Chất lượng cuộc sống của con người ngày càng nâng cao, đòi hỏi các
sản phẩm nông nghiệp và môi trường an toàn. Tuy nhiên để giữ vững năng
suất, chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, người ta lại phải
sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu là các loại thuốc hóa học độc
hại, và cứ như vậy vòng luẩn quẩn tăng sản lượng, tăng đầu vào, nguy cơ sản
phẩm không an toàn và ô nhiễm môi trường lại tiếp tục diễn ra. Vì vậy việc
tìm kiếm các giải pháp phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ sản phẩm nông nghiệp dễ
sử dụng hơn, có hiệu lực trừ dịch hại cao hơn và thân thiện hơn với môi sinh
và môi trường đang được đặt ra với toàn thể nhân loại chúng ta.
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, các biện pháp
sinh học (biological control) bảo vệ sản xuất nông nghiệp ngày càng phát huy
tác dụng và dần được xác định là hướng biện pháp chủ đạo trong quản lý dịch
hại tổng hợp trong thời gian tới. Ưu điểm nổi bật nhất của các biện pháp sinh
học (ví dụ, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học) là hầu như không
độc với người và các sinh vật có ích nên có thể bảo vệ được sự cân bằng sinh
học trong tự nhiên, ít gây tình trạng bùng phát dịch hại. Bên cạnh đó, thuốc
bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học (thuốc BVTVSH, bio-pesticide) còn
mau phân hủy trong tự nhiên, ít để lại dư lượng độc trên nông sản và có thời
gian cách ly ngắn nên rất thích hợp sử dụng cho các nông sản yêu cầu có độ
sạch cao và thời gian bảo quản, sử dụng ngắn như các loại rau củ, hoa quả
Thêm nữa, các nguyên liệu để tạo thuốc BVTVSH thường có sẵn và rất phổ
biến ở mọi nơi, mọi lúc. Chi phí sản xuất thuốc BVTVSH thấp hơn so với
thuốc BVTV hóa học, do vậy sẽ tiết kiệm hơn cho người dân mà vẫn mang
lại hiệu quả cao. Với những lợi ích mang lại, thuốc BVTVSH sẽ giúp người
nông dân “thân thiện” hơn với cánh đồng của mình để có thể thụ hưởng lợi
ích kinh tế lâu dài từ chính “người bạn” này
142 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phân lập và thử nghệm hoạt tính sinh học của các hoạt chất từ một số loài thực vật và nấm nội sinh thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
***
NGUYỄN NGỌC HIẾU
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ THỬ NGHỆM HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÁC HOẠT CHẤT TỪ MỘT SỐ LOÀI
THỰC VẬT VÀ NẤM NỘI SINH THỰC VẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
***
NGUYỄN NGỌC HIẾU
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ THỬ NGHỆM HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÁC HOẠT CHẤT TỪ MỘT SỐ LOÀI
THỰC VẬT VÀ NẤM NỘI SINH THỰC VẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Dương Ngọc Tú
2. PGS.TS. Dương Anh Tuấn
HÀ NỘI, NĂM 2019
iLỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS. Dương Ngọc Tú và PGS.TS. Dương Anh Tuấn. Các
kết quả thu được trong luận án hoàn toàn trung thực và chưa được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Ngọc Hiếu
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Dương Ngọc
Tú và PGS.TS. Dương Anh Tuấn, những người Thầy đã hướng dẫn tận tình,
chu đáo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới GS. VS. Châu Văn Minh và TS.
Nguyễn Văn Lạng, đã giới thiệu, cổ vũ và động viên tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Học viện Khoa học và
Công nghệ, Viện Hóa học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp CNC,
Ban Quản lý Khu CNC Hòa Lạc đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian làm luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Sinh dược, các Thầy,
Cô và bạn bè đồng nghiệp tại Viện Hóa học (đặc biệt là PGS. TS. Nguyễn Thị
Hoàng Anh, các bạn Đức, Thủy, Minh, Hiền, Dung...), các đồng nghiệp tại
Viện Công nghệ Sinh học, Viện Bảo vệ Thực vật, Viện Vi sinh vật và Công
nghệ sinh học đã tận tình truyền thụ kiến thức, cùng phối hợp cũng như giúp
đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành các nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian
thực hiện luận án này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn
cổ vũ, luôn là nguồn động viên to lớn cho tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày..tháng..năm 2019
Tác giả luận án
Nguyễn Ngọc Hiếu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC......................................................................................................... ii
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................. vi
DANH MỤC BẢNG......................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................... 5
1.1. Côn trùng, nấm bệnh gây hại và vai trò của thuốc bảo vệ thực vật........... 5
1.2. Xu hướng thay thế thuốc BVTV hóa học bằng thuốc BVTV gốc sinh học7
1.3. Thuốc BVTV sinh học chiết xuất từ nguyên liệu thực vật ........................ 9
1.3.1. Thuốc BVTV thảo mộc trừ sâu............................................................... 9
1.3.2. Thuốc BVTV thảo mộc trừ nấm bệnh .................................................. 12
1.3.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng thuốc BVTV thảo mộc ở
Việt Nam ......................................................................................................... 13
1.4. Nấm nội sinh thực vật và triển vọng tìm kiếm các hoạt chất BVTV sinh
học thế hệ mới ................................................................................................. 14
1.4.1. Khái niệm nấm nội sinh thực vật .......................................................... 14
1.4.2. Triển vọng nghiên cứu và phát hiện các hoạt chất mới từ nấm nội sinh
thực vật ............................................................................................................ 15
1.5. Giới thiệu về loài Ngâu ta (Aglaia duperreana Pierre), Gội ổi (Aglaia
oligophylla Miq.), Trầu không (Piper betle L.) và Nghệ vàng (Curcuma longa
L.) .................................................................................................................... 23
1.5.1. Thực vật học.......................................................................................... 23
1.5.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học............................................ 26
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 33
iv
2.1.1. Mẫu thực vật.......................................................................................... 33
2.1.2. Phương pháp thu hái mẫu thực vật, lưu tiêu bản mẫu, xác định tên khoa
học, lập hồ sơ lưu trữ....................................................................................... 34
2.1.3. Phương pháp xử lý và chiết mẫu thực vật............................................. 35
2.1.4. Phương pháp chiết sinh khối nấm nội sinh thực vật ............................. 35
2.1.5. Phương pháp định danh bằng PCR giải trình tự gene vùng ITS .......... 35
2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ mẫu nghiên cứu ......................... 37
2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ........................................................................ 37
2.2.2. Sắc ký cột (CC) ..................................................................................... 37
2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học ............................................... 38
2.3. Các phương pháp thử sàng lọc hoạt tính trừ sâu và nấm bệnh của dịch
chiết, phân đoạn và chất sạch trong phòng thí nghiệm................................... 39
2.3.1. Phương pháp thử sàng lọc hoạt tính trừ sâu của dịch chiết, phân đoạn và
chất sạch trong phòng thí nghiệm ................................................................... 39
2.3.2. Phương pháp thử sàng lọc hoạt tính trừ nấm của dịch chiết, phân đoạn
chiết, chất sạch trong phòng thí nghiệm ......................................................... 41
2.4. Phương pháp phân lập và nuôi cấy nấm nội sinh từ thực vật .................. 42
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM ...................................................................... 44
3.1. Thực nghiệm phân lập nấm nội sinh từ các mẫu thực vật ....................... 45
3.1.1. Phân lập nấm nội sinh cây nghệ vàng (Curcuma longa L.) .................. 45
3.1.2. Phân lập nấm nội sinh từ cây ngâu ta (Aglaia dupenrreana) ............... 51
3.1.3. Phân lập nấm nội sinh từ lá cây trầu không (Piper betle L) ................. 55
3.2. Thực nghiệm phân lập thành phần hóa học từ thực vật và nấm nội sinh
thực vật ............................................................................................................ 56
3.2.1. Phân lập các hợp chất từ vỏ cây Ngâu ta (Aglaia duperreana) ............ 56
3.2.2. Phân lập các hợp chất từ lá cây Gội ổi (Aglaia oligophylla) ................ 62
3.2.3. Phân lập các hợp chất từ củ Nghệ vàng (Curcuma longa) ................... 63
3.2.4. Phân lập các hợp chất từ lá cây Trầu không (Piper betle L.)................ 65
v3.2.5. Phân lập các hợp chất từ nấm nội sinh cây Ngâu ta (nấm M.
hawaiiensis)..................................................................................................... 68
3.2.6. Phân lập các hợp chất từ nấm nội sinh cây nghệ vàng (nấm F.
oxysporum) ...................................................................................................... 70
3.2.7. Phân lập các hợp chất từ nấm nội sinh cây Trầu không (nấm F. solani)73
3.3. Thử hoạt tính trừ sâu và nấm bệnh của các mẫu dịch chiết, phân đoạn và
chất sạch .......................................................................................................... 74
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 76
4.1. Kết quả phân lập thực vật và định danh các chủng nấm nội sinh thực vật76
4.2. Kết quả khảo nghiệm hoạt tính trừ sâu và kháng nấm của các dịch chiết
tổng, phân đoạn dịch chiết tổng và chất sạch thực vật, nấm nội sinh thực vật77
4.3. Kết quả nghiên cứu các thành phần hóa học của thực vật và nấm nội sinh
thực vật ............................................................................................................ 81
4.3.1. Thành phần hóa học cây Ngâu (A. dupperreana) và Gội ổi (A.
oligophylla) ..................................................................................................... 81
4.3.2. Thành phần hóa học cây nghệ vàng (Curcuma longa L.) .................... 90
4.3.3. Thành phần hóa học của cây Trầu không (Piper betle L.).................... 92
4.3.4. Thành phần hóa học nấm nội sinh M. hawaiiensis từ cây Ngâu .......... 94
4.3.5. Thành phần hóa học nấm nội sinh F. oxysporum cây Nghệ vàng ........ 97
4.3.6. Thành phần hóa học nấm nội sinh F. sonani của Trầu không............ 102
4.4. Mối tương quan về thành phần hợp chất tự nhiên với hoạt tính sinh học
thực vật và nấm nội sinh thực vật ................................................................. 104
4.4.1. Mối tương quan giữa các hợp chất tự nhiên với hoạt tính sinh học cây
Ngâu và nấm nội sinh cây Ngâu ................................................................... 104
4.4.2. Mối tương quan giữa các hợp chất tự nhiên với hoạt tính sinh học cây
Nghệ vàng và nấm nội sinh cây Nghệ vàng.................................................. 105
4.4.3. Mối tương quan giữa các hợp chất tự nhiên với hoạt tính sinh học cây
Trầu không và nấm nội sinh cây Trầu không................................................ 106
vi
KẾT LUẬN................................................................................................... 107
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 111
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Anh Diễn giải
13C-NMR
Carbon-13 nuclear
magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân cacbon 13
1H-NMR Proton nuclear magneticresonance spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân proton
CC Column chromatography Sắc kí cột
COSY Correlation spectroscopy Phổ tương tác 2 chiềuđồng hạt nhân 1H-1H
DEPT
Distortionless
enhancement by
polarisation transfer
Phổ DEPT
DMSO Dimethyl sulfoxide
ESI-MS Electron spray ionizationmass spectra
Phổ khối lượng ion hóa
phun mù điện tử
HMBC Heteronuclear mutiplebond connectivity
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua nhiều liên kết
HR-ESI-MS High resolutionelectronspray
ionization mass spectrum
Phổ khối lượng phân giải
cao phun mù điện tử
HSQC Heteronuclear single-
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua 1 liên kết
vii
quantum coherence
NOESY Nuclear overhauser effect
Spectroscopy
Phổ NOESY
IR Infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại
IC50 Inhibitory concentration at50%
Nồng độ ức chế 50% đối
tượng thử nghiệm
RP18 Reserve phase C-18 Silica gel pha đảo RP-18
TLC Thin layerchromatography Sắc ký lớp mỏng
TMS Tetramethylsilane Tetramethyl silan
PCR Polymerase ChainReaction
Phản ứng chuỗi trùng hợp
ADN DNA, DeoxyribonucleicAcid Vật chất di truyền
ITS Internal transcribed spacer
PDA Potato dextrose agar
Môi trường nuôi cấy
khuẩn nấm gồm khoai tây,
đường, agar
MEA Malt extract Agar
Môi trường nuôi cấy
khuẩn nấm gồm mạch nha
và agar
rRNA Ribosomal RNA RNA ribosome
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.2.1. Kết quả thử hoạt tính trừ sâu khoang (Spodoptetra litura) của các
mẫu dịch chiết cây ngâu.................................................................................. 77
Bảng 4.2.2. Hoạt tính kháng nấm Botrytis cinerea của các mẫu dịch chiết thực
vật .................................................................................................................... 78
Bảng 4.2.3. Hoạt tính ức chế nấm B. cinera của các dịch chiết F. oxysporum80
Bảng 4.2.4. Khả năng ức chế nấm B. cinera của các dịch chiết nấm nội sinh
thực vật ............................................................................................................ 81
Bảng 4.3.1.1 Dữ liệu NMR của hợp chất 7 (CDCl3)...................................... 90
Bảng 4.3.4.1. Dữ kiện phổ NMR của hợp chất 13 và 14................................ 96
Bảng 4.3.5.1. Kết quả GC-MS các chất 15-26................................................ 97
Bảng 4.3.5.2 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất 28 và 29................................ 100
Bảng 4.3.5.3 Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất 30................................ 102
Bảng 4.3.6.1 Dữ liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất 31............................... 104
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.5.1 Cây Ngâu ta................................................................................... 24
Hình 1.5.2. Cây Gội ổi .................................................................................... 24
Hình 1.5.3. Cây Trầu không............................................................................ 25
Hình 1.5.4. Cây Nghệ vàng............................................................................. 26
Hình 2.1. Các bước phân lập và sinh khối nấm nội sinh từ mẫu thực vật
Hình 3.1. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng Fusarium solani ......... 45
Hình 3.2. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng Fusarium sp. .............. 46
Hình 3.3. Khuẩn lạc và cơ quan sinh sản của chủng Trichoderma atroviride47
Hình 3.4. Cây phân loại của chủng Trichoderma atroviride .......................... 48
Hình 3.5. Khuẩn lạc và cơ quan sinh sản của chủng Fusarium oxysporum ... 49
Hình 3.6. Vị trí phân loại của chủng Fusarium oxysporum............................ 51
Hình 3.7. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng C. gloeosporioides ..... 52
Hình 3.8. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng C. crassipes ................ 52
Hình 3.9. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng M. hawaiiensis ........... 53
Hình 3.10. Vị trí phân loại của chủngMicrodiplodia hawaiiensis................. 54
Hình 3.11. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng Colletotrichum sp..... 55
Hình 3.12. Khuẩn lạc và cuống sinh bào tử của chủng Fusarium solani ....... 56
Hình 3.3.1. Một số hình ảnh thử nghiệm hoạt tính trừ sâu trong phòng ........ 75
thí nghiệm........................................................................................................ 75
Hình 3.3.2. Một số hình ảnh thử nghiệm sàng lọc hoạt tính kháng nấm tại
phòng thí nghiệm............................................................................................. 75
Hình 4.2.1. Khả năng ức ché nấm của tinh chất curcumin ............................. 79
Hình 4.2.2. Hoạt tính ức chế sự phát triển chủng nấm Botrytis cinera của các
cặn chiết F. oxysporum ................................................................................... 80
Hình 4.3.5.1. Phổ sắc ký GC-MS của các chất 15-26.................................... 98
xDANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.2.1 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ vỏ cây Ngâu ta............................... 57
Sơ đồ 3.2.2 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá cây Gội ổi .................................. 62
Sơ đồ 3.2.3 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ củ Nghệ vàng................................. 64
Sơ đồ 3.2.4 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá cây Trầu không.......................... 66
Sơ đồ 3.2.5. Sơ đồ tách chiết hợp chất từ nấm nội sinh cây ngâu ...................... 68
Sơ đồ 3.2.6. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ nấm nội sinh cây Nghệ vàng............ 71
Sơ đồ 3.2.7. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ nấm nội sinh cây Trầu không....... 74
1MỞ ĐẦU
Chất lượng cuộc sống của con người ngày càng nâng cao, đòi hỏi các
sản phẩm nông nghiệp và môi trường an toàn. Tuy nhiên để giữ vững năng
suất, chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, người ta lại phải
sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu là các loại thuốc hóa học độc
hại, và cứ như vậy vòng luẩn quẩn tăng sản lượng, tăng đầu vào, nguy cơ sản
phẩm không an toàn và ô nhiễm môi trường lại tiếp tục diễn ra. Vì vậy việc
tìm kiếm các giải pháp phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ sản phẩm nông nghiệp dễ
sử dụng hơn, có hiệu lực trừ dịch hại cao hơn và thân thiện hơn với môi sinh
và môi trường đang được đặt ra với toàn thể nhân loại chúng ta.
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, các biện pháp
sinh học (biological control) bảo vệ sản xuất nông nghiệp ngày càng phát huy
tác dụng và dần được xác định là hướng biện pháp chủ đạo trong quản lý dịch
hại tổng hợp trong thời gian tới. Ưu điểm nổi bật nhất của các biện pháp sinh
học (ví dụ, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học) là hầu như không
độc với người và các sinh vật có ích nên có thể bảo vệ được sự cân bằng sinh
học trong tự nhiên, ít gây tình trạng bùng phát dịch hại. Bên cạnh đó, thuốc
bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học (thuốc BVTVSH, bio-pesticide) còn
mau phân hủy trong tự nhiên, ít để lại dư lượng độc trên nông sản và có thời
gian cách ly ngắn nên rất thích hợp sử dụng cho các nông sản yêu cầu có độ
sạch cao và thời gian bảo quản, sử dụng ngắn như các loại rau củ, hoa quả
Thêm nữa, các nguyên liệu để tạo thuốc BVTVSH thường có sẵn và rất phổ
biến ở mọi nơi, mọi lúc. Chi phí sản xuất thuốc BVTVSH thấp hơn so với
thuốc BVTV hóa học, do vậy sẽ tiết kiệm hơn cho người dân mà vẫn mang
lại hiệu quả cao. Với những lợi ích mang lại, thuốc BVTVSH sẽ giúp người
nông dân “thân thiện” hơn với cánh đồng của mình để có thể thụ hưởng lợi
ích kinh tế lâu dài từ chính “người bạn” này.
2Nấm nội sinh thực vật (nấm NSTV, Plant endophytic fungi) là những vi
sinh vật sống trong tế bào thực vật mà không gây ra bất kì tác động tiêu cực
nào tới cây chủ. Nấm NSTV cũng có thể thúc đẩy tăng trưởng thực vật thông
qua các cơ chế khác nhau như sản xuất phytohormones, tổng hợp
siderophores, cố định đạm hay qua hỗ trợ phytoremediation...[1]. Chúng được
xem như là một tác nhân giúp cân bằng hệ vi sinh trên cây chủ nhằm ngăn
chặn những tác nhân vi sinh gây bệnh. Ngoài việc bảo vệ cây chống lại một
số yếu tố bất lợi như động vật ăn cỏ hoặc côn trùng, nhiều hoạt chất được sinh
ra từ nấm NSTV cũng đã được quan sát, theo dõi và được kết luận về khả
năng ngăn chặn, kìm hãm hay diệt nhiều mầm bệnh khác nhau xâm nhập mô
thực vật. Trước thực tế này, một câu hỏi được đặt ra rằng các hoạt chất quý
giá này do chính cây sản xuất, do nấm NSTV sản xuất hay là kết quả của mối
quan hệ tương sinh của các nấm NSTV có ích trong mô thực vật và cây chủ
sinh ra. Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy một số chất biến dưỡng của nấm
NSTV không những tác động trên những mầm bệnh thực vật mà còn có khả
năng trị liệu trên vi khuẩn, nấm, virus và những sinh vật đơn bào gây bệnh
cho người và động vật. Vì vậy, nấm NSTV hiện đang được nghiên cứu sâu và
rộng trên thế giới và được coi như là nguồn tài nguyên vô tận chưa khám phá
hết với ngành công nghệ sinh học - dược phẩm. Kết quả thống kê gần đây, với
ước lượng 51% số hợp chất có hoạt tính được phân lập từ các chủng nấm
NSTV là hợp chất mới, đã cho thấy tiềm năng nghiên cứu và ứng dụng vô
cùng to lớn của nấm NSTV. Các hợp chất do nấm NSTV sản sinh ra là con
đường quan trọng để giải quyết nhu cầu thuốc mới trong y tế, nông nghiệp vì
giá thành sản xuất rẻ, sự phong phú về cấu trúc (xanthones, anthraquinones,
pestalotheols, octadrides, dihydroxyanthones, pyrenocine, steroids...) với rất
nhiều hoạt tính mới [2,3]. Điều quan trọng nữa là nếu có thể khai thác được
nguồn nguyên liệu từ nấ