Khuyết tật, người khuyết tật và trẻ khuyết tật
Khuyết tật do bị bệnh gây khiếm khuyết, giảm chức năng và tàn tật.
WHO phân cấp độ khuyết tật như sau: khiếm khuyết (cấp độ cấu trúc của cơ
thể), hạn chế hoạt động (cấp độ cá nhân), hạn chế sự tham gia (cấp độ xã hội).
Báo cáo Người khuyết tật Thế giới ước tính rằng có hơn một tỷ người
khuyết tật trên thế giới, trong đó 110 đến 190 triệu người gặp khó khăn rất lớn
(WHO 2011). Con số này tương ứng với khoảng 15% dân số thế giới và cao
hơn ước tính trước đây của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Những con số này
cho thấy sự gia tăng tỷ lệ người khuyết tật, có thể do già hóa dân số và gia
tăng các bệnh mãn tính.15 NKT bị giảm chức năng do hạn chế về sức khoẻ và
gặp các rào cản trong môi trường sống khiến họ khó thực hiện các chức năng
sinh hoạt hàng ngày cũng như không tham gia một cách bình đẳng vào các
hoạt động xã hội. NKT cũng là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ
phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng nên lao động, sinh hoạt, học tập gặp
khó khăn.
TKT là NKT dưới 16 tuổi. UNICFF đã phân TKT thành 6 lĩnh vực: nghe,
nhìn, vận động, nhận thức, khả năng ghi nhớ/ tập trung, tự chăm sóc bản thân,
và chức năng giao tiếp. Đánh giá theo 4 mức độ: (1) Không khó khăn; (2)
Khó khăn; (3) Rất khó khăn và (4) Không thể thực hiện được. Nếu một trẻ có
lượng giá là (2), (3) hoặc (4) sẽ được coi là khuyết tật.16,17
Nghiên cứu tại An Giang và Đồng Nai (2011) cho thấy: nhận thức về
nguyên nhân gây khuyết tật của cha mẹ TKT thiếu chính xác. Các kỹ năng và
kiến thức phát hiện sớm khuyết tật của trẻ em tại cộng đồng rất hạn chế.
Việc phát hiện sớm và can thiệp sớm khuyết tật đặc biệt ở trẻ em có ý
nghĩa rất quan trọng. Nó có thể làm thay đổi cả tương lai cuộc sống sau này
của trẻ khuyết tật.
167 trang |
Chia sẻ: khanhvy204 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nhu cầu và đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ dị tật bẩm sinh tại Thành phố Biên Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ LÂM
NGHIÊN CỨU NHU CẦU
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
CHO TRẺ DỊ TẬT BẨM SINH
TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ LÂM
NGHIÊN CỨU NHU CẦU
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
CHO TRẺ DỊ TẬT BẨM SINH
TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ
Chuyên nghành : Y tế công cộng
Mã số : 9720701
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Đức Phấn
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Liên
HÀ NỘI - 2022
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, ngoài
sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các Thầy,
các Cô, các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan/ trung tâm y tế liên
quan và những người thân trong gia đình.
Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng, sự biết ơn sâu sắc tới
hai Thầy Cô hướng dẫn:
1. PGS.TS. Trần Đức Phấn, nguyên Trưởng bộ môn Y sinh học – Di
truyền, trường Đại Học Y Hà Nội. Thầy đã luôn luôn nhiệt tình hướng dẫn,
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi từ những bước đầu tiên lựa chọn đề
tài, bảo vệ đề cương, những giai đoạn nghiên cứu và quá trình sửa sang hoàn
thiện luận án này.
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Liên, nguyên Trưởng bộ môn Sức khoẻ
nghề nghiệp – Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cọ ̂ng - Đại Học Y
Hà Nội. Cô luôn luôn nhiệt tình hướng dẫn, động viên, nghiêm khắc và đóng
góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà truờ̛ng, phòng đào tạo
sau Đại học, toàn thể Thầy/ Cô viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công
cộng - Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình
học tập, thực hiện đề tài, quá trình viết luận án.
Tôi vô cùng biết ơn các Nhà khoa học trong Hội đồng đề cương luận án,
hội đồng chuyên đề/ tổng quan, hội đồng luận án cấp cơ sở và các Nhà khoa
học phản biện độc lập đã góp rất nhiều ý kiến quý giá, hu ̛ớng dẫn tận tình,
tạo mọi điều kiẹ ̂n tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Xin chân thành cảm o ̛n Ban lãnh đạo bộ môn Phục hồi chức năng và
các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tạ ̂p nghiên cứu
trong suốt thời gian hoàn thành luận án.
Đặc biệt xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Người Thầy đầu tiên
đã dìu dắt tôi khi mới chập chững bước vào chuyên ngành Vật lý trị liệu –
Phục hồi chức năng; PGS.TS. Phạm Thị Nhuyên, nguyên Trưởng khoa Phục
hồi chức năng - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Cô đã giúp tôi
định hướng nghề nghiệp, truyền cho tôi sự đam mê một chuyên ngành khó
nhọc, sự kiên trì và lòng nhân ái khi làm việc với những người bị khuyết tật.
Theo dòng thời gian trên hành trình học tập, nghiên cứu và làm công việc
phục hồi trả lại chức năng cho người khuyết tật/ trẻ khuyết tật, Cô luôn là tấm
gương học tập miệt mài, hết lòng với sự nghiệp chăm sóc và phục hồi người
khuyết tật để tôi noi theo.
Tôi xin trân trọng cảm ơn về sự hợp tác và giúp đỡ quý báu của Lãnh
đạo Sở Y tế Đồng Nai, Ban giám đốc Trung tâm y tế thành phố Biên Hoà,
toàn thể Cán bộ và nhân viên của 9 trạm Y tế xã/ phường thuộc thành phố
Biên Hoà (phường Bửu Hoà, Hố Nai, Quyết Thắng, Phước Tân, Tân Biên,
Tân Hiệp, Tân Phong, Trảng Dài, xã Hoá An) là những địa điểm triển khai đề
tài của luận án đã tạo điều kiẹ ̂n giúp đỡ, phối hợp tham gia, thu thập số liệu,
giám sát tại nhà trẻ khuyết tật trong nghiên cứu này.
Tôi vô cùng trân trọng và biết ơn các trẻ khuyết tật cùng thành viên gia
đình trẻ tại 9 xã/ phường trong thành phố Biên Hoà đã đồng ý tham gia
nghiên cứu. Họ đã chăm sóc những trẻ khuyết tật với trách nhiệm, tình yêu
thương, sự kiên nhẫn và đã tạo nhiệt tình, hợp tác tham gia chương trình,
giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi chân thành cảm ơn GS.TS. Cao Minh Châu, nguyên trưởng bộ môn
Phục hồi chức năng - Đại Học Y Hà Nội; BS.CKII. Nguyễn Thị Lan đã dành
thời gian, công sức quý báu, giúp đỡ, phối hợp tham gia khám đánh giá/ thu
thập số liệu trong đề tài, giúp tôi hoàn thành tốt nghiên cứu này.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi luôn nhận được sự
quan tâm, đọ ̂ng viên, hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của gia đình, con cháu, bạn
bè thân thiết, các cá nhân/ đơn vị trong và ngoài ngành y tế cả về vật chất
và tinh thần. Những điều tốt đẹp đó đã hỗ trợ, giúp tôi có thêm nghị lực để
vượt lên khó khăn trong cuộc sống, cản trở do đại dịch Covid-19, chiến thắng
bệnh tật để tôi có thể đi tiếp đến thời khắc này. Trước các Thầy Cô hướng
dẫn; toàn thể Hội đồng khoa học; đại diện Phòng Sau Đại học; Viện Đào tạo
Y học dự phòng & Y tế công cộng - Đại Học Y Hà Nội; bộ môn Phục hồi chức
năng - Đại Học Y Hà Nội cùng gia đình thân yêu và anh chị em bạn bè đồng
nghiệp; một lần nữa tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Nguyễn Thị Lâm
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Lâm, nghiên cứu sinh khoá 33, chuyên ngành Y tế
công cộng, trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của hai Thầy Cô : PGS.TS. Trần Đức Phấn và PGS.TS. Nguyễn Thị Bích
Liên.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của trung tâm y tế
Thành phố Biên Hoà, các xã/ phường và gia đình trẻ khuyết tật.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những điều cam
đoan này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2022
Người viết cam đoan
Nguyễn Thị Lâm
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Nghĩa tiếng Anh
BHYT
CDC
CĐHHTCT
Bảo hiểm y tế
Trung tâm kiểm soát và
phòng ngừa dịch bệnh
Chất độc hoá học trong
chiến tranh
Health Insurance
Centers for Disease Control
and Prevention
Chemical poisons (used in
war)
CPTTT
CS
CTV
Chậm phát triển tinh thần
Cộng sự
Cộng tác viên
Mental Retardation
Partner
Collaborator
DTBS Dị tật bẩm sinh Birth Defects
GMFM
GMFCS
HIV
Thang điểm đánh giá chức
năng vận động thô
Hệ thống đánh giá chức
năng vận động thô
Hội chứng suy giảm miễn
dịch ở người
Gross Motor Function
Measure
Gross Motor Function
Classification System
Human Immunodeficiency
Virus
IBM
ICD - 10
Thông tin, động lực, kỹ
năng ứng xử
Phân loại Quốc tế về bệnh
tật - 10
Information, Motivation,
Behavioral skills
International Classification
Diseases - 10
ICF Phân loại thống kê Quốc tế
về hoạt động chức năng,
giảm chức năng và sức khoẻ
International Classification of
Function, Disability and Health
KKVĐ
NKT
Khó khăn vận động
Người khuyết tật
Difficulty in movement
People with disabilities
NST
OR
Nhiễm sắc thể
Tỉ số chênh (thống kê)
Chromosome
Odds Ratio
PHCN Phục hồi chức năng Rehabilitation
PHCNDVCĐ Phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng
Community- Based
Rehabilitation (CBR)
PTTH
RR
SMD
Phổ thông trung học
Nguy cơ tương đối
Độ chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn
High school
Relative Risk
Mode - Mean - Standard
deviation
TKT Trẻ khuyết tật Children with disabilities
UNESCO Tổ chức Giáo dục - Khoa
học và Văn hoá của Liên
hiệp quốc
United Nations Educational,
Scientific and Cultural
Organization
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp
Quốc
United Nations Children's
Fund
WHO Tổ chức Y tế thế giới World Health Organization
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. Khái niệm ............................................................................................... 3
1.1.1. Khuyết tật, khuyết tật về vận động ................................................. 3
1.1.2. Dị tật bẩm sinh ................................................................................ 6
1.1.3. Một số bệnh gây khuyết tật vận động nặng nề do các nguyên nhân
bẩm sinh .......................................................................................... 6
1.1.4. Phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ... 13
1.1.5. Các nhu cầu phục hồi chức năng của người khuyết tật tại cộng đồng . 18
1.2. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
khuyết tật và dị tật bẩm sinh trên thế giới ........................................... 20
1.2.1. Tỷ lệ trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh trên thế giới ...................... 20
1.2.2. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại các nước có thu nhập thấp/
trung bình ...................................................................................... 20
1.2.3. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại các nước có thu nhập cao ..... 22
1.3. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại Việt Nam ......................................... 24
1.3.1. Tỷ lệ trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại Việt Nam ..................... 24
1.3.2. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ khuyết tật và dị tật bẩm sinh tại Việt Nam .............................. 27
1.4. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não ..................................................... 30
1.4.1. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não trên thế giới .......................... 30
1.4.2. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não tại Việt Nam ........................ 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 35
2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 35
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu mô tả cắt ngang .......................................... 35
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu can thiệp ..................................................... 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 36
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang ......................................... 36
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu can thiệp .................................................... 36
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 37
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang ................................... 37
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu can thiệp ............................................... 39
2.3.3. Phương pháp đánh giá trong nghiên cứu ...................................... 41
2.3.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .......................................... 51
2.3.5. Sai số và biện pháp khống chế sai số ............................................ 64
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 65
2.5. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu ........... Error!
Bookmark not defined.
2.6. Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu ...................................................... 66
2.7. Bảng tóm tắt các biến số, chỉ số và phương pháp thu thập thông tin của
nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 67
3.1. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà ..... 67
3.1.1. Thông tin chung về nhóm trẻ khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh .. 67
3.1.2. Tình trạng gia đình của trẻ có khó khăn vận động do tật bẩm sinh ... 70
3.1.3. Tình trạng khám/ điều trị phục hồi chức năng của nhóm trẻ khó
khăn vận động do dị tật bẩm sinh thời gian 1 năm trước ............. 72
3.1.4. Nhu cầu phục hồi chức năng tại cộng đồng của nhóm trẻ nghiên cứu .. 76
3.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho
trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà ...... 78
3.2.1. Giai đoạn 1: Tập huấn các kỹ thuật phục hồi chức năng cho người
nhà trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ......................... 78
3.2.2. Giai đoạn 2: giám sát 6 tháng việc tập luyện tại nhà cho trẻ bại não
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ..................................... 81
3.2.3. Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quả sau 12 tháng trẻ bại não được tập luyện
tại nhà dựa theo phân loại vận động thô GMFCS, GMFM-66 ............ 90
Chương 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 100
4.1. Thực trạng và nhu cầu phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà ... 100
4.1.1. Thông tin chung về nhóm trẻ khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh .. 100
4.1.2. Tình trạng gia đình và các yếu tố liên quan của trẻ có khó khăn
vận động do tật bẩm sinh ............................................................ 104
4.1.3. Tình trạng khám/ điều trị phục hồi chức năng của nhóm trẻ khó
khăn vận động do dị tật bẩm sinh thời gian 1 năm trước ........... 107
4.1.4. Nhu cầu phục hồi chức năng tại cộng đồng của nhóm trẻ khó khăn
vận động do dị tật bẩm sinh ........................................................ 110
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho trẻ
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh tại thành phố Biên Hoà ............ 112
4.2.1. Giai đoạn 1: Tập huấn các kỹ thuật phục hồi chức năng cho người
nhà trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ....................... 112
4.2.2. Giai đoạn 2: giám sát 6 tháng việc tập luyện tại nhà cho trẻ bại não
có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ................................... 116
4.2.3. Giai đoạn 3: đánh giá hiệu quả sau 12 tháng trẻ bại não được tập luyện
tại nhà dựa theo phân loại vận động thô theo GMFCS, GMFM ........ 122
KẾT LUẬN .................................................................................................. 133
KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 135
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố trẻ khuyết tật tại thành phố Biên Hoà ............................... 38
Bảng 3.1. Phân bố trẻ khuyết tật tại 9 xã/ phường nghiên cứu ....................... 67
Bảng 3.2. Thông tin chung trẻ có khó khăn vận động do dị tật bẩm sinh ...... 69
Bảng 3.3. Tình trạng gia đình của trẻ nghiên cứu ........................................... 70
Bảng 3.4. Đánh giá sự giúp đỡ của cộng đồng mà gia đình trẻ nghiên cứu đã
nhận được trong 1 năm ................................................................. 71
Bảng 3.5. Tình trạng khám/ điều trị phục hồi chức năng của nhóm trẻ nghiên
cứu trong vòng 1 năm trước ......................................................... 72
Bảng 3.6. Lựa chọn cơ sở và phương pháp điều trị PHCN của nhóm trẻ
nghiên cứu trong vòng 1 năm trước .............................................. 73
Bảng 3.7. Tình trạng và tiến triển của việc điều trị PHCN cho trẻ nghiên cứu
trong 1 năm so với trước đó ......................................................... 74
Bảng 3.8. Tình trạng chăm sóc, tập luyện cho trẻ tại nhà ............................... 74
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa việc tập luyện PHCN cho trẻ tại nhà và tình
trạng tiến triển của trẻ trong 1 năm ............................................... 75
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa các dạng bài tập cho trẻ tại nhà và đánh giá
tình trạng tiến triển của trẻ trong 1 năm ....................................... 75
Bảng 3.11. Chỉ định dụng cụ trợ giúp cần thiết cho nhóm trẻ nghiên cứu ..... 78
Bảng 3.12. Đặc điểm của người nhà tham gia tập huấn ................................ 78
Bảng 3.13. Kết quả kiến thức của người nhà trẻ nghiên cứu sau tập huấn .... 79
Bảng 3.14. Kết quả thực hành của người nhà trẻ nghiên cứu sau tập huấn .... 80
Bảng 3.15. Thông tin chung về nhóm trẻ bại não ........................................... 81
Bảng 3.16. Thông tin gia đình liên quan đến nhóm trẻ bại não ...................... 82
Bảng 3.17. Các đặc điểm khuyết tật của nhóm trẻ bại não ............................. 83
Bảng 3.18. Nhu cầu phục hồi chức năng của trẻ bại não ................................ 84
Bảng 3.19. Số lượng dụng cụ trợ giúp được chỉ định của nhóm trẻ bại não .. 85
Bảng 3.20. Các dụng cụ trợ giúp nhóm trẻ bại não được cung cấp ................ 86
Bảng 3.21. Thông tin chung về người tập luyện tại nhà ................................ 86
Bảng 3.22. Đánh giá theo tần số tập luyện tại nhà cho nhóm trẻ bại não ....... 88
Bảng 3.23. Phân loại mức độ vận động thô theo GMFCS của trẻ bại não ..... 90
Bảng 3.24. Phân loại mức độ GMFCS và thể bại não theo trương lực cơ ............ 91
Bảng 3.25. Mức GMFCS và thể bại não theo định khu liệt ............................ 91
Bảng 3.26. Mức độ khuyết tật và mức GMFCS của trẻ ................................. 92
Bảng 3.27. Phân loại GMFCS của trẻ bại não theo nhóm tuổi (lần 1) ........... 93
Bảng 3.28. Phân loại GMFCS của nhóm trẻ bại não theo nhóm tuổi (lần 2) . 95
Bảng 3.29. Thay đổi mục vận động thô của nhóm trẻ bại não giữa 2 lần ...... 95
Bảng 3.30. Thay đổi tổng điểm % GMFM-66 của nhóm bại não giữa 2 lần ...... 96
Bảng 3.31. Thay đổi điểm % tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não giữa
2 lần .............................................................................................. 97
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa chất lượng tập tại nhà và tình trạng thay đổi
điểm % tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não sau 12 tháng .. 98
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa mức độ khuyết tật và tình trạng thay đổi điểm %
tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não sau 12 tháng ................ 98
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa vị trí định khu liệt và tình trạng thay đổi điểm %
tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não sau 12 tháng ............... 99
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ khuyết tật có khó khăn vận động tại 9 xã/ phường . 68
Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân khuyết tật của nhóm trẻ có khó khăn vận động ... 68
Biểu đồ 3.3. Các nhu cầu PHCN của nhóm trẻ nghiên cứu ............................ 76
Biểu đồ 3.4. Nhu cầu hỗ trợ dụng cụ trợ giúp của nhóm trẻ nghiên cứu ........ 77
Biểu đồ 3.5. Nhu cầu tập luyện phục hồi chức năng tại nhà của nhóm trẻ
nghiên cứu .................................................................................. 77
Biểu đồ 3.6. Nhu cầu hỗ trợ dụng cụ trợ giúp của nhóm trẻ bại não .............. 85
Biểu đồ 3.7. Chất lượng tập luyện tại nhà cho nhóm trẻ bại não .................... 89
Biểu đồ 3.8. Đánh giá tiến bộ tập tại nhà cho nhóm trẻ bại não ..................... 89
Biểu đồ 3.9. Tổng điểm % GMFM-66 của nhóm trẻ bại não ......................... 93
Biểu đồ 3.10. Điểm % tham chiếu GMFM-66 của nhóm trẻ bại não ............. 94
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Robot tập đi cho TKT vận động ..................................................... 22
Hình 1.2. Hệ thống robot tập vận động Con-trex MJ ..................................... 22
Hình 2.1: Địa điểm nghiên cứu tại thành phố Biên Hoà ................................. 35
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Phân loại quốc tế ICF ...................................................................... 4
Sơ đồ 1.2. Ma trận phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ........................... 17
Sơ đồ 1.3. Mô hình thông tin, động lực, kỹ năng ứng xử (IMB) .................... 24
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu can th