Ghép thận là một biện pháp điều trị thay thế thận mang lại đời sống tốt đẹp cho nhiều bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối. Ghép thận được triển khai trên nhiều quốc gia và là lĩnh vực có số bệnh nhân được thực hiện nhiều nhất trong lĩnh vực ghép tạng. Các thuốc ức chế miễn dịch nhằm tránh tình trạng thải ghép cũng đưa bệnh nhân vào tình huống dễ mắc các bệnh cơ hội khác như nhiễm Cytomegalo virus (CMV), Epstein-Barr virus (EBV), hoặc bùng phát các bệnh lý tiềm tàng như lao, herpes zoster virus, viêm gan siêu vi B, C. dẫn tới hạn chế hiệu quả ghép thận. Trên lĩnh vực viêm gan B, mặc dù tỉ lệ hiện mắc của người mang virus viêm gan B trên bệnh nhân ghép thận đang thấp dần, nhưng vẫn là đáng kể, đặc biệt là ở vùng lưu hành cao của HBV như tại Việt Nam. Theo báo cáo nghiên cứu của Mathurine và cộng sự (Cs), tỉ lệ lưu hành của HBsAg giảm đáng kể từ 24,2% (trước 1982) còn 9,1% (sau 1982) tại Pháp [87]. Tương tự, theo thống kê của Santos và Cs tại Bồ Đào Nha tần suất lưu hành HBsAg trên bệnh nhân ghép thận giảm rõ rệt sau 15 năm từ 6,2% (1994) xuống còn 2,3% (2006)[113]. Tại Châu Á kết quả khảo sát cũng tương tự, theo Tsai và Cs tần suất lưu hành tại Đài Loan giảm dần từ 20,9% (1994) xuống còn 9,2% (2009)[123]. Theo Ming Chao Tsai, các nghiên cứu đã cho thấy HBV liên quan tới nguy cơ cao của tàn tật và tử vong trên bệnh nhân ghép thận khi theo dõi trong thời gian dài [123]. Cũng theo tác giả này và nhiều nghiên cứu khác cho thấy, thận ghép có HBsAg(+) có thể sử dụng an toàn cho người nhận có kháng thể HBsAb(+) [34],[71],[119],[123]. Trước thời đại của các thuốc điều trị hiệu quả và an toàn, nhiễm HBV đã có tác động bất lợi nghiêm trọng đến sống còn của bệnh nhân ghép thận đến nỗi các trung tâm ghép thận đã từng đề cập HBsAg(+) xem như là chống chỉ định của ghép thận. Tuy nhiên, kết quả điều trị và việc kiểm soát bệnh do HBV trên người ghép thận đã có thay đổi đáng kể trong một thập niên gần đây. Trong kỷ nguyên của các phác đồ thuốc kháng virus hiệu quả chất đồng dạng Nucleotide/Nucleoside, tỉ lệ sống còn từ 8-10 năm của người nhận thận ghép có HBsAg(+) đang tiến tới gần bằng với người ghép không bị nhiễm HBV. Tuy2 nhiên, việc kiểm soát tình trạng kháng thuốc của HBV trên bệnh nhân ghép thận, cũng như tác động độc tính trên thận của một vài loại thuốc kháng virus viêm gan B vẫn còn là những thách thức hiện nay.
208 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nhiễm viêm gan siêu vi B và C trên bệnh nhân sau ghép thận theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN XUÂN TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C
TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN
THEO DÕI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN XUÂN TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C
TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN
THEO DÕI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Chuyên ngành: Nội thận – Tiết niệu
Mã số: 62722020
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. ĐẶNG VẠN PHƯỚC
2. PGS.TS. TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả
Trần Xuân Trường
ii
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ xii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................... xiv
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
1.1. TÌNH HÌNH GHÉP THẬN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ............. 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ VIÊM GAN SIÊU VI C ..... 8
1.3. TỔNG QUAN VỀ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C TRÊN BỆNH NHÂN
GHÉP THẬN ................................................................................................ 29
1.4. CÁC THUẬT NGỮ ....................................................................................... 45
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 46
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 46
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 47
2.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH .................................................. 49
2.4. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ...................................................................... 50
2.5. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP SỐ LIỆU ...................................................... 55
2.6. KỸ THUẬT SỬ DỤNG ................................................................................ 55
2.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .............................................................. 56
2.8. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ........................................................................................... 58
iii
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 61
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ................................ 61
3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIÊM GAN ...................................... 66
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HBV VÀ HCV TRÊN BỆNH NHÂN
GHÉP THẬN THEO CÁC PHÁC ĐỒ ......................................................... 95
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ..................................................................................... 105
4.1. ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B, C TRÊN BỆNH NHÂN
GHÉP THẬN .............................................................................................. 105
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LAMIVUDINE, ENTECAVIR
VÀ TENOFOVIR TRÊN HBV................................................................... 116
4.3. HIỆU QUẢ, TÁC DỤNG PHỤ VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC CỦA DAA
TRÊN HCV ................................................................................................. 119
4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 126
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 127
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu thu thập dữ liệu nghiên cứu khoa học
Phụ lục 2. Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục 3. Xác nhận danh sách bệnh nhân
Phụ lục 4. Giấy chấp nhận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
Phụ lục 5. Diễn tiến tải lượng virus trong nhóm HBV
Phụ lục 6. Các bệnh án minh hoạ
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tiếng Việt:
BN : Bệnh nhân
Cs : Cộng sự
MD : Miễn dịch
TH : Trường hợp
VGSV B : Viêm gan siêu vi B
VGSVC : Viêm gan siêu vi C
2. Tiếng Anh:
AASLD American Association for the
Study of Liver Diseases
Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan
Hoa Kỳ
ADV Adefovir Thuốc kháng siêu vi adefovir
ALT Alanine Amino Transferase Men gan ALT
AST Aspartato AminoTransferase Men gan AST
CMV Cytomegalo Virus Virus Cytomegalo
DAA Direct Acting Antiviral Kháng virus tác động trực tiếp
EBV Ebstein-Barr Virus Virus Ebstein- Barr
ESRD End Stage Renal Disease Bệnh thận giai đoạn cuối
EVR Early Virologic Response Đáp ứng virus sớm
ETV Entecavir Thuốc kháng siêu vi entecavir
FDA Food and Drug Administration Cục quản lý dược phẩm và thực
phẩm Hoa Kỳ
FCH Fibrosing Cholestatic Hepatitis Viêm gan tắc mật xơ hóa
HAI Histology Activity Index Chỉ số hoạt tính mô học
HBV-
DNA
Hepatitis B Virus Deoxyribo
Nucleic Acid
Acid Deoxyribo Nucleic của virus
viêm gan B
HBV Hepatitis B Virus Virus viêm gan B
HBIG Hepatitis B Immune Globulin Globulin miễn dịch chống virus
viêm gan B
HBcAb Hepatitis B core Antibody Kháng thể lõi của virus viêm gan B
v
HBcAg Hepatitis B core Antigen Kháng nguyên lõi của virus viêm
gan B
HBeAb Hepatitis B e Antibody Kháng thể chống kháng nguyên e
của virus viêm gan B
HBeAg Hepatitis B e Antigen Kháng nguyên e của virus viêm
gan B
HBsAg Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt của virus
viêm gan B
HBsAb Hepatitis B surface Antibody Kháng thể bề mặt của siêu vi
viêm gan B
HCC Hepatocellular Carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gan
HCV Hepatitis C Virus Virus viêm gan C
HCV-
RNA
Hepatitis C Virus ribonucleic
acid
Acid Ribo-Deoxyribo Nucleic của
HCV
HLA Human Lymphocyte Antigen Kháng nguyên lympho bào người
LAM Lamivudine Thuốc lamivudine
LDV Ledipasvir Thuốc ledipasvir
LT Liver Transplantation Ghép gan
MELD Model for end stage liver
disease
Mô hình cho bệnh gan giai đoạn
cuối
NA Nucleoside Analogue Chất tương tự nucleoside
NEJM New England Journal of
Medicine
Tạp chí y Học New England
OPTN Mạng lưới thu dụng và ghép tạng
PegINF
alfa-2a
Peg interferon alfa-2a Thuốc Peg interferon alfa- 2a
RRT Renal Replacement Therapy Liệu pháp thay thế thận
RVR Rapid Virological Response Đáp ứng virus nhanh
RBV Ribavirin Thuốc ribavirin
vi
SVR Sustained virological response Đáp ứng virus bền vững
SOF Sofosbuvir Thuốc sofosbuvir
SKL Simultaneous Kidney/Liver
Transplantation
Ghép gan/ thận đồng thời
TDF Tenofovir Disoproxil fumarate Thuốc Tenofovir Disoproxil
fumarate
USRDS United State Renal Data
System
Hệ thống dữ liệu về bệnh thận của
Hoa Kỳ.
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình ghép thận tại các trung tâm trong nước từ 1992 -2011 .............. 6
Bảng 1.2. Liều entecavir điều chỉnh theo chức năng thận ........................................ 14
Bảng 1.3. Liều tenofovir điều chỉnh theo chức năng thận ........................................ 15
Bảng 1.4. Liều Lamivudine điều chỉnh theo chức năng thận ................................... 15
Bảng 1.5. Liều Adefovir điều chỉnh theo chức năng thận ........................................ 15
Bảng 1.6. Liều Telbivudine điều chỉnh theo chức năng thận ................................... 15
Bảng 1.7. Tần suất ước lượng của nhiễm HCV trên toàn cầu theo vùng biên giới .. 17
Bảng 1.8. Các phác đồ DAA chọn lọc và phác đồ thay thế được khuyến cáo dùng -
độ mạnh của khuyến cáo - chất lượng của chứng cứ ............................... 26
Bảng 1.9. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thích hợp cho bệnh nhân
không xơ gan ............................................................................................ 27
Bảng 1.10. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thích hợp cho bệnh nhân
xơ gan .................................................................................................... 27
Bảng 1.11. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thay thế cho bệnh nhân
không bị xơ gan ..................................................................................... 28
Bảng 1.12. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thay thế cho bệnh nhân
bị xơ gan ................................................................................................ 28
Bảng 1.13. So sánh tỉ lệ tử vong sau ghép thận giữa hai nhóm HCV(+)
và HCV(-).............................................................................................. 37
Bảng 1.14. Tương tác thuốc giữa DAA và các thuốc ức chế miễn dịch ................... 44
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm gan B ............................................................ 50
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm gan C ............................................................ 51
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn về đáp ứng và không đáp ứng đối với thuốc
Nuclotide/Nucleoside .............................................................................. 52
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn về đáp ứng và thất bại đối với thuốc kháng virus C trên bệnh
nhân HCV ................................................................................................ 53
Bảng 2.5. Định nghĩa các biến số trong nghiên cứu ................................................. 56
viii
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, phương pháp lọc máu trước ghép
trên dân số nghiên cứu .............................................................................. 61
Bảng 3.2. Tỉ lệ các trung tâm ghép trong và ngoài nước .......................................... 62
Bảng 3.3. Tỉ lệ viêm gan B, C trong dân số nghiên cứu ........................................... 63
Bảng 3.4. Các hình thái lâm sàng của nhiễm HBV dựa trên các dấu ấn huyết thanh
của dân số nghiên cứu .............................................................................. 65
Bảng 3.5. Tỉ lệ viêm gan B, C trong dân số viêm gan .............................................. 66
Bảng 3.6. Tần suất viêm gan phân bố theo trung tâm thực hiện ghép ...................... 66
Bảng 3.7. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp quan hệ cho nhận của dân số
viêm gan ................................................................................................... 67
Bảng 3.8. Liên quan các nhóm VGSV và phác đồ điều trị ức chế miễn dịch .......... 68
Bảng 3.9. Khảo sát mối tương quan giữa các phác đồ ức chế miễn dịch và
tình trạng tăng men gan trong nhóm viêm gan ......................................... 69
Bảng 3.10. Các đặc điểm về kháng nguyên, kháng thể và virus học trong nhóm
VGSV B ................................................................................................. 69
Bảng 3.11. Tỉ lệ HBeAg, HBeAb trong nhóm nhiễm HBV đơn thuần .................... 70
Bảng 3.12. Tỷ lệ viêm gan B trước ghép và sau ghép từng trung tâm ..................... 70
Bảng 3.13. Dấu ấn miễn dịch viêm gan B trước ghép và sau ghép .......................... 71
Bảng 3.14. Đặc điểm tình trạng bùng phát men gan ................................................. 73
Bảng 3.15. Tái hoạt động sau ghép thận ở các trường hợp viêm gan B đã khỏi
trước ghép .............................................................................................. 73
Bảng 3.16. Các hình thái tái hoạt động của HBV trong nghiên cứu ......................... 74
Bảng 3.17. Diễn tiến các gía trị xét nghiệm đánh giá xơ gan trong 2 năm theo dõi
trong nhóm HBV .................................................................................... 76
Bảng 3.18. Diễn tiến trị số huyết học trong nhóm viêm gan B ................................. 77
Bảng 3.19. So sánh tử vong giữa nhóm viêm gan B và nhóm không viêm gan ....... 78
Bảng 3.20. Các đặc điểm về kháng nguyên, kháng thể và virus trong nhóm
VGSV C đơn thuần ................................................................................ 78
Bảng 3.21. Tỉ lệ viêm gan C trước và sau ghép theo từng trung tâm ....................... 79
ix
Bảng 3.22. Dấu ấn miễn dịch viêm gan C trước ghép và sau ghép .......................... 80
Bảng 3.23. Các đặc điểm về diễn tiến virus viêm gan C sau ghép ........................... 84
Bảng 3.24. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng một trường hợp VGSV C tự khỏi .... 85
Bảng 3.25. So sánh tình trạng bùng phát men gan giữa nhóm ghép thận nhiễm
HCV và nhóm không nhiễm viêm gan .................................................. 85
Bảng 3.26. Diễn tiến các giá trị xét nghiệm đánh giá xơ gan trong 2 năm theo dõi
trong nhóm HCV .................................................................................... 87
Bảng 3.27. Diễn tiến huyết học trong nhóm viêm gan C .......................................... 88
Bảng 3.28. So sánh tỷ lệ tử vong giữa nhóm viêm gan C và nhóm
không viêm gan. ..................................................................................... 89
Bảng 3.29. Nguyên nhân tử vong trong nhóm viêm gan C và nhóm
không viêm gan ...................................................................................... 90
Bảng 3.30. So sánh sự khác nhau về đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp, phương pháp
lọc máu giữa nhóm viêm gan (bao gồm cả B và C) và nhóm
không viêm gan ...................................................................................... 92
Bảng 3.31. So sánh quan hệ cho nhận thận, tiền sử viêm gan, tiền sử chủng ngừa
giữa nhóm viêm gan chung và nhóm không viêm gan .......................... 93
Bảng 3.32. So sánh tình trạng bùng phát men gan (ALT ≥ 200) giữa nhóm viêm gan
và nhóm không viêm gan ....................................................................... 94
Bảng 3.33. Phân tích đa biến về các biến số nguy cơ tới nhiễm viêm gan siêu vi sau
ghép của nhóm VGSV chung ................................................................ 95
Bảng 3.34. Kết quả điều trị của các phác đồ đặc hiệu trên bệnh nhân ghép thận bị
viêm gan B ............................................................................................. 96
Bảng 3.35. Đặc điểm của nhóm nhiễm HBV không điều trị đặc hiệu ...................... 96
Bảng 3.36. Diễn tiến chức năng thận trong điều trị Tenofovir ................................. 98
Bảng 3.37. Diễn tiến chức năng gan trong điều trị Tenofovir .................................. 98
Bảng 3.38. Đặc điểm về virus học của HCV ở nhóm bệnh nhân sau ghép thận
điều trị bằng DAA .................................................................................. 99
x
Bảng 3.39. Đặc điểm tổng quát 7 bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV
điều trị DAA ........................................................................................ 100
Bảng 3.40. Kết quả điều trị viêm gan C với DAA ở bệnh nhân ghép thận ............ 101
Bảng 3.41. Diễn tiến tải lượng virus trong quá trình điều trị DAA ........................ 101
Bảng 3.42. Diễn tiến lâm sàng của 7 bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV
điều trị DAA ........................................................................................ 102
Bảng 3.43. Diễn tiến các thành phần máu của 7 bệnh nhân Viêm gan C điều trị
DAA ..................................................................................................... 103
Bảng 3.44. Diễn tiến cận lâm sàng (sinh hóa) của 7 bệnh nhân ghép thận nhiễm
HCV điều trị DAA ............................................................................... 103
Bảng 3.45. Mức độ xơ hóa gan lúc bắt đầu điều trị và 1 năm sau điều trị ............. 103
Bảng 3.46. Diễn tiến huyết học trong phác đồ sofosbuvir/ribavirin
trên genotype 2 ..................................................................................... 104
Bảng 4.1. Tần suất HBsAg(+) trên người nhận thận ghép...................................... 106
Bảng 4.2. Tỉ lệ các trường hợp viêm gan trước và sau ghép ghép thận phân bố
theo trung tâm ghép ................................................................................ 109
Bảng 4.3. So sánh thời gian sống còn giữa lọc thận nhân tạo và ghép thận trên bệnh
nhân đái tháo đường ............................................................................... 110
Bảng 4.4. Các nghiên cứu lâm sàng peg-interferon đơn trị liệu trên bệnh nhân
suy thận mãn lọc máu có nhiễm HCV mãn ............................................ 114
Bảng 4.5. So sánh hiệu quả Lamivudine trên bệnh nhân ghép thận trong nhiều
nghiên cứu .............................................................................................. 117
Bảng 4.6. Kết quả về đáp ứng virus trong nghiên cứu ION-1 ................................ 120
Bảng 4.7. Kết quả đáp ứng virus – phác đồ Ledipasvir-sofosbuvir/12 tuần trong
nghiên cứu Massimo và cộng sự ............................................................ 121
Bảng 4.8. So sánh kết quả đáp ứng virus của nghiên cứu trên phác đồ Ledipasvir-
sofosbuvir/12 tuần với nghiên cứu Massimo và nghiên cứu Ion-1 ........ 122
Bảng 4.9. So sánh tác dụng phụ trên lâm sàng giữa các nghiên cứu ...................... 123
xi
Bảng 4.10. Tỉ lệ ngưng điều trị, các tác dụng và các bất thường về huyết học
trong nghiên cứu ION-1 ....................................................................... 124
Bảng 4.11. Tỉ lệ các tác dụng phụ phác đồ Ledipasvir/Sofosbuvir trong các
nghiên cứu ............................................................................................ 125
Bảng 4.12. So sánh tác dụng phụ trên huyết học của phác đồ Sofosbuvir/ Ribavirin
trong nghiên cứu so với phác đồ sofosbuvir/ Ledipasvir và sofosbuvir/
Ledipasvir + ribavirin ........................................................................... 126
xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố ca ghép thận theo thời gian theo dõi sau ghép ........................ 62
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ các loại viêm gan trong dân số nghiên cứu .................................. 63
Biểu đồ 3.3. Diễn tiến xơ hóa gan trên nhóm ghép thận nhiễm HBV dựa trên
Fibroscan .............................................................................................. 75
Biểu đồ 3.4. Diễn tiến chức năng thận trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV ........ 76
Biểu đồ 3.5. Diễn tiến chức năng gan trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV ......... 77
Biểu đồ 3.6. Mức độ xơ hóa gan dựa theo Fibroscan của nhóm bệnh nhân
viêm gan C ........................................................................................... 86
Biểu đồ 3.7. Diễn tiến chức năng thận trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV ........ 87
Biểu đồ 3.8. Diễn tiến chức năng gan trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV ......... 88
Biểu đồ 3.9. Diễn tiến chức năng thận trên 4 bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV,
HCV phối hợp từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2015 .......................... 91
Biểu đồ 3.10. Diễn tiến chức năng gan trên 4 bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV,
HCV phối hợp ........