Việt Nam là một đất nước nông nghiệp với khoảng 0% dân số sống
nông thôn và gắn liền với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn
nuôi. Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia
cầm nói riêng đang ngày càng phát triển và dần chiếm vị trí quan trọng trong nền
nông nghiệp nước ta. Trong những năm qua do các tiến bộ kỹ thuật về giống,
thức ăn, quản lý, thú y cùng với các biện pháp khuyến khích chăn nuôi của nhà
nước làm cho ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển với tốc độ tương đối
cao. Sự phát triển đó đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, tạo nhiều cơ
hội việc làm và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần xóa
đói giảm nghèo và tạo cơ hội vươn lên làm giàu cho nhiều hộ gia đình đồng thời
góp phần vào nền kinh tế quốc gia.
Tuy nhiên, bên cạnh với sự phát triển đó cũng có rất nhiều thách thức cho
ngành chăn nuôi đó là sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp của dịch bệnh,
trong đó phải kể đến bệnh cúm gia cầm do virus cúm A H N1 độc lực cao thuộc
họ Orthomyxoviridae gây ra. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tốc độ
lây lan nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh.
Bệnh cúm gia cầm xảy ra lần đầu tiên Việt Nam vào cuối năm 2003 đầu
năm 2004 được ghi nhận là do virus cúm A H N1 độc lực cao (HPAI). Kể từ đó
cho đến nay dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn liên t c xảy ra Việt Nam tuy nhiên
quy mô dịch đã thay đổi tr nên nhỏ và lẻ tẻ.
Cũng trong những năm qua, các nước trong khu vực châu Á như Nhật
Bản, Hàn quốc, Trung quốc, Lào Thái lan, Indonesia dịch cúm gia cầm cũng
xảy ra. Việc khống chế dịch cúm gia cầm đã được tiến hành một cách mạnh mẽ,
đã giảm thiểu đi nhiều những thiệt hại mà virus này gây ra nhưng những nguy cơ
bệnh tái phát vẫn luôn tồn tại.
Virus cúm A H N1 độc lực cao không những nguy hiểm cho gia cầm mà
còn rất nguy hiểm đối với con người. Từ năm 2003 cho đến nay, thế giới đã ghi
nhận virus cúm gia cầm đã gây nhiễm lên người 1 nước, với 602 ca bệnh và
3 người đã chết. (WHO,2012).
156 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3252 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút cúm A/H5N1 Clade 7 phân lập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆ H N I
NGUYỄN TÙNG
NGHIÊN CỨU M T SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT
CÚM A/H5N1 CLADE 7 HÂN LẬ Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
CHUYÊN NG NH: KÝ SINH TRÙNG V VI SINH VẬT HỌC THÚ Y
H N I, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆ H N I
NGUYỄN TÙNG
NGHIÊN CỨU M T SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI RÚT
CÚM A/H5N1 CLADE 7 HÂN LẬ Ở VIỆT NAM
CHUYÊN NG NH: KÝ SINH TRÙNG V VI SINH VẬT HỌC THÚ Y
MÃ SỐ: 62.64.01.04
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYỄN BÁ HIÊN
TS NGUYỄN VĂN CẢM
H N I, NĂM 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: công trình khoa học này là của tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận án này trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và
hoàn thành luận án đều được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều
chính xác và được nêu rõ nguồn gốc.
Hà nội, tháng 10 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Tùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án, tôi luôn
nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn
Ban Giám hiệu, Ban Quản lý Đào tạo, Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được theo học chương trình đào tạo nghiên cứu
sinh tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các cán bộ của Trung tâm Chẩn
đoán Thú y đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài nghiên
cứu của mình.
Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ thuộc bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm,
khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Nguyễn Bá Hiên,
Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và TS Nguyễn Văn Cảm –
Hội Thú y , là những người thầy hướng dẫn khoa học, trực tiếp giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những đồng nghiệp công tác tại các tổ chức và
cơ quan quốc tế như FAO, CDC, USDA đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu cũng như
các nguyên liệu cần thiết để tôi thực hiện nghiên cứu.
Tôi luôn biết ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn bên cạnh, động
viên và giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu và luận án.
Hà Nội, tháng 10 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Tùng
iii
M C L C
Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam đoan ii
c l c iii
Danh m c các ký hiệu, các chữ viết tắt v
Danh m c các bảng vi
Danh m c các hình viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Lịch sử bệnh cúm gia cầm 4
1.1.1. Lịch sử bệnh trên thế giới 4
1.1.2. Bệnh cúm gia cầm Việt Nam 7
1.2. Nguyên nhân của bệnh cúm gia cầm 9
1.2.1. Đặc điểm sinh học phân tử của virus cúm gia cầm 10
1.2.2. Kháng nguyên của virus cúm gia cầm 14
1.2.3. Đặc điểm tiến hóa và hình thành genotype của virus cúm gia cầm
giai đoạn 1996-2008
20
1.2.4. Tính thích ứng đa vật chủ của virus cúm A/H5N1 29
1.2.5. Cơ chế xâm nhiễm gây bệnh của virus cúm A trong tế bào vật chủ 30
1.2.6. Độc lực và khả năng gây bệnh của virus cúm gia cầm 32
1.2.7. Triệu chứng lâm sàng của gia cầm mắc bệnh cúm 34
1.2.8. Bệnh tích của gia cầm mắc cúm gia cầm 36
1.3. Chẩn đoán bệnh 36
1.3.1. Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học 36
1.3.2. Chẩn đoán dựa vào triệu chứng và bệnh tích 36
1.3.3. Chẩn đoán phòng thí nghiệm 37
1.4. Vacxin phòng bệnh cúm gia cầm 37
1.4.1. Tình hình sử d ng vắc-xin cúm gia cầm trên thế giới 39
1.4.2. Tình hình sử s ng vắc-xin cúm gia cầm tại Việt Nam 41
1.5. Tình hình nghiên cứu cúm gia cầm Việt Nam 42
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU – PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
44
2.1. Nội dung 46
2.1.1. Phân lập và giám định virus cúm gia cầm A H N1 từ các mẫu dịch
ngoáy ổ nhớp
46
2.1.2. Xác định đặc tính di truyền học của virus cúm A/H5N1 clade 7 46
2.1.3. Xác định một số đặc tính sinh học của virus A/H5N1 clade 7 46
2.1.4. Xác định đặc tính kháng nguyên (tính tương đồng kháng nguyên) 46
2.1.5. Xác định hiệu lực của vacxin H5N1 Re-1 46
2.2. Địa điểm nghiên cứu 46
2.3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 47
2.3.1. Vật liệu nghiên cứu 47
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 47
iv
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
3.1. Phân lập và giám định virus cúm gia cầm H5N1 clade 7 59
3.2. Xác định đặc tính di truyền của virus cúm A H N1 thuộc clade
phân lập Việt Nam
62
3.2.1. Giải trình tự gen HA (H ) và phân tích cây phả hệ sử d ng chuỗi
gen H5
62
3.2.2. Giải trình tự gen NA(N1) và phân tích cây phả hệ dựa trên chuỗi
nucleotide của gen N1
71
3.2.3. Giải trình tự gen và phân tích cây phả hệ dựa trên chuỗi
nucleotide của gen M
78
3.3. Xác định một số đặc tính sinh học của chủng virus A/H5N1 clade
7 A/chicken/Vietnam/NCVD-016/2008
84
3.3.1. Tính thích ứng trên phôi gà (xác định chỉ số EID50) 84
3.3.2. Tính thích ứng trên tế bào xơ phôi gà (xác định chỉ số TCID50) 89
3.3.3. Kết quả xác định độc lực của virus cúm A/H5N1clade 7 92
3.3.4. Kết quả đánh giá độ bài thải virus trên động vật thí nghiệm 103
3.3.5. Đánh giá khả năng nhiễm đa phủ tạng của virus cúm
A/H5N1clade 7
106
3.3.6. Xác định đặc tính kháng nguyên của các chủng virus cúm A H N1
clade phân lập Việt Nam.
113
3.3.7. Đánh giá khả năng bảo hộ của vacxin Re-1 đối với virus cúm
A H N1HA clade trên gà.
116
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 121
Tài liệu tham khảo 124
Công trình công bố liên quan đến luận án 135
Ph l c 136
v
DANH M C CÁC KÝ HIỆU, CÁC CH VIẾT T T
Viết tắt Tên đầy đủ
AI Avian Influenza
CDC Center of Disease Control and Prevention
CEF Chicken Embryo Fibroblast
CK Chicken
cs cộng sự
Ct Cycle Threshold
DEF Duck Embryo Fibroblast
Dk Duck
EID50 Embryo Infection Dose 50%
ELD50 Embryo Lethal Dose 50%
FAO Food and Agriculture Organisation
HA Hemaglutinin
HI Hemagglutination Inhibition
HPAI Highly Pathogenic Avian Influenza
IHC Immuno Histochemistry
LPAI Low Pathogenic Avian Influenza
M Matrix protein
MDCK Mardine Darby Canine Kidney
MDEF Muscovy Duck Embryo Fibroblast
MDT Mean Death Time
MEGA Molecular Evolution Genetic Analysis
NA Neuraminidase
NCBI National Center for Biotechonology Information
NCVD National Centre for Veterinary Diagnostics
NP Nucleoprotein
NS Non-strutural protein
OIE Office International des Epizooties
PA Polymerase acidic
PB1 Polymerase basic protein 1
PB2 Polymerase basic protein 2
RNA Ribonucleic acid
RRT-PCR Realtime Reverse Transcriptase – Polymerase Chain Reaction
TCID50 Tissue Culture Infection Dose 50%
WHO World Health Organisation
vi
DANH M C CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
1.1. Tổng số trường hợp nhiễm cúm gia cầm A H N1 người báo cáo
cho WHO đến 4 2012
6
1.2. ột số đặc điểm triệu chứng của gia cầm mắc cúm A/H5N1 34
1.3 Một số loại vacxin phòng cúm gia cầm H N1 đang được sử d ng
trên thế giới
40
1.4 Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm chương trình quốc gia 41
2.1. Bảng tổng hợp số liệu tính toán theo phương pháp eed-Muench 49
2.2. Primer và probe để phát hiện virus cúm gia cầm A/H5N1 52
2.3. Chuẩn bị mix (hỗn hợp phản ứng cho ealtime T-PCR 52
2.4. Chuẩn bị mix (hỗn hợp phản ứng) T-PC giải trình tự gen 55
2.5. Trình tự primer để giải trình tự gen(theo quy trình CDC) 56
3.1. Kết quả xét nghiệm virus từ chương trình giám sát biên giới 60
3.2. Kết quả giải trình tự gen và phân tích cây phát sinh loài các mẫu
virus cúm A H N1 phát hiện Lạng Sơn
62
3.3. Danh sách các chủng virus cúm A H N1 dùng để so sánh và lập cây
phát sinh loài dựa trên gen H5
66
3.4. So sánh mức độ khác biệt về di truyền trên gen HA của chủng
virus A H N1 clade với một số chủng tham chiếu
69
3.5. Danh sách các chủng virus A H N1 sử d ng để so sánh và lập cây
phát sinh loài dựa trên N1
74
3.6. So sánh mức độ khác biệt về di truyền trên gen N1 của 5 chủng
virus cúm A/H5N1 clade 7 với một số chủng tham chiếu
77
3.7. Danh sách các chủng virus cúm A H N1 sử d ng để so sánh và lập
cây phát sinh loài dựa trên gen
80
3.8. So sánh mức độ khác biệt về di truyền trên gen của 5 chủng virus
cúm A/H5N1 clade 7 với một số chủng tham chiếu
83
3.9. Theo dõi thời gian gây chết phôi 85
3.10. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống/chết của phôi trứng khi gây nhiễm virus
A/Chicken/Vietnam/NCVD-016/2008
86
3.11. Theo dõi thời gian virus gây nhiễm lên tế bào CEF 89
3.12. Kết quả theo dõi bệnh tích tế bào trên CEF khi gây nhiễm virus
A/Chicken/Vietnam/NCVD-016/2008
90
3.13. Các axit amin vùng “cleavage site” của virus cúm H N1 độc lực cao
clade và một số chủng virus tham chiếu
93
3.14. Kết quả đánh giá độc lực của virus cúm A/H5N1clade trên gia
cầm
95
3.15. Kết quả theo dõi lâm sàng của gà thí nghiệm 96
3.16. Đánh giá độ bài thải virus khi gây nhiễm b ng virus A/chicken/
Vietnam/NCVD-016/2008
103
3.17. Kết quả xét nghiệm T-PC đối với một số loại phủ tạng gà gây
bệnh b ng virus A H N1 clade và chuyển đổi sang nồng độ virus
107
vii
3.18. Phân bố bệnh tích vi thể và nhuộm IHC phát hiện kháng nguyên
virus cúm H N1A chicken Vietnam NCVD-016/2008
109
3.19. Kết quả xác định đặc tính kháng nguyên của virus cúm A/H5N1
clade phân lập được b ng phản ứng HI
115
3.20. Kết quả theo dõi thí nghiệm công cường độc gà tiêm vacxin cúm gia
cầm H5N1 Re-1
118
viii
DANH M C CÁC H NH
TT Tên hình Trang
1.1. Bản đồ phân bố các ca cúm A/H5N1trên thế giới (tính đến 2009) 5
1.2. Biểu đồ biểu diễn dịch cúm gia cầm do virus cúm A/H5N1 theo thời
gian
8
1.3. (A) ô phỏng hình thái của virus cúm, (B) Hình thái kính hiển vi
điện tử
10
1.4. ô hình hệ gen virus cúm A 14
1.5. ô phỏng cấu trúc kháng nguyên Haemalutinin và Neurminidase 15
1.6. Sơ đồ minh họa đột biến điểm của các phân đoạn genvirus cúm A 20
1.7. Sơ đồ minh họa hiện tượng trộn kháng nguyên của virus cúm
A/H5N1và H3N2
20
1.8. Cây phả hệ dựa trên gen HA các virus cúm A H N1 độc lực cao 22
1.9. Sự tiến hóa của các clade virus A/H5N1 theo thời gian 23
1.10. Sự phân bố của các clades virus cúm gia cầm trên thế giới từ 2003-
2009
24
1.11. Thời gian xuất hiện của các clade H5N1 Việt Nam từ 2001-2007 25
1.12. Hình 1.12. Sự phân bố các clade virus A/H5N1 khác nhau theo
không gian
27
1.13. Các genotype của virus cúm gia cầm A H N1 độc lực cao 28
1.14. ối quan hệ lây nhiễm và thích ứng các loài vật chủ của virus cúm A 30
1.15. ô hình cơ chế xâm nhiễm và nhân lên của virus cúm A tế bào chủ 31
1.16. Minh hoạ vùng “Cleavage site” của virus cúm độc lực thấp(LPAI) 33
2.1. Sơ đồ bố trí primer giải trình tự gen H , N1 và virus cúm A H N1 52
3.1. Hình 3.1. Bản đồ nơi phát hiện được virus A/H5N1 clade 7 61
3.2. Cây phả hệ dựa trên gen H5 của các virus A H N1 clade 7 62
3.3. Hiện tượng chèn và xóa các axit amin tại vị trí cleavage site của các
chủng virus A H N1 clade phân lập Việt Nam
71
3.4. Cây phả hệ dựa trên gen N1 các virus A H N1 clade 73
3.5. Cây phả hệ dựa trên gen các virus A H N1 clade 79
3.6. Kiểm tra đặc tính gây ngưng kết hồng cầu(phản ứng HA) 87
3.7. Kết quả kiểm tra bệnh tích phôi bsau khi gây nhiễm b ng chủng virus
cúm A H N1 clade phân lập tại Việt Nam
88
3.8. Hình ảnh tế bào CEF và DEF khi phân lập và chuẩn độ virus 92
3.9. Một số hình ảnh bệnh tích đại thể gà gây bệnh b ng virus A/H5N1
Clade 7 (A/Chicken/Vietnam/NCVD 016)
98
3.10. ôt số hình ảnh thể hiện bệnh tích đại thể gà gây bệnh b ng
virus A H N1 clade 2.3.4 và 2.3.2
99
ix
3.11. Diễn biến sống/chết của gà sau khi gây nhiễm b ng chủng virus
A/Chicken/Vietnam/NCVD-016/2008
100
3.12. Phân bố virus các cơ quan phủ tạng qua xét nghiệm RRT-PCR
(chuyển đổi sang log10)
107
3.13. ột số hình ảnh nhuộm hóa mô miễn dịch phủ tạng gà gây bệnh 110
3.14. ột số hình ảnh bệnh tích vi thể trên phủ tạng gà gây bệnh 111
1
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một đất nước nông nghiệp với khoảng 0% dân số sống
nông thôn và gắn liền với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn
nuôi. Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia
cầm nói riêng đang ngày càng phát triển và dần chiếm vị trí quan trọng trong nền
nông nghiệp nước ta. Trong những năm qua do các tiến bộ kỹ thuật về giống,
thức ăn, quản lý, thú y cùng với các biện pháp khuyến khích chăn nuôi của nhà
nước làm cho ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển với tốc độ tương đối
cao. Sự phát triển đó đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, tạo nhiều cơ
hội việc làm và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần xóa
đói giảm nghèo và tạo cơ hội vươn lên làm giàu cho nhiều hộ gia đình đồng thời
góp phần vào nền kinh tế quốc gia.
Tuy nhiên, bên cạnh với sự phát triển đó cũng có rất nhiều thách thức cho
ngành chăn nuôi đó là sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp của dịch bệnh,
trong đó phải kể đến bệnh cúm gia cầm do virus cúm A H N1 độc lực cao thuộc
họ Orthomyxoviridae gây ra. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tốc độ
lây lan nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh.
Bệnh cúm gia cầm xảy ra lần đầu tiên Việt Nam vào cuối năm 2003 đầu
năm 2004 được ghi nhận là do virus cúm A H N1 độc lực cao (HPAI). Kể từ đó
cho đến nay dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn liên t c xảy ra Việt Nam tuy nhiên
quy mô dịch đã thay đổi tr nên nhỏ và lẻ tẻ.
Cũng trong những năm qua, các nước trong khu vực châu Á như Nhật
Bản, Hàn quốc, Trung quốc, Lào Thái lan, Indonesia dịch cúm gia cầm cũng
xảy ra. Việc khống chế dịch cúm gia cầm đã được tiến hành một cách mạnh mẽ,
đã giảm thiểu đi nhiều những thiệt hại mà virus này gây ra nhưng những nguy cơ
bệnh tái phát vẫn luôn tồn tại.
Virus cúm A H N1 độc lực cao không những nguy hiểm cho gia cầm mà
còn rất nguy hiểm đối với con người. Từ năm 2003 cho đến nay, thế giới đã ghi
nhận virus cúm gia cầm đã gây nhiễm lên người 1 nước, với 602 ca bệnh và
3 người đã chết. (WHO,2012).
2
Virus cúm A H N1 có đặc tính là biến chủng rất nhanh và đến nay đã có
nhiều biến chủng H N1 đã được phát hiện và phân lập nhiều nước khác nhau
từ châu Á sang châu Âu. Đặc biệt Việt Nam chúng ta đã cũng đã phát hiện
được nhiều chủng virus A H N1 khác nhau được phân loại vào các nhánh
(clade) khác nhau như: clade 1, clade 3, clade 2.3.4, clade 2.3.2.1(C c Thú y,
2012)
Đầu năm 2008 Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương đã phát hiện và
phân lập được một số chủng virus A/H5N1 mới thuộc clade 7 từ gà nhập lậu
biên giới. Virus cúm A/H5N1 mới này trước đó mới chỉ được phát hiện gà
Trung quốc và từng được phát hiện trên người năm 2003. Trung Quốc đã sản
xuất vacxin (Re-4) từ chủng virus A/H5N1 thuộc clade và đã sử d ng phòng
bệnh một số địa phương từ năm 2006 (Chen và cs, 2008). Với thực tế có rất
nhiều gà nhập lậu vào Việt Nam qua biên giới cho thấy nguy cơ virus này sẽ xâm
nhập và nhiễm cho các đàn gia cầm của Việt Nam và có nguy cơ đối với cả con
người.
Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu về đặc tính sinh học của virus này như
khả năng sinh bệnh đối với các đối tượng gia cầm khác nhau, khả năng bảo hộ
của vacxin hiện hành đối với đối với gia cầm chống lại virus trên là cần thiết. Từ
đó có những phương án chủ động tích cực để đối phó nếu virus này xâm nhập
vào đàn gà nội địa nước ta.
Đứng trước thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứ t
đặc tính inh học củ i c A/H5N1 cl de 7 phân lập ở Việt N ”.
Nh m góp phần cung cấp thông tin làm cơ s cho việc xây dựng biện pháp phòng
chống bệnh cúm gia cầm.
Mục tiê củ đề tài
- Xác định đặc tính di truyền học, tính kháng nguyên và độc lực của
virus cúm A H N1 clade phân lập Việt Nam năm 2008;
- Tạo cơ s hiểu biết rõ hơn về virus cúm gia cầm độc lực cao H N1,
góp phần xây dựng biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm.
Ý nghĩ kho học củ đề tài
Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên Việt Nam có hệ thống về
đặc tính sinh học của virus cúm A H N1 clade .
3
- Làm cơ s tham khảo cho việc nghiên cứu sự biến đổi của virus cúm
gia cầm tiếp theo, đặc biệt là đối với ngành thú y.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử d ng ph c v cho công
tác giảng dạy
Ý nghĩ thực tiễn củ đề tài
- Kết quả nghiên cứu là cơ s cho việc hiểu biết rõ hơn về một số đặc
tính sinh học của virus cúm gia cầm.
- Kết quả nghiên cứu có thể được sử d ng làm tiền đề để tiếp t c nghiên
cứu các virus cúm gia cầm thể độc lực cao H N1, cũng như cúm gia cầm độc lực
thấp, và các loại virus cúm khác trên động vật.
- Khuyến cáo cho việc sử d ng vacxin cúm phù hợp với nhánh virus mới
lưu hành trong thực tế.
- Chủ động trong công tác phòng ngừa sự xâm nhập của chủng virus cúm
mới vào nội địa.
Những đóng góp ới củ đề tài
- Đã xác định được các đặc tính sinh học của virus cúm gia cầm độc lực
cao H5N1 clade 7 phân lập Việt Nam, như đặc tính kháng nguyên, độc lực, khả
năng nhân lên trên động vật cảm nhiễm, môi trường nuôi cấy.
- Đã xác định được đặc tính di truyền, c thể là giải trình tự các gen HA-
H5, NA-N1 và gen atrix ( ) của virus cúm A/H5N1 clade 7.
- Đánh giá được khả năng bảo hộ của vacxin H5N1 Re-1 với virus cúm
A/H5N1 clade 7 tại Việt Nam.
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN T I LIỆU
1.1. Lịch ử bệnh c gi cầ
1.1.1. Lịch sử bệnh t ên thế giới
Cúm gia cầm lần đầu tiên được phát hiện Italia vào năm 18 8 với tên
gọi là dịch hạch gà (Fowl plague) (Stubb và cs, 196 ). Nhưng mãi tới năm 1901
mới xác định được yếu tố gây bệnh là căn nguyên siêu nhỏ có khả năng qua
màng lọc và tới năm 19 mới xác định được nguyên nhân chính xác nguyên
nhân gây bệnh cúm gia cầm là virus cúm type A thông qua kháng thể bề mặt
A H N1 và A H N gây chết nhiều gà và gà tây và các loài động vật khác
(Beard và cs, 1998).
Đã xuất hiện 8 đại dịch cúm trong thế kỉ XVII, đại dịch trong thế kỉ
XX. Đại dịch cúm lần đầu tiên được xác nhận đã xảy ra vào những năm 1 10 và
1580. Kể từ đó đến năm 2003, trên toàn thế giới đã có những đợt dịch lớn như:
- Năm 1918 – 1919, một đại dịch cúm đã nổ ra với mức độ trầm trọng đã
gây tử vong khoảng 20 – 40 triệu người trên toàn thế giới. Vào thời kì đó, chưa
có các phương pháp phòng thí nghiệm để giám định tác nhân gây bệnh. Các số
liệu có sức thuyết ph c sau này cho thấy đại dịch này do virus cúm type
A/H1N1.
- Cúm Châu Á – Asian Flu do virus cúm type A H2N2 gây nên, bắt đầu
từ Hong Kong năm 19 ;
- Cúm Hong Kong – Hong Kong Flu do virus cúm type A H3N2, xảy ra
năm 1968;
- Cúm Nga – ussia flu” do virus cúm type A(H1N1) xảy ra năm 1977.
Trong đó, đại dịch cúm “Châu Á” và “Hong Kong” , người mọi lứa tuổi
đều mắc và tỉ lệ tử vong cao đặc biệt đối với người trên 6 tuổi và người có tiền
sử về bệnh tim phổi (Kilbourne, 2006).
Chủng virus cúm A/H5N1được phát hiện lần đầu tiên gây bệnh dịch trên
gà tại Scotland vào năm 19 9 và có thể là biến thể H N1 đầu tiên trên thế giới.
5
Năm 199 Hong Kong, lần đầu tiên virus cúm gia cầm H N1 đã gây ra ổ dịch
trên gia cầm và lây sang người làm 18 ngưòi nhiễm bệnh, 6 người chết và hàng
triệu gia cầm đã bị tiêu huỷ nh m ngăn chặn dịch lây lan. Đây là lần đầu tiên
virus cúm A/H5N1gây bệnh được trên người (Wu và cs, 2008).
Từ cuối năm 2003 đến 2012, dịch cúm gia cầm H N1 bùng phát nhiều
nước châu Á, trong đó có Việt Nam, lây lan nhanh chóng và liên t c tái bùng
phát hàng năm nhiều nước trên thế giới. Đến nay đã có nhiều nước và vùng
lãnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm H N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,
Campuchia, Lào, Indonesia, Trung Quốc, alaysia, Hong Kong, Việt Nam.
Ngoài ra, có nước và vùng lãnh thổ có dịch cúm gia cầm nhưng khác chủng
gồm: Pakistan, Hoa Kì, Canada, Nam Phi, Ai Cập, Cộng hoà dân chủ nhân dân
triều tiên và Đài Loan. Tính đến tháng 4-2012 đã có tổng số nước, vùng lãnh
thổ bùng phát dịch cúm làm 2 0 triệu gia cầm chết hoặc bị tiêu huỷ bắt buộc
(WHO, 2008).
Các nước có c /H5N1trên gia cầ hoặc chi hoang dã
Các nước có c /H5N1trên người
Hình 1.1. Bản đồ phân b c c c c A/H5N1t ên thế giới (tính đến