Luận án Nghiên cứu mức độ chuyển đổi số trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hà Nội và hàm ý chính sách cho quản lý

- Maguire và cộng sự (2007) tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) của các DNNVV để đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Maguire và cộng sự (2007) đã sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn bán cấu trúc cho cả hai giai đoạn của nghiên cứu. Bảng câu hỏi qua thư được gửi đến hơn 200 công ty cùng với các cuộc phỏng vấn qua điện thoại. Từ đó, nghiên cứu cung cấp bằng chứng xác thực rằng các DNNVV có thể đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc sử dụng CNTT-TT. Hơn 70% số người được hỏi xác định ICT đang hỗ trợ doanh nghiệp của họ trong một hoặc nhiều lĩnh vực cạnh tranh. Tuy nhiên, các DNNVV có tiềm năng đạt được lợi thế hơn nữa bằng cách sử dụng cách tiếp cận tích hợp và chiến lược trong việc sử dụng CNTT-TT. Những phát hiện từ nghiên cứu của Maguire và cộng sự (2007) sẽ cung cấp bước tiến chính trong việc phát triển khung tham chiếu và mô hình quản lý cho các DNNVV để đánh giá, quản lý và sử dụng các công cụ và kiến thức kinh doanh điện tử hiện có. Các DNNVV nói chung không sử dụng CNTT-TT một cách đầy đủ để đạt được lợi thế cạnh tranh, thiếu nguồn lực và kỹ năng để làm như vậy. Sự thiếu hụt kỹ năng này áp dụng trong cả lĩnh vực kỹ thuật và kinh doanh, và làm cho cách tiếp cận chiến lược CNTT-TT để đạt được lợi thế cạnh tranh phần lớn không thể thực hiện được trong các DNNVV. Do đó, kết quả này cho thấy các DNNVV này cần được hỗ trợ về quản lý tri thức để đạt được mục tiêu. Sự hỗ trợ có thể là về giáo dục và đào tạo, và phát triển các công cụ và phương pháp mới để thu nhận và quản lý kiến thức trong các DNNVV. Liên quan đến quản lý tri thức, Maguire và cộng sự (2007) cũng chỉ ra rằng các DNNVV có xu hướng tạo ra kiến thức ngầm mặc. Kiến thức ngầm được đúc kết từ kinh nghiệm và trí tuệ cá nhân, được tạo ra và chia sẻ giữa các cá nhân trong bộ phận liên quan. Kiến thức ngầm được tạo ra bao gồm các phương pháp tiếp cận thực tế trong việc xử lý nguồn cung cấp vật liệu, thay thế dụng cụ cắt không có một công cụ cụ thể và cách thức phù hợp để đối phó với một số loại khách hàng nhất định. - Nghiên cứu về thực trạng CĐS tại các DNNVV ở Việt Nam của Nguyễn Thị Mỹ Hằng và Nguyễn Thị Minh Thúy (2022) được thực hiện trong bối cảnh CĐS đã trở thành xu thế tất yếu giúp các DNNVV hội nhập với môi trường kinh doanh quốc tế, và Đảng và Nhà nước ta cũng dành nhiều sự quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này. Trong nghiên cứu này, các tác giả phân tích khái niệm CĐS, lợi ích của hoạt động này đối với DN nói chung và DNNVV nói riêng, và xu hướng CĐS trên thế giới. Nghiên cứu cũng phân tích kỹ thực trạng công tác CĐS tại các DNNVV Việt Nam hiện nay. Theo đos, tính đến 6/2020, đax có 48% DN tại Việt Nam chuyển sang nền tảng số, và rất nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm, giải pháp số để vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời tiếp thị số cũng đã chiếm khoảng 20% tổng chi tiêu quảng cáo tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra những rào cản và thách thức trong hoạt động này, bao gồm thách thức từ công nghệ, thách thức từ vốn đầu tư, và thách thức từ nhận thức của doanh nghiệp. Từ đó, các tác giả đề xuất lộ trình CĐS cho DNNVV, bao gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị; CĐS mô hình kinh doanh; hoàn thiện và CĐS năng lực quản trị; và kết nối kinh doanh và quản trị, đổi mới sáng tạo để tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới. Với lộ trình này, các DNNVV có thể tùy biến dựa trên điều kiện và nguồn lực thực tế của đơn vị mình để CĐS nhanh chóng, hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

pdf231 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mức độ chuyển đổi số trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hà Nội và hàm ý chính sách cho quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Dương Nguyễn Thanh Thuỷ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO QUẢN LÝ Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Dương Nguyễn Thanh Thuỷ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Nguyễn Hoàng 2 PGS TS Lê Tiến Đạt Hà Nội, Năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các nội dung trình bày trong luận án “Nghiên cứu mức độ chuyển đổi số trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội và hàm ý chính sách cho quản lý” là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân dựa trên dữ liệu thực tế do tôi thực hiện. Các nội dung tham khảo và kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả đều được trích dẫn nguồn trung thực và đầy đủ, Luận án chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Nghiên cứu sinh Dương Nguyễn Thanh Thuỷ LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả nghiên cứu này, nghiên cứu sinh đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình từ phía Nhà trường, các Thầy, Cô trường Đại học Thương mại và quý Thầy, Cô đã tham gia vào Hội đồng đánh giá các chuyên đề thuộc luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, các Thầy, Cô ở Viện Đào tạo Sau Đại học và các Thầy, Cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi những lời khuyên thiết thực trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn của mình tới các thầy PGS,TS Nguyễn Hoàng, PGS,TS Vũ Mạnh Chiến và PGS,TS Lê Tiến Đạt đã định hướng, chỉ dẫn tôi từ những bước đi đầu tiên, luôn tận tâm giúp đỡ và động viên kịp thời trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án này. Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lãnh đạo Phòng Đối ngoại & Truyền thông là nơi tôi công tác, bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học là nơi tôi sinh hoạt chuyên môn đã luôn đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tôi học tập và thực hiện luận án. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình, chia sẻ thông tin và những góp ý quý giá của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản trị doanh nghiệp đã giúp cho tôi có được cơ sở dữ liêu quan trọng phục vụ cho luận án. Tôi xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nghiên cứu sinh Dương Nguyễn Thanh Thuỷ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xii DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... xiv PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 5.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 3 5.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ............................................................ 5 5.3. Triển khai nghiên cứu định tính ....................................................................... 5 5.4. Triển khai nghiên cứu định lượng .................................................................... 7 6. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................ 9 7. Bố cục của luận án ................................................................................................. 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 10 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .................................. 10 1.1.1. Công trình nghiên cứu về chuyển đổi số ..................................................... 10 1.1.1.1. Trong doanh nghiệp nói chung ............................................................. 10 1.1.1.2. Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................... 16 1.1.2. Công trình nghiên cứu về mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp ........ 21 1.1.2.1. Trong doanh nghiệp nói chung ............................................................. 21 1.1.2.2. Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................... 22 1.1.3. Công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số trong doanh nghiệp ......................................................................................................... 24 1.1.3.1. Trong doanh nghiệp nói chung ............................................................. 24 1.1.3.2. Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................... 28 1.1.4. Công trình nghiên cứu về vai trò, tác động của chính sách quản lý nhà nước đến chuyển đổi số trong doanh nghiệp .................................................................. 30 1.1.4.1. Trong doanh nghiệp nói chung ............................................................. 30 1.1.4.2. Trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................... 32 1.2. Khoảng trống nghiên cứu và tiếp cận kế thừa phát triển của luận án ....... 33 1.2.1. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................ 33 1.2.2. Tiếp cận kế thừa phát triển của luận án ....................................................... 34 Tóm tắt Chương 1 ................................................................................................... 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ....................... 37 2.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................... 37 2.1.1. Khái niệm và bản chất doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................ 37 2.1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................... 37 2.1.1.2. Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .............................. 38 2.1.2. Chuyển đổi số và mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa .. 40 2.1.2.1. Khái niệm chuyển đổi số ....................................................................... 40 2.1.2.2. Chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................... 41 2.1.2.3. Quy trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa .................... 42 2.1.2.4. Khái niệm mức độ chuyển số của doanh nghiệp nhỏ và vừa ............... 44 2.1.3. Vai trò của nhà nước và tác động của các chính sách quản lý, chính sách hỗ trợ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................ 44 2.1.3.1. Vai trò của nhà nước trong chuyển đổi số ........................................... 44 2.1.3.2. Tác động của các chính sách đến chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................................................. 45 2.2. Một số lý thuyết về chuyển đổi số ................................................................... 46 2.2.1. Lý thuyết năng lực động .............................................................................. 46 2.2.2. Lý thuyết đổi mới sáng tạo .......................................................................... 48 2.2.3. Lý thuyết tổ chức học hỏi ............................................................................ 50 2.3. Các nội dung chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ...................... 52 2.3.1. Trải nghiệm số cho khách hàng ................................................................... 53 2.3.2. Chiến lược chuyển đổi số ............................................................................ 54 2.3.3. Hạ tầng và Công nghệ số ............................................................................. 55 2.3.4. Vận hành ...................................................................................................... 57 2.3.5. Chuyển đổi số văn hóa doanh nghiệp .......................................................... 58 2.3.6. Dữ liệu và tài sản thông tin .......................................................................... 59 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng và mô hình, giả thuyết nghiên cứu về tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và và vừa ............................................................................................................................ 59 2.4.1. Tiêu chí đánh giá mức độ chuyển số trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ........ 59 2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................................................................................................... 63 2.4.2.1. Nhóm nhân tố môi trường bên trong .................................................... 63 2.4.2.2. Nhóm nhân tố môi trường bên ngoài .................................................... 67 2.4.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................................................................................................... 70 2.4.3.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu ................................................................. 70 2.4.3.2. Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu ....................................................... 71 2.4.3.3. Xây dựng bộ thang đo nghiên cứu định lượng ..................................... 74 2.5. Kinh nghiệm chuyển đổi số và nâng cao mức độ chuyển đổi số của một số nhỏ và vừa nước ngoài và bài học tham khảo cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam................................................................................................................... 76 2.5.1. Kinh nghiệm chuyển đổi số trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa nước ngoài ...................................................................................................................... 77 2.5.1.1. Kinh nghiệp doanh nghiệp Webdyn tại Pháp ....................................... 77 2.5.1.2. Kinh nghiệm doanh nghiệp Lithoz tại Áo ............................................. 77 2.5.1.3. Kinh nghiệm doanh nghiệp Picote tại Phần Lan .................................. 78 2.5.1.4. Kinh nghiệm doanh nghiệp Fractus tại Tây Ba Nha ............................ 79 2.5.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ....................................................................................................................... 80 Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 81 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 83 3.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hà Nội ... 83 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội.......................... 83 3.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội .......................... 85 3.1.2.1. Tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa .............................. 85 3.1.2.2. Đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa .............................................. 87 3.2. Nghiên cứu định lượng tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội 88 3.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức ............................................ 88 3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ................................................................ 90 3.2.2.1. Phân tích thành tố khám phá ................................................................ 90 3.2.2.2. Phân tích thành tố khẳng định .............................................................. 91 3.2.2.3. Phân tích tương quan các biến độc lập ................................................ 92 3.2.3. Phân tích hồi quy bội và kết quả nghiên cứu định lượng ............................ 93 3.2.3.1. Kết quả hồi quy bội ............................................................................... 93 3.2.3.2. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ....................................... 94 3.3. Thực trạng mức độ và các nội dung chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................. 98 3.3.1. Thực trạng các nội dung chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội ...................................................................................... 98 3.3.2.1. Thực trạng triển khai trải nghiệm số cho khách hàng ......................... 98 3.3.2.2. Thực trạng chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 102 3.3.2.3. Thực trạng hạ tầng và công nghệ số của doanh nghiệp nhỏ và vừa .. 103 3.3.2.4. Thực trạng vận hành trên nền tảng kỹ thuật số tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................................................................... 107 3.3.2.5. Thực trạng chuyển đổi số văn hóa doanh nghiệp ............................... 111 3.3.2.6. Thực trạng sử dụng và quản trị dữ liệu và tài sản thông tin của doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................................................................ 113 3.3.2. Thực trạng mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội .......................................................................................... 115 3.3.3. Thực trạng chính sách và tác động của chính sách đến chuyển số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội .............................................. 120 3.3.3.1. Thực trạng các chính sách của chính phủ về chuyển đổi số trong doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng ................................................ 120 3.3.3.2. Thực trạng các chính sách của thành phố Hà Nội về chuyển đổi số trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng .................... 120 3.3.3.2. Tác động của chính sách đến chuyển đổi số trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội ................................................................. 121 3.4. Đánh giá chung về chuyển đổi trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................................................. 122 3.4.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 122 3.4.2. Những hạn chế ........................................................................................... 124 3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế .......................................................................... 125 Tóm tắt chương 3 .................................................................................................. 127 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO MỨC ĐỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN ĐẾN 2030 TẦM NHÌN 2040 ................................ 129 4.1. Bối cảnh chuyển đổi số trong nước và quốc tế ............................................ 129 4.1.1. Bối cảnh chuyển đổi số trên thế giới và khu vực ...................................... 129 4.1.2. Bối cảnh chuyển đổi số tại Việt Nam ........................................................ 130 4.1.3. Cơ hội và thách thức đặt ra cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội .......................................................................................................... 131 4.2. Quan điểm và định hướng nâng cao mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến 2035 tầm nhìn 2050 ......................................................................................................................... 133 4.2.1. Quan điểm nâng cao mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ....................................................................................................................... 133 4.2.2. Định hướng nâng cao mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................................................................................................. 134 4.3. Giải pháp nâng cao mức độ chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................................................................ 136 4.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao trải nghiệm số cho khách hàng ........................ 136 4.3.2. Nhóm giải pháp về chiến lược chuyển đổi số ........................................... 137 4.3.3. Nhóm giải pháp nâng xây dựng và phát triển bền vững hạ tầng và công nghệ số .......................................................................................................................... 140 4.3.4. Nhóm giải pháp thúc đẩy ứng dụng, triển khai chuyển đổi số trong vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................................................ 142 4.3.5. Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số văn hóa doanh nghiệp ............... 144 4.3.6. Nhóm giải pháp xây dựng, khai thác và phát triển dữ liệu và tài sản thông tin ............................................................................................................................. 145 4.4. Kiến nghị giải pháp chính sách với với Nhà nước, các Bộ, Ngành, với hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam .............................................................. 147 4.4.1. Giải pháp chính sách với Nhà nước và các Bộ, Ngành ............................. 147 4.4.2. Giải pháp chính sách với hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ... 149 Tóm tắt chương 4 .................................................................................................. 151 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 154 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 164 Phụ lục 1: Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số DNNVV .............................. 164 Phụ lục 2: Các câu hỏi khung phỏng vấn ..................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_muc_do_chuyen_doi_so_trong_cac_doanh_nghi.pdf
  • docĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN _ TA _ DƯƠNG NGUYỄN THANH THUỶ.doc
  • docĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN _TV _ DƯƠNG NGUYỄN THANH THUỶ.doc
  • docxTÓM TẮT LATS _ TA _ DƯƠNG NGUYỄN THANH THUỶ.docx
  • docxTÓM TẮT LATS _ TV _ DƯƠNG NGUYỄN THANH THUỶ.docx
Luận văn liên quan