Ngân hàng thương mại(NHTM) là định chế tài chính trung gian quan trọng vào
loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. ðặc tính cơ bản của các NHTM là sự trải
rộng của các điểm giao dịch theo địa lý.Trong những năm gần đây, hệ thống ngân hàng
thương mại Việt nam đã có những bước phát triển đáng kể cả vềmạng lưới giao dịch,
quy mô tài sản, mức độ đa dạng và chất lượng sản phẩm dịch vụ, Cùng với đó,quá
trình tái cấu trúc NHTM với những thương vụ thâu tóm, sáp nhập;cắt giảm các phòng
giao dịch kém hiệu quả và cơ cấu lại đội ngũ nhân sự với nhữngthay đổi, dịch chuyển
nhân sựkhông chỉ ở vị trí cấp cao mà còn ở cấp trung; sa thải bớt các nhân viên đã
được diễn ra ở khá nhiều NHTM ở Việt Nam.
182 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
----------------
®oµn xu©n hËu
NGHI£N CøU N¡NG LùC C¶M XóC
CñA NHµ QU¶N TRÞ CÊP TRUNG TRONG C¸C
NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I VIÖT NAM
Hµ néi, 2016
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
----------------
®oµn xu©n hËu
NGHI£N CøU N¡NG LùC C¶M XóC
CñA NHµ QU¶N TRÞ CÊP TRUNG TRONG C¸C
NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I VIÖT NAM
Chuyªn ngµnh : QU¶N TRÞ KINH DOANH
M· sè : 62 34 01 02
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. Ts. NG¤ KIM THANH
Hµ néi, 2016
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học ñộc lập của riêng tôi.
Các thông tin và số liệu ñược phân tích và sử dụng trong luận án là trung thực, có
nguồn gốc rõ ràng và ñược công bố theo ñúng quy ñịnh.
Một số kết luận trong luận án ñược kế thừa từ các nghiên cứu trước ñó, một số
là phát hiện mới của riêng tác giả trên cơ sở nghiên cứu, phân tích một cách trung
thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam ñoan của mình
Tác giả luận án
ðoàn Xuân Hậu
ii
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn gia ñình và những người thân yêu ñã luôn ñộng viên,
giúp ñỡ và là ñiểm tựa cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. NGƯT. Ngô Kim Thanh ñã tận tình hướng dẫn
và giúp ñỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, bạn bè, ñồng nghiệp và các anh/chị là
trưởng phòng giao dịch, các anh/chị là nhân viên thuộc phòng giao dịch trong các
Ngân hàng thương mại ở Việt Nam ñã quan tâm và chia sẻ với tôi những nội dung liên
quan ñến chủ ñề nghiên cứu.
ðoàn Xuân Hậu
i
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU .......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM XÚC CỦA NHÀ QUẢN
TRỊCẤP TRUNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ............ 6
1.1. ðịnh nghĩa, mô hình và công cụ ño lường về năng lực cảm xúc....................... 6
1.1.1. Nguồn gốc và mức ñộ quan tâm ñến năng lực cảm xúc................................... 6
1.1.2. ðịnh nghĩa về năng lực cảm xúc (Emotional Intelligence)............................. 9
1.1.3 Mô hình năng lực cảm xúc ............................................................................. 10
1.1.4. ðo lường năng lực cảm xúc .......................................................................... 20
1.2. Năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong NHTM ở Việt Nam ..... 26
1.2.1. Giới thiệu về Nhà quản trị cấp trung trong NHTM ở Việt Nam................... 26
1.2.2. Năng lực cảm xúc của nhà quản trị cấp trung trong NHTM ở Việt Nam ...... 27
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......33
2.1. Tổng quan nghiên cứu về năng lực cảm xúc của nước ngoài........................... 33
2.1.1. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI với các yếu tố thuộc về NQT .... 33
2.1.2.Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI với các biến ở cấp ñộ tổ chức..... 38
2.1.3.Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI với các biến ở cấp ñộ nhân viên. 40
2.2. Các nghiên cứu về năng lực cảm xúc tại Việt Nam........................................... 45
2.2.1. Các nghiên cứu về năng lực cảm xúc ............................................................. 45
2.2.2. Các nghiên cứu về năng lực cảm xúc của nhà quản trị .................................. 47
2.3. Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của ñề tài ............................. 48
2.3.1. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................... 48
2.3.2. Hướng nghiên cứu và mô hình nghiên cứu của ñề tài.................................... 49
2.4. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 50
2.4.1. Mô hình nghiên cứu........................................................................................ 50
2.4.2. Các khái niệm trong mô hình nghiên cứu ...................................................... 52
2.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 52
ii
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................55
3.1. Thiết kế nghiên cứu.............................................................................................. 55
3.2. Thang ño................................................................................................................ 57
3.2.1. Thang ño năng lực cảm xúc của NQT cấp trung trong NHTM Việt Nam..... 57
3.2.2. Thang ño sự hài lòng với công việc, cam kết với tổ chức, hành vi xây dựng tổ
chức của nhân viên tại phòng giao dịch của NHTM Việt Nam ............................... 61
3.2.3. Thang ño kết quả hoạt ñộng của phòng giao dịch của NHTM Việt Nam...... 63
3.3. Nghiên cứu ñịnh tính............................................................................................ 64
3.4. ðiều tra thử ........................................................................................................... 65
3.5. Nghiên cứu ñịnh lượng......................................................................................... 65
3.5.1. Thiết kế phiếu ñiều tra.................................................................................... 65
3.5.2. Mẫu nghiên cứu .............................................................................................. 66
3.5.3. Thu thập dữ liệu.............................................................................................. 67
3.5.4. Phân tích dữ liệu ............................................................................................. 68
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................73
4.1. Thống kê mô tả mẫu............................................................................................. 74
4.1.1. Kết quả thu thập phiếu ñiều tra ...................................................................... 74
4.1.2. Kết quả sàng lọc phiếu ñiều tra:..................................................................... 74
4.1.3. Mô tả mẫu ñiều tra ......................................................................................... 75
4.2. Kiểm ñịnh dạng phân phối của các thang ño..................................................... 79
4.3. Kiểm ñịnh giá trị của biến ................................................................................... 81
4.4. Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño ..................................................................... 84
4.4.1. Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño với các biến cấu thành năng lực cảm xúc
của NQT cấp trung trong NHTMVN ....................................................................... 84
4.4.2. Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño với các biến ở cấp ñộ nhân viên............. 86
4.4.3. Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño với biến kết quả hoạt ñộng của PGD ..... 87
4.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc về bản thân NQT và năng lực cảm xúc của
NQT cấp trung............................................................................................................. 88
iii
4.5.1. Kiểm ñịnh mối tương quan giữa EI và các biến thuộc về bản thân của NQT
cấp trung ................................................................................................................... 88
4.5.2. So sánh về EI của NQT cấp trung là nam giới và nữ giới.............................. 90
4.5.3. So sánh về EI của NQT cấp trung theo trình ñộ học vấn ............................... 90
4.5.4. Mối quan hệ giữa thâm niên làm việc trong ngành ngân hàng và EI của NQT
cấp trung ................................................................................................................... 91
4.5.5. Mối quan hệ số năm ñảm nhiệm chức vụ hiện tại và EI của NQT cấp trung
trong NHTM VN ...................................................................................................... 94
4.6. Kiểm ñịnh mối tương quan giữa các biến .......................................................... 95
4.6.1. Kiểm ñịnh mối tương quan giữa EI của NQT cấp trung và sự hài lòng với
công việc, cam kết với tổ chức, OCB-O, OCB-I của nhân viên .............................. 95
4.6.2. Kiểm ñịnh mối tương quan giữa các biến cấu thành EI của NQT cấp trung và
kết quả hoạt ñộng của phòng giao dịch trong NHTMVN ........................................ 97
4.7. Kiểm ñịnh giả thuyết............................................................................................ 98
4.7.1. Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung và các biến ở cấp ñộ nhân viên..... 98
4.7.2. Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung và kết quả hoạt ñộng của phòng giao
dịch trong NHTM ở Việt Nam ............................................................................... 104
4.7.3. Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung, các biến ở cấp ñộ nhân viên và kết
quả hoạt ñộng của phòng giao dịch trong NHTM ở Việt Nam.............................. 106
4.8. Kết quả kiểm ñịnh giả thuyết ............................................................................ 111
CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ ..... 116
5.1. Kết quả chính của nghiên cứu .............................................................................. 117
5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu .............................................................................. 118
5.3. Những ñóng góp về lý luận .................................................................................. 123
5.4. Những ñóng góp về thực tiễn ............................................................................... 124
5.5. Hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo ............................... 127
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 130
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 131
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mô hình EI của D. Goleman (1995) ............................................................. 15
Bảng 1.2 Mô hình EI của Goleman (2001) ................................................................... 17
Bảng 1.3: So sánh mô hình EI khả năng và mô hình EI kết hợp ................................. 19
Bảng 1.4: Công cụ ño lường năng lực cảm xúc ........................................................... 22
Bảng 1.5: Năng lực cảm xúc của của NQT cấp trung trong NHTM Việt Nam............ 28
Bảng 1.6: Kết quả hoạt ñộng của doanh nghiệp............................................................ 38
Bảng 2.1: Khái niệm các biến số trong mô hình nghiên cứu ........................................ 52
Bảng 2.2: Các giả thiết nghiên cứu ............................................................................... 53
Bảng 3.1: Kết quả thu thập dữ liệu............................................................................... 67
Bảng 4.1: Kết quả thu thập phiếu ñiều tra..................................................................... 74
Bảng 4.2: Kết quả sàng lọc phiếu ñiều tra..................................................................... 74
Bảng 4.3: Thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu.............................................................. 75
Bảng 4.4: Mô tả thống kê các thang ño......................................................................... 79
Bảng 4.5: Tổng biến ñộng các thang ño........................................................................ 81
Bảng 4.6: KMO and Bartlett's Test của biến phụ thuộc................................................ 82
Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố .................................................................................... 83
Bảng 4.8: ðộ tin cậy của thang ño với các biến cấu thành năng lực cảm xúc .............. 84
Bảng 4.9: ðộ tin cậy của thang ño với các biến ở cấp ñộ nhân viên ............................ 86
Bảng 4.10: ðộ tin cậy của thang ño với biến kết quả hoạt ñộng của phòng giao dịch . 87
Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan giữa EI và biến thuộc về bản thân của nhà quản
trị cấp trung ................................................................................................ 89
Bảng 4.12: So sánh về EI của NQT cấp trung là nam giới và nữ giới .......................... 90
Bảng 4.13: So sánh về EI của NQT cấp trung theo trình ñộ học vấn ........................... 91
Bảng 4.14: Mối quan hệ giữa thâm niên làm việc và EI của NQT cấp trung ............... 92
Bảng 4.15: Mối quan hệ giữa số năm ñảm nhiệm chức vụ và EI của NQT................. 94
Bảng 4.16: Ma trận hệ số tương quan giữa EI của NQT cấp trung và Sự hài lòng với
công việc, Cam kết với tổ chức, OCB-O, OCB-I của nhân viên............... 96
v
Bảng 4.17: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ñộc lập và biến phụ thuộc........... 97
Bảng 4.18: Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trungvà sự hài lòng với công việc của
nhân viên .................................................................................................... 99
Bảng 4.19: Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trungvà cam kết với tổ chức của nhân
viên........................................................................................................... 101
Bảng 4.20: Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trungvà OCB hướng ñến tổ chức của
nhân viên .................................................................................................. 102
Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trungvà OCB hướng ñến cá nhân của
nhân viên .................................................................................................. 103
Bảng 4.22: Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung vàkết quả hoạt ñộng của phòng
giao dịch trong NHTMVN....................................................................... 105
Bảng 4.23: Mối quan hệ giữa EI của NQT cấp trung, các biến ở cấp ñộ nhân viên và
Kết quả hoạt ñộng của phòng giao dịch trong NHTMVN....................... 107
Bảng 4.24: Kết quả kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu........................................... 111
vi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình EI của P. Salovey và J. Mayer (1990) ............................................. 11
Hình 1.2: Các mối quan hệ trong công việc của NQT cấp trung trong NHTM............ 27
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu ...................................................................................... 51
Hình 3.1: Khái quát hóa quy trình nghiên cứu .............................................................. 57
Hình 4.1: Phân loại mẫu ñiều tra theo Ngân hàng thương mại ..................................... 77
Hình 4.2: Phân loại mẫu ñiều tra theo ñịa dư ................................................................ 78
Hình 4.3: Phân loại mẫu ñiều tra theo giới tính ............................................................ 79
Hình 4.4: Phân loại mẫu ñiều tra theo trình ñộ học vấn................................................ 79
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
EI : Năng lực cảm xúc
NQT : Nhà quản trị
TPGD : Trưởng phòng giao dịch
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTM VN : Ngân hàng thương mại ở Việt Nam
OCB : Hành vi xây dựng tổ chức
OCB – O : Hành vi xây dựng tổ chức hướng ñến tổ chức
OCB – I : Hành vi xây dựng tổ chức hướng ñến cá nhân
PGD : Phòng giao dịch
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Ngân hàng thương mại(NHTM) là ñịnh chế tài chính trung gian quan trọng vào
loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. ðặc tính cơ bản của các NHTM là sự trải
rộng của các ñiểm giao dịch theo ñịa lý.Trong những năm gần ñây, hệ thống ngân hàng
thương mại Việt nam ñã có những bước phát triển ñáng kể cả vềmạng lưới giao dịch,
quy mô tài sản, mức ñộ ña dạng và chất lượng sản phẩm dịch vụ,Cùng với ñó,quá
trình tái cấu trúc NHTM với những thương vụ thâu tóm, sáp nhập;cắt giảm các phòng
giao dịch kém hiệu quả và cơ cấu lại ñội ngũ nhân sự với nhữngthay ñổi, dịch chuyển
nhân sựkhông chỉ ở vị trí cấp cao mà còn ở cấp trung; sa thải bớt các nhân viên ñã
ñược diễn ra ở khá nhiều NHTM ở Việt Nam. ðây cũng là thời ñiểm mà cácNHTM
VN ñã nhìn nhận vai trò quan trọng các phòng giao dịch nói chung, cũng như vai trò
của các trưởng phòng giao dịch - nhà quản trị cấp trung, ngườicó nhiệm vụ tham mưu,
tư vấn cho giám ñốc chi nhánh trong việc xây dựng kế hoạch và mục tiêu của phòng
giao dịch; chịu trách nhiệm về triển khai, quản lý và hoàn thiện các chính sách cũng
như kết quả hoạt ñộng tại phòng giao dịch; chỉ ñạo, tìm kiếm, khai thác, phát triển
nguồn khách hàng mới, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng;tổ chức ñào tạoñào
tạo nhân viên và phát triển ñội ngũ, hướng dẫn nhân viên trong nghiệp vụVà vì thế,
nghiên cứu hướng ñến NQT cấp trung trong NHTM là cần thiết trong giai ñoạn hiện
nay.
Sự cần thiết ñó không chỉ xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn ñặt ra, bởi vìtrong
những năm gần ñây phạm vi nghiên cứu về nhà quản trị ñã ñược mở rộng, không chỉ
tập trung ở nghiên cứu về nhà quản trị cấp cao mà NQT cấp trung và các thành viên
khác ñã trở thành các ñối tượng mới trong nghiên cứu về tổ chức. NQT cấp trung với
vai trò là trung gian trong tổ chức sẽ là nhân tố tạo ra thay ñổi rất nhiều trong các tổ
chức, và ñược coi là một trong những ñộng lực chính ñối với hoạt ñộng của tổ chức
(Mair và Thurner, 2008).Và trong NHTM ở Việt Nam thì các trưởng phòng giao dịch
thường có vai trò rất quan trọng trong việc ñạt ñược các kết quả, mục tiêu hoạt ñộng
của phòng giao dịch nói riêng cũng như việc hoàn thành các các mục tiêu kế hoạch ñề
ra của chi nhánh, sự phát triển chung của NHTM. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cho
thấy cần có các nghiên cứu về NQT cấp trung trong các NHTM ở Việt Nam ñể tìm ra
yếu tố nào, năng lực gì quyết ñịnh ñến hiệu quả lãnh ñạo và ñiều hành.
2
Trưởng phòng giao dịch trong NHTM ở Việt Nam là nhà quản trị ở cấp trung
gian, là nhà quản trị ở bên dưới giám ñốc chi nhánh và ngang cấp với các trưởng các
phòng ban tại các chi nhánh, các trưởng phòng giao dịch khác và ở bên trên các nhà
quản trị cơ sở, nhân viên cấp dưới; là nhà quản trịñóng vai trò người ñại diện trong các
mối quan hệ với các ñối tượng hữu quan (cơ quan của nhà nước, ñối tác và khách
hàng). ðặc trưng công việc của TPGD thường phải gặp gỡ, trao ñổi với cấp trên,
ñồng nghiệp, nhân viên cấp dưới và ñối tác, khách hàngvề các khía cạnh công việc.
ðể công việc ñạt hiệu quả thìtrong từng tình huống cụ thể, TPGD thường phảinhận biết
ñược trạng thái cảm xúc hiện tại của mình và cũng như thấu hiểu ñược trạng thái cảm
xúc của người khác; từ ñó có sự quản lý, kiểm soát tốt cảm xúc của mình cũng như
thấu hiểu các trạng thái cảm xúc của người khác; và có những hành ñộng phù hợp với
người khác (cấp trên, cấp dưới, ñối tác và khách hàng); cũng như ñưa ra các phương
pháp quản lý cấp dưới, nhân viên theo trạng thái cảm xúc phù hợp.Những TPGD làm
tốt quá trình cảm xúc trên thường là người có ñiểm số cao về năng lực cảm xúc-năng
lực nhận biết, hiểu rõ và làm chủ các cảm xúc của bản thân; năng lực thấu hiểu cảm
xúc của người khác; năng lực vận dụng những thông tin về cảm xúc ñó ñể ñịnh hướng
suy nghĩ, hành ñộng của bản thân.
Năng lực cảm xúc(Emotional Intelligence – EI) là chủ ñề nghiên cứu ñược
nhiều học giả, công chúng biết ñến và quan tâm nhiều hơn kể từ khi cuốn sách
“Emotional Intelligence” ñược viết bởi Daniel Goleman xuất bản năm 1995 (một trong
những cuốn sách bán chạy nhất trên thị trường Mỹ lúc ñó và ñã ñược dịch ra nhiều thứ
tiếng). EI là một yếu tố dự báo mạnh mẽ, thậm chí còn mạnh hơn IQ trong việc xác
ñịnh thành công và hiệu suất công việc của một người (Abraham, 2000; Ashforth và
Humphrey năm 1995; Ashkanasy và Daus, 2002; Goleman, 1995, 1998); hay nhiều
nghiên cứu ñã chỉ ra có một mối