Chất nhũ hóa là nhóm chất mà trong công thức cấu tạo của nó có 2 đầu: một đầu ưa dầu hoặc kỵ nước có khả năng hòa tan tốt trong pha không chứa nước, chẳng hạn như dầu hoặc chất béo, và một đầu phân cực hoặc ưa nước, hòa tan trong nước.
Phần kỵ nước của phân tử nói chung là gốc alkyl chuỗi dài, trong khi phần ưa nước bao gồm một nhóm có thể phân ly hoặc một số nhóm hydroxyl hoặc polyglycolether.
Trong một hệ dầu/nước, chất nhũ hóa nằm trên bề mặt phân cách, ở đó nó làm giảm sức căng bề mặt. Do đó, ngay cả ở nồng độ rất thấp, chất nhũ hóa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân bố tốt của pha này trong pha kia. Chất nhũ hóa ngăn không cho các giọt nhỏ, một khi đã hình thành, kết tụ và kết dính lại với nhau, tức là hợp nhất thành một giọt lớn duy nhất [26].
Chất nhũ hoá được sử dụng trong công nghiệp bánh có tác dụng chống lão hóa bánh mì, ổn định bột nhào, tiết kiệm shortening [27] [28]. Hiệu quả làm chậm sự thoái hóa bánh mì của các chất nhũ hoá là do tương tác của chúng với tinh bột tạo thành các phức, đặc biệt với các phân tử amylose mạch thẳng, đồng thời với amylopectin, làm chậm lại quá trình thoái hóa của tinh bột và ngăn chặn sự di chuyển ẩm từ gluten sang tinh bột, ngăn ngừa sự hút nước của tinh bột. Chất nhũ hóa cũng có thể tương tác với chất béo được thêm vào trong công thức, làm giảm sức căng bề mặt bọt khí, tạo ra nhiều bọt khí nhỏ trong bánh, giúp cho cấu trúc bánh mịn màng [27] [28].
Chất nhũ hoá được chia ra hai nhóm: nhóm làm mềm ruột bánh (ví dụ monoglyceride) và nhóm làm mạnh bột (ví dụ ethoxylate, mono- hoặc di-glyceride, sodium hoặc calcium stearoyl lactylate.). Nhóm làm mạnh bột nhào thường được sử dụng nhiều hơn bởi vì khả năng cải thiện tính năng protein do tương tác với gluten, không chỉ mạnh hơn mà còn có thể giãn nở và có đặc tính đàn hồi tốt hơn [27] [28].
Một số chất nhũ hoá thể hiện cả hai chức năng này, chẳng hạn SSL (sodium stearoyl lactylate). SSL có tác dụng duy trì thể tích và độ mềm mại trong bánh mì tươi và bánh mì từ bột nhào lạnh đông. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của SSL, diacetyl tartaric acid ester của mono và diglyceride (DATEM), glycerol monostearate (GMS) và glycerol monostearate chưng cất (DGMS) lên chất lượng bánh mì đã được nghiên cứu chứng tỏ rằng tất cả các chất nhũ hoá này cải thiện được thể tích, kết cấu và điểm chất lượng tổng thể của bánh mì [27].
171 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bột nhào lạnh đông và định hướng ứng dụng vào sản xuất bánh mì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HOÀNG THỊ THU
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG CỦA BỘT NHÀO LẠNH ĐÔNG VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG VÀO SẢN XUẤT BÁNH MÌ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
ĐÀ NẴNG - 2024
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HOÀNG THỊ THU
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG CỦA BỘT NHÀO LẠNH ĐÔNG VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG VÀO SẢN XUẤT BÁNH MÌ
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm
Mã số: 9540101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT
2. PGS.TS NGUYỄN HOÀNG DŨNG
ĐÀ NẴNG - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu
tham khảo đúng quy định.
Người cam đoan
Hoàng Thị Thu
ii
MỤC LỤC
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ................................................................................................ I
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... I
MỤC LỤC ................................................................................................................. II
DANH MỤC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................. VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... X
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... XII
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................. 3
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................... 4
CHƯƠNG 1................................................................................................................ 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................................... 5
1.1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT NHÀO BÁNH MÌ LẠNH ĐÔNG............. 5
1.1.1. Lịch sử phát triển và triển vọng ........................................................................ 5
1.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất bánh mì truyền thống và bánh mì từ bột nhào
lạnh đông ..................................................................................................................... 6
1.1.3. Những thách thức khi sản xuất bánh mì từ bột nhào lạnh đông ....................... 8
1.1.3.1. Sự suy giảm độ mạnh của bột nhào .................................................... 8
1.1.3.2. Sự hư hỏng cấu trúc của bột nhào ....................................................... 8
1.1.3.3. Sự sống sót của nấm men và khả năng sinh khí ............................... 10
1.1.3.4. Chất lượng của bánh mì sau khi nướng ............................................ 11
1.1.5.5. Chất lượng của bánh mì khi bảo quản .............................................. 12
1.2. VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU LÊN CHẤT
LƯỢNG CỦA BÁNH MÌ TỪ BỘT NHÀO LẠNH ĐÔNG ................................ 13
1.2.1. Bột mì .............................................................................................................. 13
1.2.2. Nước ................................................................................................................ 15
iii
1.2.3. Nấm men ......................................................................................................... 15
1.2.4. Muối ................................................................................................................ 16
1.2.5. Đường .............................................................................................................. 16
1.2.6. Shortening ....................................................................................................... 16
1.3. CÁC CHẤT PHỤ GIA..................................................................................... 17
1.3.1. Các chất nhũ hóa ............................................................................................. 17
1.3.1.1. DATEM (E472 (e)) ........................................................................... 18
1.3.1.2. Sorbitan monostearate (SMS - E491) ............................................... 19
1.3.1.3. Natri stearoyl-2-lactylat (SSL – E482) ............................................. 19
1.3.1.4. Glycerol MonoStearate (GMS – E471) ............................................ 19
1.3.2. Nhóm chất keo (hydrocolloids) ....................................................................... 20
1.3.2.1. Carageenan ........................................................................................ 22
1.3.2.2. Guargum (E412) ............................................................................... 22
1.3.2.3. Sodium alginate (E401) .................................................................... 22
1.3.2.4. CMC (Carboxymethyl Cellulose) ..................................................... 23
1.3.2.5. Hydroxypropyl methyl cellulose (HPMC): ...................................... 23
1.3.3. Nhóm enzyme ................................................................................................. 24
1.3.4. Một số chất khác ............................................................................................. 26
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VỀ CÔNG
NGHỆ BỘT NHÀO BÁNH MÌ LẠNH ĐÔNG. ................................................... 26
1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 26
1.4.1.1. Ảnh hưởng của quá trình cấp đông, bảo quản lạnh đông và rã đông lên
bột nhào bánh mì và chất lượng bánh mì .................................................................. 27
1.4.1.2. Ảnh hưởng của các phụ gia lên bột nhào lạnh đông ......................... 31
1.4.1.3. Ảnh hưởng của các nguyên liệu lên bột nhào lạnh đông .................. 42
1.4.1.4. Nghiên cứu cải thiện quy trình làm bột nhào .................................... 46
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 47
CHƯƠNG 2.............................................................................................................. 49
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 49
iv
2.1. NGUYÊN LIỆU ................................................................................................ 49
2.1.1. Nguyên liệu chính ................................................................................. 49
2.1.2 Các gia vị: ............................................................................................. 49
2.1.3. Phụ gia nghiên cứu .............................................................................. 49
2.2. HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ .............................................................. 51
2.2.1. Hoá chất ............................................................................................... 51
2.2.2. Thiết bị phục vụ nghiên cứu ................................................................. 51
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT ........................................................... 51
2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ................................................................................... 53
2.4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bánh mì từ bột nhào lạnh đông .............. 53
2.4.2. Mô tả thí nghiệm ............................................................................................. 53
2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ............................................................. 62
2.5.1. Các phương pháp phân tích vật lý ................................................................... 62
2.5.1.1. Phương pháp đo thể tích bánh mì ..................................................... 62
2.5.1.2. Phương pháp đo đường kính, chiều cao, khối lượng bánh mì .......... 62
2.5.1.3. Xác định độ ẩm của bột mì hoặc ruột bánh mì ................................. 62
2.5.1.4. Phương pháp đo độ xốp bánh mì ..................................................... 62
2.5.1.5. Phương pháp đo độ cứng ruột bánh mì ............................................ 62
2.5.1.6. Phương pháp đo hàm lượng tro toàn phần ....................................... 62
2.5.1.7. Phương pháp xác định đặc tính hút nước và đặc tính lưu biến bằng
Farinograph ............................................................................................................... 63
2.5.1.8. Phương pháp xác định đặc tính lưu biến bằng Extensograph ........... 63
2.5.1.9. Xác định hàm lượng gluten ướt ........................................................ 64
2.5.1.10. Xác định chỉ số gluten ..................................................................... 64
2.5.1.11. Xác định hình ảnh vi cấu trúc của bột nhào bằng kính hiển vi điện tử
quét SEM (Scanning Electron Microscopy) ............................................................. 64
2.5.1.12. Xác định phần trăm khối lượng dịch thoát bột nhào....................... 65
2.5.2. Phương pháp hóa học - xác định độ acid của bánh mì................................... 65
2.5.3. Phương pháp phân tích vi sinh ........................................................................ 65
v
2.5.4. Phương pháp phân tích cảm quan ................................................................... 65
2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm.......................................................... 66
2.5.6. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm và tối ưu hoá ....................................... 66
CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 67
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................. 67
3.1. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA NGUYÊN LIỆU BỘT MÌ CHO SẢN
XUẤT BỘT NHÀO LẠNH ĐÔNG ....................................................................... 67
3.2. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN LÊN MEN SƠ BỘ ........... 68
3.2.1. Ảnh hưởng của thời gian lên men sơ bộ đến số lượng nấm men .................... 68
3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian lên men sơ bộ đến thể tích bánh mì ....................... 69
3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian lên men sơ bộ đến độ xốp bánh mì ........................ 71
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI PHỤ GIA VÀ XÁC ĐỊNH
CÔNG THỨC TỔ HỢP PHỤ GIA TỐI ƯU CHO BỘT NHÀO BÁNH MÌ
LẠNH ĐÔNG .......................................................................................................... 72
3.3.1. Xác định hàm lượng trehalose .............................................................. 72
3.3.2. Đánh giá hiệu quả và xác định hàm lượng sử dụng của các chất nhũ
hóa .................................................................................................................. 75
3.3.2.1. Khảo sát đặc tính lưu biến của bột mì khi bổ sung chất nhũ hóa ..... 75
3.3.2.2. Ảnh hưởng của Sodium Stearoyl-2- Lactylate (SSL) ....................... 78
3.3.2.3. Ảnh hưởng của Glycerol Monostearate (GMS) ................................ 79
3.3.2.4. Ảnh hưởng của Sorbitan monostearate (E491) ................................. 81
3.3.2.5. Ảnh hưởng của Diacetyl Tartaric Acid Ester của Monoglyceride
(DATEM) .................................................................................................................. 82
3.3.2.6. So sánh hiệu quả các chất nhũ hoá ở hàm lượng thích hợp của mỗi
chất ............................................................................................................................ 84
3.3.3. Đánh giá hiệu quả và xác định hàm lượng sử dụng của các loại chất keo..... 85
3.3.3.1. Khảo sát đặc tính lưu biến của bột mì khi bổ sung các loại chất
keo ............................................................................................................................. 86
3.3.3.2. Ảnh hưởng của chất keo Carrageenan (CAR) .................................. 88
vi
3.3.3.3. Ảnh hưởng của chất keo Guargum (GG) .......................................... 89
3.3.3.4. Ảnh hưởng của chất keo Sodium alginate (SA) ............................... 90
3.3.3.5. Ảnh hưởng của chất keo Carboxymethyl Cellulose (CMC) ............. 91
3.3.3.6. Ảnh hưởng của chất keo Hydroxypropyl methyl cellulose
(HPMC) ..................................................................................................................... 93
3.3.3.7. So sánh hiệu quả các chất keo ở hàm lượng thích hợp của mỗi chất 94
3.3.4. Đánh giá hiệu quả và xác định hàm lượng sử dụng các loại enzyme ...... 95
3.3.4.1. Khảo sát đặc tính lưu biến của bột mì khi bổ sung các loại enzyme 95
3.3.4.2. Ảnh hưởng của enzyme transglutaminase (TG) ............................... 98
3.3.4.3. Ảnh hưởng của enzyme glucose oxydase (GOX) ............................. 99
3.3.4.4. Ảnh hưởng của enzyme xylanase (XYL) ....................................... 101
3.3.4.5. Ảnh hưởng của enzyme lipase (LP) ............................................... 102
3.3.4.6. Ảnh hưởng của enzyme hemicellulase (HC) .................................. 103
3.3.4.7. So sánh hiệu quả của các enzyme ở hàm lượng thích hợp của
chúng ....................................................................................................................... 104
3.3.5. Đánh giá lựa chọn phụ gia để phát triển công thức tổ hợp phụ gia cho bột nhào
lạnh đông định hướng ứng dụng làm bánh mì ........................................................ 105
3.3.6. Đánh giá tác dụng tương hỗ của các loại phụ gia ......................................... 106
3.3.6.1 Phân tích tác động tương hỗ của các phụ gia trong các tổ hợp hai phụ
gia ............................................................................................................................ 111
3.3.6.2 Phân tích tác động tương hỗ khi sử dụng tổ hợp 3 phụ gia ............. 113
3.3.6.3 Phân tích tác động tương hỗ khi kết hợp sử dụng tổ hợp 4 phụ gia với
nhau từ tổ hợp 3 phụ gia .......................................................................................... 116
3.3.7. Xác định thành phần tối ưu của tổ hợp 3 phụ gia: HPMC, DATEM, GOX. 119
3.4. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG MEN TƯƠI SỬ
DỤNG ..................................................................................................................... 124
3.4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng men sử dụng đến số lượng và tỉ lệ phần trăm nấm
men sống sót ............................................................................................................ 125
3.4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng men tươi đến thể tích bánh mì........................... 127
vii
3.5. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP RÃ ĐÔNG .............. 128
3.6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÁNH MÌ SẢN XUẤT THEO QUY TRÌNH
CẢI TIẾN VÀ SỰ THOÁI HOÁ CỦA SẢN PHẨM ......................................... 130
3.6.1. Đánh giá sự thoái hóa của bánh mì làm từ bột nhào lạnh đông có công thức phụ
gia tối ưu .................................................................................................................. 130
3.6.1.1. Đánh giá sự thay đổi về thể tích bánh ............................................. 130
3.6.1.2. Đánh giá sự thay đổi về độ xốp bánh .............................................. 131
3.6.1.3. Đánh giá sự thay đổi về độ cứng của bánh ..................................... 132
3.6.2. Khảo sát lượng dịch thoát ra từ bột nhào lạnh đông ..................................... 133
3.6.3. Ảnh vi cấu trúc bột nhào lạnh đông (SEM) .................................................. 135
3.7. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CẢI TIẾN CÔNG THỨC
VÀ QUY TRÌNH TRONG SẢN XUẤT BÁNH MÌ BAGUETTE VÀ BÁNH MÌ
HAMBURGER ...................................................................................................... 139
3.7.1. Kết quả kiểm tra thể tích và đánh giá cảm quan bánh mì Baguette .............. 139
3.7.2. Kết quả kiểm tra thể tích và đánh giá cảm quan bánh mì Hamburger .......... 140
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 143
A. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 143
B. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................ 144
C. KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................. 144
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............................................. A
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... B
viii
DANH MỤC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
AFPs Antifreeze peptides
BaAFP-1 Antifreeze protein obtained from barley
BN Bột nhào
BQLĐ Bảo quản lạnh đông
CAR Carageenan
CFU Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc)
CMC Carboxymethyl cellulose
CMCNa Carboxymethyl cellulose natri
CSL Calci stearoyl lactylate
DATEM Diacetyl Tartaric Acid Este của Mono và Diglycerid
ĐC Đối chứng
ĐK Đường kính
DS Degree of substitution
E Extensibility (độ giãn dài)
E491 Sorbitan mono stearate
EHG Enzymatically hydrolyzed vital wheat gluten (Gluten thuỷ phân
bằng protein)
Extenso Extensograph
F/T Freezing/Thawing (lạnh đông /xả đông)
Farino Farinograph
FU Farinograph unit
G’ Elastic modulus (Modul đàn hồi)
G’’ Viscous modulus (Modul nhớt)
GG Guargum
GMS Glycerol Monostearate
GOX Glucose oxidase
HC Hemicellulase
ix
HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose
LĐ Lạnh đông
LP Lipase
NC Nghiên cứu
NL Nguyên liệu bột mì nghiên cứu
PG Phụ gia
PPHD Partial preheated dough (bột nhào được làm nóng trước một
phần)
rCaAFP Recombinant carrot antifreeze protein
Rm Resistance to extension (Max): Độ bền tối đa
RTE Ready-to-eat (sẵn sàng để ăn)
SA Sodium alginate
SD Độ lệch chuẩn
SDS Sodium dodecylsulphate
SEM ScaNLing electron microscopy (Kính hiển vi điện tử quét)
SSL Sodium stearoyl lactilate
SX Sản xuất
TB Trung bình
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TG Trangslutaminase
Tỉ số R/E Resistance to extension (5cm)/Extensibility = Ratio Number 5cm
Tỉ số R/E tối đa Resistance to extension (Max)/Extensibility = Ratio Number max
UAF Ultrasonic-assisted freezing (cấp đông có hỗ trợ siêu âm)
V Thể tích
WPI Whey protein isolate (protein phân lập từ váng sữa)
XYL Xylanase
γ-PGA Acid gamma-polyglutamic
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1. Các phụ gia sử dụng trong nghiên cứu. ................................................... 49
Bảng 2. 2. Các hoá chất sử dụng trong nghiên cứu................................................... 51
Bảng 2. 3. Các nguyên liệu chuẩn bị ......................................................................... 53
Bảng 2. 4. Hàm lượng men cho 1 kg bột mì ............................................................. 54
Bảng 2. 5. Các chất keo và hàm lượng sử dụng ........................................................ 57
Bảng 2. 6. Các enzyme và hàm lượng sử dụng ......................................................... 58
Bảng 3.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá lý của bột mì Nguyên liệu ................. 67
Bảng 3. 2. Các thông số Farinograph của bột Nguyên liệu ...................................... 67
Bảng 3. 3. Các