. Tổng quan về cảm biến khí H2 ................................................................................. 3
1.2. Tổng quan về vật liệu nhạy khí H2 ........................................................................... 8
1.2.1. Vật liệu có cơ chế nhạy hoá ......................................................................................... 8
1.2.2. Vật liệu có cơ chế nhạy điện tử ................................................................................. 10
1.2.3. Vật liệu Pd hấp thụ khí H2 .......................................................................................... 11
1.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới đặc tính làm việc của cảm biến H2 ......................... 12
1.2.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc ............................................................. 12
1.2.4.2. Ảnh hưởng của việc pha tạp chất xúc tác lên tính chất nhạy khí ............. 12
1.2.4.3. Ảnh hưởng kích thước hạt và độ xốp lên tính chất nhạy khí ................... 13
1.3. Graphene ................................................................................................................. 14
1.3.1. Giới thiệu về graphene ................................................................................................ 14
1.3.2. Các phương pháp tổng hợp graphene ....................................................................... 16
1.3.2.1. Phương pháp tách lớp cơ học (dán bóc) ................................................... 16
1.3.2.2. Phương pháp lắng đọng pha hơi hóa học (CVD) ..................................... 17
1.3.2.3. Phương pháp tạo mạng graphene trên nền silicon carbide (SiC) ............. 17
1.3.2.4. Phương pháp lắp ráp phân tử .................................................................... 18
1.3.2.6. Đánh giá các phương pháp tổng hợp ........................................................ 20
1.4. Tổng quan về cảm biến sóng âm bề mặt (SAW) đo khí H2 ................................... 20
1.4.1. Tình hình nghiên cứu SAW đo khí ........................................................................... 20
1.4.1.1. Phân loại cảm biến SAW .......................................................................... 20
1.4.1.2. Một số ứng dụng và mạch đo cho cảm biến SAW ................................... 22
iv
1.4.1.3. Một số công trình nghiên cứu đã công bố dựa trên phương pháp mô
phỏng ..................................................................................................................... 24
1.4.1.4. Một số công trình nghiên cứu thực nghiệm cảm biến khí SAW đo khí H2
............................................................................................................................... 25
1.4.1.5. Tổng hợp và so sánh ................................................................................. 26
1.4.2. Đề xuất cấu trúc cho Cảm biến sóng âm bề mặt (SAW) đo khí H2 ...................... 28
1.5. Tìm hiểu một số phương pháp mô phỏng cảm biến sóng âm bề mặt ..................... 29
1.5.1. Phương pháp mô phỏng ghép cặp các chế độ riêng (COM-Coupling of
Modes) ..................................................................................................................................... 29
1.5.2. Phương pháp mô phỏng dùng ma trận – P ............................................................... 32
1.5.3. Phương pháp mạch tương đương .............................................................................. 34
1.5.4. Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) ...................................................................... 37
1.6. Phương pháp chế tạo cảm biến SAW bằng công nghệ chế tạo micro .................... 39
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢM BIẾN SAW
ĐO KHÍ H2 THÔNG QUA MÔ PHỎNG FEM ........................................................ 44
2.1. Cơ sở lý thuyết chung về cảm biến sóng âm bề mặt (SAW).................................. 44
2.1.1. Phương trình sóng âm trong tinh thể không áp điện .............................................. 44
2.1.2. Phương trình sóng âm trong vật liệu không đẳng hướng ....................................... 47
2.1.3. Phương trình sóng âm trong vật liệu có tính áp điện .............................................. 48
2.2. Cảm biến SAW dạng trễ hai cổng đo khí H2 .......................................................... 51
2.2.1. Nguyên lý hoạt động của cảm biến SAW dạng trễ hai cổng đo khí H2 ............... 51
2.2.2. Các tham số ảnh hưởng cảm biến dạng trễ hai cổng đo khí H2 ............................. 52
2.2.2.1. Ảnh hưởng của đế áp điện ........................................................................ 52
2.2.2.2. Thông số của điện cực IDT ...................................................................... 53
2.2.3. Bài toán vật lý khi mô phỏng cảm biến SAW đo khí dạng trễ 2 cổng ................. 54
2.3. Quá trình mô phỏng cảm biến SAW đo khí bằng phương pháp phần tử hữu hạn . 55
2.4. Mô phỏng ảnh hưởng của độ ẩm cho Cảm biến SAW dạng trễ hai cổng đo khí H2
....................................................................................................................................... 57
2.5. Mô phỏng ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cảm biến SAW dạng trễ hai cổng đo
khí H2 ............................................................................................................................. 65
2.6. Đề xuất mô phỏng Cảm biến SAW đo khí H2 với các hạt Pd phân tán ................. 69
v
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CẢM BIẾN SAW ĐO KHÍ H2 VÀ KHẢO
SÁT MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG................................................................. 75
3.1. Bài toán thiết kế, chế tạo ........................................................................................ 75
3.1.1. Cơ sở lựa chọn bài toán thiết kế ................................................................................ 75
3.1.1.1. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 75
3.1.1.2.Bài toán thiết kế ......................................................................................... 75
3.1.2. Quy trình tổng quát chế tạo cảm biến SAW ............................................................ 75
3.2. Thiết kế, chế tạo Cảm biến SAW đo khí H2 ........................................................... 80
3.2.1. Nội dung thiết kế ......................................................................................................... 80
3.2.2. Thực nghiệm tổng hợp graphene để phân tán Pt, Pd làm chất nhạy khí H2......... 82
3.2.2.1. Thực nghiệm tổng hợp bằng phương pháp lắng đọng hơi (CVD), phân tán
Pt ............................................................................................................................ 82
3.2.2.2. Thực nghiệm tổng hợp graphene bằng phương pháp hóa học ................. 85
3.3. Khảo sát đáp ứng của cảm biến SAW đo khí H2 dùng vật liệu Pd/Graphene ........ 88
3.3.1. Khảo sát đáp ứng của cảm biến SAW dạng trễ đo khí H2 ..................................... 89
3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm đối với cảm biến SAW ......................................... 97
3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cảm biến SAW ..................................... 99
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................... 103
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 106
PHỤ LỤC 1. HÌNH ẢNH CÁC BƯỚC CHẾ TẠO SAW TRONG PHÒNG SẠCH
THEO CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MICRO ............................................................. 114
PHỤ LỤC 2. CODE MÔ PHỎNG ANSYS ............................................................. 119
PHỤ LỤC 3. CODE BIẾN ĐỔI FFT ....................................................................... 143
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Tỷ lệ sử dụng hiđrô trong các lĩnh vực trên thế giới 3
Hình 1.2. Số lượng công trình nghiên cứu với từ khóa “ Hydrogen gas
sensor” trên Mendeley Search
4
Hình 1.3. Phân loại cảm biến hiđrô 5
Hình 1.4. Số lượng công trình nghiên cứu với từ khóa “ SAW Hydrogen gas
sensor” trên Mendeley Search
7
Hình 1.5. Vật liệu có cơ chế nhạy hoá 9
Hình 1.6. Mô hình năng lượng khi biến tính xúc tác kim loại 10
Hình 1.7. Vật liệu có cơ chế nhạy điện tử 11
Hình 1.8. Ô cơ sở của tinh thể Pd dạng lập phương tâm diện 11
Hình 1.9. Ảnh hưởng của kích thức hạt đến cơ chế nhạy khí 13
Hình 1.10. Cảm biến màng mỏng SnO2 với CuO dạng màng (a) và đảo (b) 14
Hình 1.11. Hai nhà khoa học Geim và Novoselov 15
Hình 1.12. Cấu trúc của Graphene 15
Hình 1.13. Phổ Raman của Graphene 16
Hình 1.14. Quá trình “dán bóc” tinh thể graphit tạo ra graphene 16
Hình 1.15. Quá trình CVD khí CH4 trên đế Cu 17
Hình 1.16. Quá trình chế tạo graphene theo phương pháp hóa học dùng sóng
siêu âm
18
Hình 1.17. Quá trình tổng hợp graphene (rGO) theo phương pháp hóa học
Hummer
19
Hình 1.18. Tương quan giữa các phương pháp tổng hợp graphene 19
Hình 1.19. Cấu trúc SAW 1 cổng với a) dạng trễ delay-line, b) dạng cộng
hưởng resonator
21
Hình 1.20. Cấu trúc SAW 2 cổng với a) dạng trễ delay-line, b) dạng cộng
hưởng resonator
21
Hình 1.21. Cảm biến SAW đo nhiệt độ loại không dây 22
vii
Hình 1.22. Sơ đồ nguyên lý của mạch đo cảm biến SAW dạng trễ
a) Dạng cơ bản b) Có loại trừ nhiễu môi trường
23
Hình 1.23. Đề xuất cấu trúc cảm biến SAW đo khí H2 29
Hình 1.24. Khái quát các bước mô phỏng theo mô hình COM 30
Hình 1.25. Mô hình COM 30
Hình 1.26. Sóng truyền ngược chiều trong mô hình COM 31
Hình 1.27. Khái quát các bước mô phỏng theo mô hình ma trận P 32
Hình 1.28. Ma trận P cho một IDT 33
Hình 1.29. Khái quát quy trình mô phỏng theo phương pháp mạch tương
đương
34
Hình 1.30. Điện trường trong mô hình mạch tương đương 34
Hình 1.31. Mạch tương đương cho một chu kì IDT 35
Hình 1.32. Mạch tương đương cho IDT sử dụng mô hình trường giao nhau 36
Hình 2.1. Sự lan truyền của sóng bề mặt và sóng thân khi có kích thích 44
Hình 2.2. Diện tích của một mặt có thành phần pháp tuyến theo phương x 45
Hình 2.3. Quan hệ giữa các yếu tố cơ và điện cho tinh thể 48
Hình 2.4. Cảm biến SAW dạng trễ hai cổng đo khí H2 52
Hình 2.5. Cấu trúc hình học của IDT 53
Hình 2.6. Các bước giải bài toán trong phần mềm mô phỏng ANSYS. 55
Hình 2.7. Quan hệ giữa độ dày lớp nước và độ ẩm 58
Hình 2.8. Đề xuất quy đổi hai lớp Graphene và H2O thành một lớp 58
Hình 2.9. Cảm biến SAW với cấu trúc Graphene/IDTs/AlN/Si 60
Hình 2.10. Mô hình đế áp điện và IDT 61
Hình 2.11. Các phần tử cảm biến SAW khi chia lưới (a); phóng to (b) 62
Hình 2.12. Tần số trung tâm khi mô phỏng SAW tại độ ẩm 80% bằng
FEM
64
Hình 2.13. Kết quả mô phỏng đối với cảm biến SAW giảm khi độ ẩm tăng
thì trung tâm giảm.
64
viii
Hình 2.14. Cấu trúc cảm biến SAW khi phủ Pd (dạng màng) 65
Hình 2.15. Kết quả mô phỏng cảm biến SAW đối với ảnh hưởng của nhiệt
độ
68
Hình 2.16. Cấu trúc cảm biến SAW đo khí với chất nhạy Pd phân tán 69
Hình 2.17. Quá trình hấp thụ khí H2 vào tinh thể Pd 71
Hình 2.18. Đề xuất quy đổi chiều dày Pd phân tán thành màng 71
Hình 2.19. Kết quả mô phỏng cảm biến SAW với các hạt Pd phân tán là tần
số trung tâm giảm khi nồng độ hiđrô tăng
72
Hình 3.1. Quy trình tổng quát chế tạo cảm biến SAW đo khí hiđrô 76
Hình 3.2. Cấu trúc và kích thước hình học của cảm biến SAW dạng trễ hai
cổng đo khí H2
81
Hình 3.3. Ảnh SEM của (a) các NP Pt đã chuẩn bị sẵn trên graphene một
lớp và (b–d) phóng to
83
Hình 3.4 Phân tích TEM của lai Pt/graphene ở (a, b) thấp và (c, d) độ phóng
đại cao
83
Hình 3.5. (a) XRD và (b) Kết quả Raman cho các NP Pt được pha tạp trên
graphene đơn lớp
84
Hình 3.6. Pd/Graphene dạng huyền phù 85
Hình 3.7. a. Thao tác nhỏ huyền phù Pd/Gr lên đế SAW; b. Buồng gia
nhiệt để bay hơi H2O
86
Hình 3.8. Ảnh SEM của (a) AlN/Si, (b) hỗn hợp Pd/graphene trên AlN/Si,
(c) Ảnh TEM của hỗn hợp Pd-Gr và (d) phân tích SAED của Pd/Gr
86
Hình 3.9. Giản đồ XRD của cấu trúc graphene/Pd/AlN/Si 87
Hình 3.10: Phổ Raman của cấu trúc AlN/Si và Pd/Graphene/AlN/Si 88
Hình 3.11. Kết quả chết tạo Cảm biến SAW và phủ Pd/graphene 89
Hình 3.12. Quá trình tín hiệu trên máy phân tích mạng 89
Hình 3.13. Máy phân tích mạng tại phòng thí nghiệm Đo lường 90
Hình 3.14. Hệ thí nghiệm cho cảm biến SAW đo khí H2 91
Hình 3.15. Tần số trung tâm của cảm biến SAW khi chưa phủ Pd/graphene 92
Hình 3.16. Kết quả khảo sát Cảm biến SAW có phủ Pd/Graphene đo khí H2 92
ix
Hình 3.17. Kết quả khảo sát đáp ứng của cảm biến H2 với các nồng độ H2
khác nhau
93
Hình 3.18. Độ tuyến tính của cảm biến SAW đạng trễ hai cổng đo khí H2 ở
nhiệt độ phòng
94
Hình 3.19. Thiết lập hệ đo độ ẩm tại phòng thí nghiệm Đo lường 97
Hình 3.20. Tần số trung tâm khi đo thực nghiệm SAW tại độ ẩm 80%
(phóng to)
98
Hình 3.21. Kết quả thực nghiệm khi khảo sát ảnh hưởng của đội ẩm cho
Cảm biến SAW đối với tần số trung tâm
98
Hình 3.22. Thiết lập hệ khảo sát nhiệt độ cho cảm biến SAW dạng trễ hai
cổng đo khí
100
Hình 3.23. Quan hệ độ suy hao tần số trung tâm thay đổi theo nhiệt độ 100
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÊN BẢNG Trang
Bảng 1.1. Phân loại cảm biến đo khí H2 6
Bảng 1.2. Tổng hợp một số cảm biến SAW đo khí H2 26
Bảng 2.1. Đặc tính cơ điện của một số vật liệu áp điện 53
Bảng 2.2. Tính chất của một số vật liệu làm IDT 54
Bảng 2.3. Thông số lớp nhạy tương đương 59
Bảng 2.4. Thông số hình học của cảm biến SAW 60
Bảng 2.5. Thông số vật liệu của cảm biến SAW 61
Bảng 2.6. Điều kiện biên. 63
Bảng 2.7. Thông số vật liệu của cảm biến SAW 66
Bảng 2.8. Hệ số trôi theo nhiệt của độ cứng 66
Bảng 2.9. Thông số độ cứng thay đổi theo nhiệt độ của vật liệu AlN 67
Bảng 2.10. Thông số độ cứng thay đổi theo nhiệt độ của vật liệu Si 67
Bảng 2.11. Tần số trung tâm thay đổi theo nhiệt độ 68
Bảng 2.12. Tần số trung tâm thay đổi theo tỷ lệ H2 trong Pd 72
Bảng 3.1. Thông số hình học của cảm biến SAW 82
Bảng 3.2. So sánh thuộc tính của một số cảm biến SAW đo khí H2
95
xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung Diễn giải
AlN Aluminum Nitride Hợp chất nhôm nitrite
ANSYS Analysis System
Phần mềm dùng để mô phỏng, tính toán
thiết kế công nghiệp
COM Coupling of Modes Phương pháp ghép cặp chế độ riêng.
COMSOL Comsol Multiphysics Phần mềm phân tích phần tử hữu hạn,
giải và mô phỏng
FEA Finite Element Analysis Phân tích phần tử hữu hạn
FEM Finite Element Method Phương pháp phần tử hữu hạn
IDT Inter Digital Tranducer
Bộ chuyển đổi số
hình dạng Điện cực răng lược
IL Insertion Loss Độ suy hao
ITIMS International Training
Istitute for Materials Science
Viện Đào tạo quốc tế về khoa học vật
liệu – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
MEMS Micro Electro Machanical
System
Hệ thống vi cơ điện tử
PDE Partial Differential
Equations
Phương trình vi phân riêng phần
ppm Part per milion Một phần một triệu
PTVPTP - Phương trình vi phân từng phần
PVDF PolyVinyliDene Hợp chất đa phân tử
RF Radio Frequency Tần số radio
RFID Radio Frequency Identifier
Digital
Bộ nhận dạng số sử dụng tần số radio
SAW Surface Acoustic Wave Sóng âm bề mặt
SEM Scanning Electron
Microscope
Kính hiển vi điện tử quét
xii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
STT Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa
1. s Hiệu thời gian trễ của các sóng phản xạ
2. a m khoảng cách giữa các điện cực IDT
3. d m Độ rộng điện cực
4. f0 Hz Tần số trung tâm
5.
i độ Góc pha của các sóng phản xạ
6. lIDT m Chiều dài IDT
7. Np Cặp Số cặp điện cực IDT
8. p m Chu kỳ điện cực
9. ti s Thời gian trễ của sóng phản xạ
10. λ m Bước sóng
11. {T} N/m vec tơ ứng suất
12. {S} m2 /N Vec tơ biến dạng cơ
13. {E} V/m vec tơ cường độ điện trường
14. {D} C/m2 vec tơ dịch chuyển điện
15. [e] m/V ma trận áp điện
16. kg/m
3 khối lượng riêng
17. Li m khoảng cách giữa IDT và các bộ phản xạ
18. v m/s vận tốc lan truyền sóng âm bề mặt
1
MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài:
Trong công nghiệp và đời sống, việc tích hợp cảm biến vào các thiết bị và hệ
thống thông minh đã tăng cường khả năng đo lường, phân tích và tổng hợp dữ liệu ở cấp
hiện trường. Các cảm biến có khả năng lựa mẫu và đo lường nhiều tính chất vật lý trong
hệ thống tự độn