Luận án Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình

Sản xuất dâu tằm là một nghề có truyền thống lâu đời ở Việt Nam. Trồng dâu, nuôi tằm có bộ mặt hoàn toàn khác biệt với các hoạt động nông nghiệp khác. Nó vừa mang đặc điểm của trồng trọt vừa có đặc điểm của chăn nuôi, vừa kết hợp với công nghiệp chế biến và nghệ thuật. Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nghề tằm có ý nghĩa xã hội rất sâu sắc và mang đậm tính nhân văn. Tơ tằm là cả một kho tàng đích thực về những giá trị lịch sử và văn hoá. Trồng dâu, nuôi tằm đã đi cùng với đất nước trong suốt chiều dài lịch sử và gắn liền với người nông dân Việt nam, nhất là ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Sản xuất dâu tằm không chỉ đơn thuần là một nghề đem lại thu nhập, mà đã đi vào thơ ca và là một phần đời sống vật chất và tinh thần của hàng trăm ngàn nông dân Việt Nam. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng với địa hình bằng phẳng. Điều kiện tự nhiên, xã hội tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Dải đất bãi bên các dòng sông rất phù hợp để trồng dâu. Nhiều xã ven sông từ lâu đã có nghề và phát triển nghề nuôi tằm truyền thống. Hiện nay, Thái Bình có 5 huyện sản xuất dâu tằm, với tổng diện tích dâu là 406,5 ha. Sản xuất dâu tằm đem lại thu nhập cho 2.905 hộ nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho 6.414 lao động nông nghiệp. Năm 2015, sản lượng kén tằm tỉnh Thái Bình đạt 857 tấn; năng suất kén tằm đạt 2.108kg/ha dâu, giá trị sản xuất kén tằm đạt 81,84 tỷ đồng. Sản xuất dâu tằm đã khai thác tốt tiềm năng sẵn có của địa phương và góp phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.

pdf197 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Tất Thắng 2. PGS.TS. Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS. Nguyễn Tất Thắng và PGS.TS. Trần Hữu Cường đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND các huyện, các tổ chức và doanh nghiệp, đặc biệt là các hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm ở địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2018 Tác giả luận án Lê Hồng Vân iii MỤC LỤC Lời cam đoan ................................................................................................................ i Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii Mục lục ..................................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... vi Danh mục bảng .......................................................................................................... vii Danh mục đồ thị ......................................................................................................... ix Danh mục hình ............................................................................................................ ix Danh mục sơ đồ .......................................................................................................... ix Danh mục hộp ...............................................................................................................x Trích yếu luận án ......................................................................................................... xi Thesis abstract ........................................................................................................... xiii Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 3 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 1.4. Những đóng góp mới của đề tài.......................................................................4 1.4.1. Về lý luận ...................................................................................................... 4 1.4.2. Về phương pháp ............................................................................................. 4 1.4.3. Về thực tiễn ................................................................................................... 5 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .........................................................5 Phần 2. Tổng quan tài liệu ..........................................................................................6 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ....................................6 2.1.1. Khái niệm phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ............................................ 6 2.1.2. Vai trò của phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ........................................... 8 2.1.3. Đặc điểm phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ............................................ 10 2.1.4. Nội dung phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ............................................ 11 iv 2.1.5. Tiêu chí đánh giá phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ................................ 19 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dâu tằm bền vững .................. 21 2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất dâu tằm bền vững .................................... 25 2.2.1. Thực tiễn về phát triển sản xuất dâu tằm bền vững trên thế giới ................... 25 2.2.2. Thực tiễn về phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ở Việt Nam .................... 33 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cho tỉnh Thái Bình .......................... 37 Tóm tắt phần 2 ............................................................................................................ 39 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 40 3.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................................... 40 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 40 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 42 3.1.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn đối với sản xuất dâu tằm bền vững ................. 47 3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 49 3.2.1. Cách tiếp cận ............................................................................................... 49 3.2.2. Khung phân tích ........................................................................................... 50 3.2.3. Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu ............................................ 50 3.2.4. Phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu ................................................... 52 3.2.5. Phương pháp phân tích thông tin .................................................................. 53 3.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................ 54 Tóm tắt phần 3 ............................................................................................................ 57 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 58 4.1. Khái quát chung về sản xuất dâu tằm tỉnh Thái Bình ..................................... 58 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................ 58 4.1.2. Khái quát về sản xuất dâu tằm ...................................................................... 59 4.1.3. Các tác nhân trong sản xuất dâu tằm ............................................................ 61 4.2. Thực trạng phát triển sản xuất dâu tằm tỉnh Thái Bình .................................. 63 4.2.1. Thực trạng phát triển quy mô sản xuất dâu tằm ............................................ 63 4.2.2. Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức sản xuất dâu tằm ....................... 65 4.2.3. Thực trạng đầu tư cho phát triển sản xuất ..................................................... 67 4.2.4. Thực trạng phát triển kỹ thuật trong sản xuất dâu tằm .................................. 71 4.2.5. Thực trạng phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ......................... 82 4.2.6. Kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất dâu tằm tỉnh Thái Bình .................... 85 v 4.3. Đánh giá mức độ bền vững của phát triển sản xuất dâu tằm tỉnh Thái Bình ...................................................................................................... 95 4.3.1. Theo tiêu chí phát triển bền vững về kinh tế ................................................. 95 4.3.2. Theo tiêu chí phát triển bền vững về xã hội .................................................. 96 4.3.3. Theo tiêu chí phát triển bền vững về môi trường .......................................... 97 4.3.4. Đánh giá chung về mức độ phát triển bền vững của sản xuất dâu tằm ........... 98 4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ................. 100 4.4.1. Chủ trương, chính sách về phát triển sản xuất dâu tằm ............................... 100 4.4.2. Quy hoạch phát triển sản xuất dâu tằm ....................................................... 103 4.4.3. Năng lực trình độ của cán bộ ...................................................................... 107 4.4.4. Nhận thức, hiểu biết của người sản xuất dâu tằm ........................................ 109 4.4.5. Sự hỗ trợ, trợ giúp của các cấp, các ngành và các tác nhân ......................... 111 4.4.6. Thị trường, giá cả tiêu thụ .......................................................................... 114 4.5. Giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình .................................................................................................... 120 4.5.1. Tiềm năng, xu thế phát triển, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức .................................................................................................. 120 4.5.2. Quan điểm và định hướng phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Thái Bình ................................................................................................... 123 4.5.3. Giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại thái bình ...................... 126 Tóm tắt phần 4 .......................................................................................................... 145 Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 146 5.1. Kết luận ...................................................................................................... 146 5.2. Kiến nghị .................................................................................................... 147 Danh mục các công trình công bố .............................................................................. 149 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 150 Phụ lục ................................................................................................................... 157 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CPKH Chi phí khấu hao DT Diện tích Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất (Gross output) GT Giá trị GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian (Intermediate cost) MI Thu nhập hỗn hợp (Mixed income) NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất bản SL Số lượng SX Sản xuất TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng (Value added) VIETSERI Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương (Vietnam Sericultural Research Centre) vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1. Sản lượng tơ tằm các nước trên thế giới thời gian gần đây ............................... 28 2.2. Tình hình sản xuất dâu tằm Việt nam thời gian gần đây ................................... 35 3.1. Một số chỉ tiêu thời tiết khí hậu bình quân 2006 - 2015 .................................... 41 3.2. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2013 – 2015 .. 43 3.3. Tình hình dân số và lao động tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2013 – 2015 ............... 45 3.4. Kết quả phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 ................ 48 3.5. Số lượng hộ nông dân điều tra.......................................................................... 51 3.6. Phạm vi thu thập số liệu đã công bố ................................................................. 52 3.7. Bảng điểm và thang đo mức độ phát triển bền vững ......................................... 56 4.1. Thực trạng diện tích dâu tỉnh Thái Bình ........................................................... 63 4.2. Thực trạng số hộ nuôi tằm tỉnh Thái Bình ........................................................ 64 4.3. Diện tích đất bình quân 1 hộ sản xuất dâu tằm ................................................. 64 4.4. Đầu tư vốn của Nhà nước giai đoạn 2010 – 2015 ............................................. 68 4.5. Đầu tư nhà và điều hòa của người nuôi tằm tỉnh Thái Bình .............................. 70 4.6. Đầu tư nhà nuôi tằm của các nhóm hộ .............................................................. 70 4.7. Giống trong sản xuất dâu tằm giai đoạn 2006 – 2015 ....................................... 72 4.8. Thực hiện chăm sóc dâu, tằm ........................................................................... 75 4.9. Thực trạng kỹ thuật trong sản xuất dâu............................................................. 77 4.10. Thực trạng kỹ thuật mới trong nuôi tằm ........................................................... 78 4.11. Ảnh hưởng của nuôi tằm con tập trung tới kết quả sản xuất .............................. 79 4.12. Phòng trừ bệnh hại trong nuôi tằm ................................................................... 81 4.13. Liên kết trong sản xuất dâu tằm ....................................................................... 83 4.14. Kết quả phát triển sản xuất dâu tỉnh Thái Bình ................................................. 85 4.15. Kết quả phát triển sản xuất kén tằm tỉnh Thái Bình .......................................... 87 4.16. Kết quả sản xuất dâu tằm của các hộ ................................................................ 88 4.17. Chi phí cho sản xuất của các hộ trong một năm ................................................ 89 4.18. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ trong một năm ................................... 90 4.19. Việc làm trong sản xuất dâu tằm ...................................................................... 91 4.20. Tỷ lệ hộ nghèo, hộ đạt chuẩn gia đình văn hóa ................................................. 92 viii 4.21. Sự tham gia của phụ nữ .................................................................................... 92 4.22. Đánh giá ảnh hưởng của sản xuất dâu tằm đến môi trường ............................... 94 4.23. Tỷ lệ thất thu do môi trường và dịch bệnh ........................................................ 95 4.24. Đánh giá sản xuất dâu tằm theo tiêu chí phát triển bền vững ............................ 99 4.25. Hiểu biết của cán bộ địa phương .................................................................... 108 4.26. Năng lực của người sản xuất dâu tằm ............................................................. 109 4.27. Danh sách các cơ sở ươm tơ và thu mua kén tỉnh Thái Bình ........................... 115 4.28. Kết quả khảo sát ý kiến người nuôi tằm về thị trường tiêu thụ ........................ 117 4.29. Ảnh hưởng của giá kén đến sản xuất dâu tằm tỉnh Thái Bình ......................... 118 4.30. Kết quả khảo sát ý kiến người nuôi tằm về giá thu mua kén ........................... 120 4.31. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức .................................... 122 ix DANH MỤC ĐỒ THỊ TT Tên đồ thị Trang 4.1. Cơ cấu quy mô diện tích dâu của nông hộ năm 2015 ....................................... 65 4.2. Biến động cơ cấu giống tằm từ 2006 đến 2015 ................................................. 73 4.3. Sát trùng phòng dịch và tỷ lệ tổn thất kén giai đoạn 2006 - 2015 ...................... 81 4.4. Kết quả phát triển sản xuất dâu giai đoạn 2006 - 2015 ...................................... 86 4.5. Sự tham gia của phụ nữ trong sản xuất dâu tằm ................................................ 93 4.6. Mức độ phát triển bền vững của sản xuất dâu tằm....................................................... 99 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1. Tiêu chí đánh giá phát triển sản xuất dâu tằm bền vững.................................... 20 3.1. Bản đồ tỉnh Thái Bình ...................................................................................... 40 3.2. Khung phân tích phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ..................................... 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 4.1. Vòng đời con tằm (Bombyx Mori L.) ............................................................... 60 4.2. Kênh tiêu thụ kén tằm tỉnh Thái Bình ............................................................. 117 x DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 4.1. Hộ là đơn vị sản xuất dâu tằm cơ sở ................................................................. 66 4.2. Diện tích dâu của hộ sẽ tăng trong thời gian tới ................................................ 69 4.3. Trạm dâu tằm Việt Hùng đủ khả năng cung cấp giống dâu ............................... 72 4.4. Tư thương là người cung cấp trứng giống ........................................................ 74 4.5. Nhà máy ươm tơ thu mua kén trực tiếp từ hợp tác xã ....................................... 82 4.6. Người nuôi tằm chỉ cần liên hệ với người thu mua kén..................................... 84 4.7. Thuốc trừ sâu ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất ............................................ 94 4.8. Sản xuất dâu tằm ít được địa phương quan tâm .............................................. 103 4.9. Quy hoạch ở cơ sở đã có ảnh hưởng tích cực đến sản xuất ............................. 107 4.10. Nội dung tập huấn chỉ tập trung vào vấn đề kỹ thuật ...................................... 108 4.11. Vai trò của Hợp tác xã trong việc liên kết các hộ sản xuất .............................. 112 4.12. Thị trường tơ tằm cấp cao ươm tự động có nhu cầu rất lớn ............................. 115 4.13. Người dệt lụa không rõ người ươm tơ mua kén ở đâu .................................... 119 xi TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Lê Hồng Vân Tên Luận án: Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình Ch
Luận văn liên quan