Đánh giá khả năng tự làm sạch của dòng sông đóng vai trò hết sức quan
trọng trong bảo vệ chất lượng nguồn nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã
hội và an ninh quốc phòng. Đây là hướng nghiên cứu được quan tâm nhiều
trong những năm gần đây tại Việt Nam. Việc nghiên cứu quá trình phân hủy
chất hữu cơ trong nước sông bởi vi sinh vật nhằm nâng cao hiệu quả, tính chính
xác, độ tin cậy trong đánh giá khả năng tự làm sạch của dòng sông.
Trong những năm gần đây, tại Việt Nam, khái niệm về khả năng tự làm
sạch của dòng sông được đề cập thường xuyên hơn trong các tài liệu nghiên
cứu. Một số nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của dòng sông được thực hiện
với công cụ sử dụng chính để đánh giá khả năng tự làm sạch của dòng sông là
các mô hình toán như: MIKE, BASINS, SWAT, QUAL2 (QUAL2EU,
QUAL2K), WASP7 [9], [12], [17], [25].
Một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả đánh giá
khả năng tự làm sạch của dòng sông chính là các hệ số thực nghiệm [25]. Có
nhiều nhóm hệ số thực nghiệm khác nhau như: Nhóm các hệ số phân hủy hữu
cơ (hệ số ôxy hóa, hệ số thủy phân hữu cơ), nhóm các hệ số dinh dưỡng (hệ số
thủy phân nitơ hữu cơ, hệ số nitro hóa, hệ số phi nitro hóa, hệ số thủy phân phốt
pho hữu cơ), nhóm các hệ số phiêu sinh thực vật (hệ số phát triển tối đa, hệ số
hô hấp, hệ số chết), nhóm các hệ số tảo đáy (hệ số hô hấp, hệ số bài tiết, hệ số
chết), hệ số vi khuẩn gây bệnh, hệ số mảnh vụn tế bào [25]. Đối với quá trình
phân hủy các chất hữu cơ trong nước sông, hệ số thực nghiệm này chính là hệ
số phân hủy chất hữu cơ bởi vi khuẩn hiếu khí [25]. Hiện nay, tại Việt Nam,
các hệ số thực nghiệm này được chọn theo gợi ý của mô hình khi áp dụng đánh
giá khả năng tự làm sạch của một dòng sông nào đó [17], [25].
Tại Việt Nam, đã có một số ít công trình nghiên cứu có xác định hệ số
phân hủy chất hữu cơ trong nước sông bởi nhóm vi khuẩn hiếu khí nhưng quy
mô thực hiện với số lượng mẫu ít, thời gian thực hiện ngắn và chưa xem xét
ảnh hưởng của các yếu tố như: Nhiệt độ, pH, độ mặn, ôxy hòa tan (DO) đến tốc
độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông [14], [19].
161 trang |
Chia sẻ: Tài Chi | Ngày: 27/11/2023 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông cái bởi vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
NGUYỄN VĂN SƠN
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ
TRONG NƯỚC SÔNG CÁI BỞI VI SINH VẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2023
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
NGUYỄN VĂN SƠN
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ
TRONG NƯỚC SÔNG CÁI BỞI VI SINH VẬT
Ngành: Kỹ thuật môi trường
Mã số: 9520320
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS Phùng Chí Sỹ
2. TS Nguyễn Thế Tiến
Hà Nội - 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
và số liệu trình bày trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo được trích
dẫn đầy đủ.
Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2023
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Sơn
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Nhiệt đới môi trường/Viện KH-CN
quân sự. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của
các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Phùng Chí Sỹ và thầy
TS Nguyễn Thế Tiến, là những người thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học,
truyền cho tôi tri thức cũng như chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bản luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện KH-CN quân sự, Phòng Đào
tạo/Viện KH-CN quân sự, Chỉ huy Viện Nhiệt đới môi trường cùng các cán bộ
của Viện Nhiệt đới môi trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Các cán bộ tại Phòng Quan trắc
và phân tích môi trường đã trực tiếp cùng tôi thực hiện một phần nghiên cứu
hay gián tiếp hỗ trợ tôi đều là những nguồn động viên khích lệ to lớn cho tôi
trong suốt thời gian qua.
Tôi đặc biệt chân thành cảm ơn đối với các thầy, cô, các nhà khoa học
công tác trong và ngoài Quân đội, đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong thời gian theo học và làm việc tại Viện Nhiệt đới môi trường/Viện KH-
CN quân sự.
Và cuối cùng, không thể có gì so sánh hơn những tình cảm quý của bạn
bè và gia đình đã luôn bên cạnh ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập. Những
tình cảm nhận được chắc chắn còn là niềm hạnh phúc to lớn hơn rất nhiều so
với sự thành công của kết quả nghiên cứu này.
Trân trọng!
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 4
1.1. Tổng quan về khả năng tự làm sạch của dòng sông .................................. 4
1.1.1. Khái niệm về khả năng tự làm sạch của dòng sông ................................ 5
1.1.2. Cơ chế của quá trình tự làm sạch dòng sông .......................................... 5
1.1.3. Vai trò của loài vi khuẩn có khả năng phân hủy chất hữu cơ ................. 7
1.1.4. Sự khả kiến của quá trình tự làm sạch dòng sông ................................. 10
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch dòng sông ................ 12
1.2. Các phương pháp xác định hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong
nước sông và phân loại vi sinh vật .................................................................. 14
1.2.1. Các phương pháp xác định hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong
nước sông ........................................................................................................ 14
1.2.2. Các phương pháp phân loại vi sinh vật ................................................. 20
1.3. Các kết quả nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của dòng sông ............ 23
1.3.1. Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của dòng sông dựa vào đặc trưng
dòng chảy ........................................................................................................ 23
1.3.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự loại bỏ chất ô nhiễm trong
dòng sông ........................................................................................................ 26
1.3.3. Nghiên cứu hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông ......... 28
1.4. Đặc điểm tự nhiên, vai trò, chức năng, chế độ thủy văn thủy lực, dòng
chảy, các nguồn thải và chất lượng nước sông Cái ......................................... 37
1.4.1. Đặc điểm tự nhiên, vai trò, chức năng, chế độ thủy văn thủy lực,
dòng chảy của sông Cái ................................................................................... 37
Trang
iv
1.4.2. Các nguồn thải và chất lượng nước sông Cái ....................................... 40
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ............... 46
2.1. Vật liệu và thiết bị .................................................................................... 46
2.1.1. Mẫu nước sông ...................................................................................... 46
2.1.2. Hóa chất................................................................................................. 47
2.1.3. Thiết bị EZ-Oxyro 4R Respirometer .................................................... 48
2.1.4. Thiết bị MALDI Biotyper Microflex LT/SH ........................................ 48
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 48
2.2.1. Phương pháp lựa chọn giá trị đo của các yếu tố ảnh hưởng ................. 48
2.2.2. Phương pháp lấy mẫu và tạo mẫu nước sông ....................................... 52
2.2.3. Phương pháp xác định BOD ................................................................... 56
2.2.4. Phương pháp xác định tốc độ phân hủy chất hữu cơ ............................ 57
2.2.5. Phương pháp xây dựng phương trình tương quan giữa hệ số tốc độ
phân hủy chất hữu cơ và độ mặn, DO, nhiệt độ, pH ....................................... 60
2.2.6. Phương pháp phân lập vi sinh ............................................................... 61
2.2.7. Phương pháp phân loại bằng khối phổ protein MALDI-TOF .............. 63
2.2.8. Phương pháp xác định các loài vi khuẩn hiếu khí có vai trò chủ đạo
tham gia vào quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông ...................... 64
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 65
3.1. Xác định tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông ......................... 65
3.1.1. Xác định BOD (y) trong 20 ngày .......................................................... 65
3.1.2. Xác định độ dốc BOD (y’) .................................................................... 71
3.1.3. Xác định hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ ........................................ 72
3.1.4. Xác định phương trình động học phân hủy chất hữu cơ ....................... 74
3.2. Xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phân hủy chất hữu cơ
trong nước sông ............................................................................................... 76
3.2.1. Ảnh hưởng của độ mặn ......................................................................... 76
3.2.2. Ảnh hưởng của DO ............................................................................... 79
v
3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ ........................................................................ 82
3.2.4. Ảnh hưởng của pH ................................................................................ 85
3.3. Đánh giá mức độ đa dạng cộng đồng vi khuẩn hiếu khí trong nước
sông ................................................................................................................. 88
3.3.1. Số dòng khuẩn lạc hiếu khí ................................................................... 88
3.3.2. Tổng khuẩn lạc hiếu khí ........................................................................ 91
3.4. Xác định các loài vi khuẩn hiếu khí có vai trò chủ đạo tham gia vào
quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông ............................................ 92
3.4.1. Định danh các loài vi khuẩn hiếu khí .................................................... 92
3.4.2. Xác định các loài vi khuẩn hiếu khí có vai trò chủ đạo tham gia vào
quá trình phân hủy chất hữu cơ trong nước sông ............................................ 95
KẾT LUẬN ................................................................................................... 103
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106
PHỤ LỤC 1. CÁC TÍNH TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN XÁC ĐỊNH TỐC
ĐỘ PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC SÔNG CÁI ................ 117
PHỤ LỤC 2. CÁC TÍNH TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN XÁC ĐỊNH ẢNH
HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TỐC ĐỘ PHÂN HỦY CHẤT HỮU
CƠ TRONG NƯỚC SÔNG CÁI .................................................................. 126
PHỤ LỤC 3. SỐ LƯỢNG VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG NƯỚC
SÔNG CÁI .................................................................................................... 138
PHỤ LỤC 4. HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA CÁC LOÀI VI KHUẨN
HIẾU KHÍ TRONG NƯỚC SÔNG CÁI ...................................................... 144
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
C : Số khuẩn lạc đếm được trên hộp petri
d : Hệ số pha loãng mẫu
DL : Khuếch tán ôxy trong nước
Do : Ôxy hoà tan tại thời điểm t=0
Dt : Ôxy hoà tan tại thời điểm t
dy : Nhu cầu ôxy sinh hóa gia tăng trên một đơn vị thời gian
e : Cơ số e
F : Hệ số tự làm sạch
H : Chiều sâu mực nước
k1 : Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ tính theo cơ số 10
K1 : Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ tính theo cơ số e
k2 : Hệ số tốc độ hòa tan ôxy vào nước qua mặt thoáng
La : BOD toàn phần giai đoạn 1
Lt : BOD còn lại sau thời gian t ngày
m/z : Tỷ lệ khối lượng và điện tích
N : Số khuẩn lạc có trong 1ml mẫu huyền phù ban đầu
n1, n2 : Số hộp petri ở hai độ pha loãng liên tiếp đã chọn
S : Độ mặn
t : Thời gian
V : Vận tốc dòng nước
y : Nhu cầu ôxy sinh hóa
vii
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)
COD : Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
DO : Ôxy hòa tan (Dissolved Oxygen)
KT-XH : Kinh tế - xã hội
MALDI-
TOF
: Phương pháp phân loại vi sinh vật bằng khối phổ protein
(Matrix-Assisted Laser Desorption Ionization/Time of Flight)
NA : Môi trường vi sinh Nutrient agar
PCR-RFLP : Kỹ thuật sinh học phân tử (PCR-Restriction Fragment Length
Polymorphism)
PMF : Phương pháp PMF xác định khối lượng peptide (Peptide mass
fingerprint)
uBOD : Nhu cầu ôxy hoá sinh học toàn phần
WQI : Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index)
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Một số loài vi khuẩn có khả năng phân hủy chất hữu cơ ................. 9
Bảng 1.2. So sánh các phương pháp xác định tốc độ phân hủy chất hữu cơ
trong nước sông ............................................................................................... 20
Bảng 1.3. Giá trị K1 tại các độ mặn khác nhau ............................................... 30
Bảng 1.4. Giá trị K1 của sông Ribeirao Vermelho .......................................... 31
Bảng 1.5. Giá trị K1 của sông Brantas ............................................................ 31
Bảng 1.6. Giá trị K1 của sông Cikapundung ................................................... 32
Bảng 1.7. Giá trị K1 của sông Citarum ........................................................... 33
Bảng 1.8. Giá trị K1 của suối Al-Robat và Al-Jubyla ..................................... 35
Bảng 1.9. Giá trị K1 tại các vị trí khác nhau trên sông Cu Đê ........................ 36
Bảng 1.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến giá trị K1 ......................................... 36
Bảng 2.1. Các mẫu nước sông ......................................................................... 46
Bảng 2.2. Các hóa chất chính sử dụng cho quá trình nghiên cứu ................... 47
Bảng 2.3. Các mẫu tổ hợp nước sông ............................................................. 54
Bảng 2.4. Điều kiện biên giới hạn trong nghiên cứu ...................................... 56
Bảng 3.1. Giá trị BOD ở 20oC của nước sông Cái ở thời điểm
tháng 8/2019 .................................................................................................... 65
Bảng 3.2. Giá trị BOD ở 20oC của nước sông Cái ở thời điểm
tháng 12/2019 .................................................................................................. 66
Bảng 3.3. Giá trị BOD ở 20oC của nước sông Cái ở thời điểm
tháng 4/2020 .................................................................................................... 68
Bảng 3.4. Tỉ lệ BOD5/BOD10 và BOD5/BOD20 của nước sông Cái ............... 70
Bảng 3.5. So sánh tỉ lệ BOD5/BOD10 và BOD5/BOD20 của nước sông Cái
với các sông khác ............................................................................................ 70
Bảng 3.6. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ ở 20oC của nước sông Cái
tính theo cơ số e (K1) ....................................................................................... 72
Trang
ix
Bảng 3.7. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ ở 20oC của nước sông Cái
tính theo cơ số 10 (k1) ..................................................................................... 73
Bảng 3.8. So sánh giá trị K1 của sông Cái với các sông khác ........................ 74
Bảng 3.9. BOD toàn phần của giai đoạn 1 (La) ở 20oC của nước sông Cái ... 74
Bảng 3.10. Tỉ lệ BOD5/La của nước sông Cái ................................................. 75
Bảng 3.11. Giá trị BOD ở 20oC của nước sông Cái ở các độ mặn
khác nhau ......................................................................................................... 76
Bảng 3.12. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ ở 20oC của nước sông Cái
ở các độ mặn khác nhau .................................................................................. 77
Bảng 3.13. Giá trị BOD ở 20oC của nước sông Cái ở các DO khác nhau ...... 79
Bảng 3.14. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ ở 20oC của nước sông Cái
ở các DO khác nhau ........................................................................................ 80
Bảng 3.15. Giá trị BOD của nước sông Cái ở các nhiệt độ khác nhau ........... 82
Bảng 3.16. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ của nước sông Cái ở các nhiệt
độ khác nhau .................................................................................................... 84
Bảng 3.17. Giá trị BOD ở 20oC của nước sông Cái ở các pH khác nhau ....... 85
Bảng 3.18. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ ở 20oC của nước sông Cái
ở các pH khác nhau ......................................................................................... 87
Bảng 3.19. Tần suất xuất hiện của các dòng khuẩn lạc hiếu khí trong 30
mẫu nước sông Cái .......................................................................................... 90
Bảng 3.20. Định danh các loài vi khuẩn hiếu khí trong nước sông Cái ......... 92
Bảng 3.21. Phân loại chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới của các loài vi khuẩn
hiếu khí trong nước sông Cái .......................................................................... 94
Bảng 3.22. Đặc điểm sinh trưởng và hình thái khuẩn lạc của 25 loài vi
khuẩn hiếu khí trong nước sông Cái ............................................................... 96
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Đường cong biểu diễn DO .............................................................. 11
Hình 1.2. Đồ thị xác định k1 và La cho khoảng thời gian đo BOD là 3 ngày
(không tính pha thích nghi) ............................................................................. 15
Hình 1.3. Đồ thị xác định k1 và La cho khoảng thời gian đo BOD là 5 ngày
(không tính pha thích nghi) ............................................................................. 16
Hình 1.4. Đồ thị xác định k1 và La cho khoảng thời gian đo BOD là 7 ngày
(không tính pha thích nghi) ............................................................................. 17
Hình 1.5. Đồ thị xác định k1 và La cho khoảng thời gian đo BOD là 5 ngày
(có tính pha thích nghi) ................................................................................... 18
Hình 1.6. Giá trị BOD trong 5 ngày theo các độ mặn khác nhau ................... 29
Hình 1.7. Giá trị BOD trong 20 ngày của sông Ribeirao Vermelho ở mùa
đông và mùa hè ............................................................................................... 30
Hình 1.8. Giá trị BOD trong 30 ngày của sông Brantas ................................. 31
Hình 1.9. Giá trị BOD trong 10 ngày của sông Citarum ................................ 33
Hình 1.10. Giá trị BOD trong 13 ngày của suối Al-Robat và Al-Jubyla ........ 35
Hình 1.11. Vị trí sông Cái trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................... 37
Hình 1.12. Vị trí cụ thể của sông Cái .............................................................. 38
Hình 1.13. Mặt cắt của sông Cái tại điểm N3 ................................................. 39
Hình 1.14. Mực nước của sông Cái tại điểm N3 ............................................ 39
Hình 1.15. Lưu lượng nước của sông Cái tại điểm N3 ................................... 40
Hình 1.16. Các nguồn thải có khả năng tiềm tàng tác động đến chất lượng
nước của sông Cái trong tương lai .................................................................. 41
Hình 1.17. Diễn biến BOD5 của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019..... 41
Hình 1.18. Diễn biến COD của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 ...... 42
Hình 1.19. Diễn biến TSS của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 ....... 42
Hình 1.20. Diễn biến N-NH4+ của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 . 43
Trang
xi
Hình 1.21. Diễn biến N-NO2- của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 .. 43
Hình 1.22. Diễn biến N-NO3- của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 .. 44
Hình 1.23. Diễn biến P-PO43- của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 .. 44
Hình 2.1. Diễn biến độ mặn của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 .... 48
Hình 2.2. Diễn biến phân phối số liệu độ mặn của nước sông Cái từ tháng
1/2019-12/2019 ............................................................................................... 49
Hình 2.3. Diễn biến DO của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 .......... 49
Hình 2.4. Diễn biến phân phối số liệu DO của nước sông Cái từ tháng
1/2019-12/2019 ............................................................................................... 50
Hình 2.5. Diễn biến nhiệt độ của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 ... 50
Hình 2.6. Diễn biến phân phối số liệu nhiệt độ của nước sông Cái từ tháng
1/2019-12/2019 ............................................................................................... 51
Hình 2.7. Diễn biến pH của nước sông Cái từ tháng 1/2019-12/2019 ........... 51
Hình 2.8. Diễn biến phân phối số liệu pH của nước sông Cái từ tháng
1/2019-12/2019 ............................................................................................... 52
Hình 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước theo chiều dài của sông Cái ............. 53
Hình 2.10. Phương thức lấy mẫu tổ hợp nước sông Cái ................................. 53
Hình 2.11. Thiết bị EZ-Oxyro 4R Respir