Ethanol (cồn) là sản phẩm có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong công
nghiệp thực phẩm, các sản phẩm chứa cồn được sử dụng làm đồ uống có từ lâu đời
và phổ biến trên thế giới. Trong công nghiệp cồn được dùng làm dung môi và nguyên
liệu cho nhiều lĩnh vực như hóa chất, mỹ phẩm, sinh học, dược, chế biến và bảo quản
nông sản thực phẩm Ngày nay, khi nhu cầu năng lượng thế giới tiếp tục tăng cao
và các nguồn nhiên liệu truyền thống (dầu mỏ, than đá, khí đốt.) đang ngày càng cạn
kiệt, nhiên liệu sinh học là giải pháp thay thế thích hợp. Trong đó, cồn là nhiên liệu
thay thế quan trọng nhất và được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới.
Nguyên liệu để sản xuất cồn là các nguyên liệu chứa đường (đường mía, rỉ đường,
củ cải đường ), chứa tinh bột (củ, hạt, ngũ cốc), nguyên liệu chứa cellulose và
nguyên liệu từ sinh khối tảo [1]. Công nghệ sản xuất và sản lượng cồn hiện nay chủ
yếu sử dụng nguồn nguyên liệu chứa đường và tinh bột [1,2]. Trên thế giới nguyên
liệu sản xuất cồn được sử dụng nhiều nhất là ngô, đường mía. Các nguyên liệu như
cellulose và sinh khối tảo vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện [2,3]. Tại
Việt Nam, nguồn nguyên liệu chứa tinh bột thường được sử dụng trong sản xuất cồn
thực phẩm là gạo. Đây là loại cây lương thực chính, là nguyên liệu chính để sản xuất
rượu truyền thống và sản xuất cồn thực phẩm ở nước ta. Đây cũng là cây trồng chủ
lực có sản lượng lớn của Việt Nam, và hàng năm nước ta là một trong ba nước có sản
lượng gạo xuất khẩu cao nhất thế giới [4]. Do đó, trong nội dung nghiên cứu của luận
án này chủ yếu đề cập đến công nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu chứa tinh bột, cụ
thể là từ gạo tại Việt Nam.
Công nghệ sản xuất cồn truyền thống từ nguyên liệu chứa tinh bột được thực hiện
qua bốn giai đoạn: dịch hóa, đường hóa, lên men và chưng cất. Quá trình này bao
gồm nhiều công đoạn và sử dụng nhiều thiết bị, năng lượng và tiêu tốn nhiều nước
cho các công đoạn chính và các công đoạn trung gian (làm nguội) trong sản xuất [5].
Hiện nay, công nghệ đường hóa và lên men đồng thời (SSF) đang được ứng dụng phổ
biến trong công nghiệp sản xuất cồn. Trong công nghệ này quá trình hồ hóa và dịch
hóa thường được thực hiện ở nhiệt độ trên 80oC, quá trình đường hóa và lên men
đồng thời được thực hiện với tác dụng của các enzym thế hệ mới và nấm men đã
giúp nâng cao hiệu suất lên men (HSLM), giảm chi phí sản xuất cồn [3,6,7]. Trong
những năm gần đây, công nghệ sản xuất cồn tiết kiệm năng lượng không gia nhiệt đã
được phát triển và nghiên cứu. Với việc sử dụng các enzym thế hệ mới, quá trình dịch
hóa, đường hóa và lên men đồng thời được thực hiện ở điều kiện nhiệt độ thường
trong cùng một thiết bị đã làm giảm bớt chi phí sử dụng tài nguyên (năng lượng,
nước, thiết bị ), giảm chất thải (nước thải, khí CO2) ra môi trường và giảm giá thành
sản phẩm [5,8]. Công nghệ sản xuất cồn không gia nhiệt ở nồng độ chất khô cao hay
còn gọi là quy trình dịch hóa, đường hóa và lên men đồng thời ở nồng độ chất khô
cao để sản xuất cồn (SLSF-VHG) cũng đã được tập trung nghiên cứu do những ưu
điểm về năng suất, tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí đầu tư thiết bị và giảm thành
phần chất thải [8]. Tuy nhiên, đây là công nghệ mới phát triển trong thời gian gần đây
nên còn ít nghiên cứu hoàn thiện công nghệ trên các loại nguyên liệu khác nhau, chưa
có nhiều ứng dụng công nghệ này ở các quy mô pilot và quy mô công nghiệp.
173 trang |
Chia sẻ: Tài Chi | Ngày: 27/11/2023 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quy trình dịch hóa, đường hóa và lên men ethanol đồng thời ở nồng độ chất khô cao từ gạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TIỀN TIẾN NAM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH DỊCH HÓA, ĐƯỜNG HÓA VÀ
LÊN MEN ETHANOL ĐỒNG THỜI Ở NỒNG ĐỘ CHẤT KHÔ
CAO TỪ GẠO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Hà Nội - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TIỀN TIẾN NAM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH DỊCH HÓA, ĐƯỜNG HÓA VÀ
LÊN MEN ETHANOL ĐỒNG THỜI Ở NỒNG ĐỘ CHẤT KHÔ
CAO TỪ GẠO
Ngành: Công nghệ Thực phẩm
Mã số: 9540101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Chu Kỳ Sơn
2. TS. Phạm Tuấn Anh
Hà Nội - 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung
thực và chưa được các tác giả khác công bố.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành Luận án đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong Luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Tiền Tiến Nam
Tập thể GVHD
1. PGS.TS. Chu Kỳ Sơn
2. TS. Phạm Tuấn Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy giáo hướng dẫn khoa học là PGS.
TS. Chu Kỳ Sơn và TS. Phạm Tuấn Anh đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và động viên
trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô giáo Bộ môn Công nghệ Thực phẩm
- Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội
cũng như bạn bè, đồng nghiệp đã hết sức giúp đỡ và hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt
thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin cảm ơn Phòng Đào tạo của Đại học Bách
khoa Hà Nội đã luôn ủng hộ tinh thần và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn
thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí
Minh đã tạo mọi điều kiện để tôi tham gia học tập và luôn ủng hộ vật chất, tinh thần
trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cám ơn Trung tâm thực hành
thí nghiệm - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh cùng các
sinh viên đã giúp đỡ tôi trong các nghiên cứu của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, những người
bạn đã động viên và khích lệ cho tôi có được sự chuyên tâm và động lực phấn đấu
thực hiện luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Tiền Tiến Nam
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
Tình hình sản xuất cồn trên thế giới và Việt Nam ...................................... 4
Tình hình sản xuất cồn trên thế giới ............................................................. 4
Tình hình sản xuất cồn ở Việt Nam .............................................................. 5
Một số công nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu chứa tinh bột hiện nay ....... 6
Công nghệ sản xuất cồn không gia nhiệt ...................................................... 7
Nguyên liệu sản xuất cồn ............................................................................ 11
Nguồn cơ chất trong sản xuất cồn .............................................................. 11
Nguyên liệu gạo trong sản xuất cồn ........................................................... 12
Enzym trong sản xuất cồn từ nguyên liệu chứa tinh bột ............................ 16
Nấm men dùng trong công nghệ sản xuất cồn ........................................... 22
Các yếu tố công nghệ và cơ chế thủy phân nguyên liệu trong quy trình sản
xuất cồn không gia nhiệt nồng độ chất khô cao .................................................... 26
Ảnh hưởng của chế độ nghiền và kích thước nguyên liệu ......................... 26
Ảnh hưởng của nồng độ enzym thủy phân nguyên liệu sống .................... 27
Cơ chế thủy phân của enzym trên nguyên liệu trong quy trình SLSF-VHG
.................................................................................................................... 27
Động học trong quy trình sản xuất cồn không gia nhiệt ............................. 30
Ảnh hưởng của nồng độ chất khô ............................................................... 31
Ảnh hưởng của mật độ nấm men ................................................................ 32
Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ khác ........................................... 32
Tình hình ứng dụng quy trình sản xuất cồn không gia nhiệt ...................... 33
Ứng dụng chân không tách cồn đồng thời trong quá trình lên men ........ 34
iv
NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 38
Nguyên vật liệu ............................................................................................ 38
Gạo .............................................................................................................. 38
Chế phẩm enzym ........................................................................................ 38
Chế phẩm nấm men .................................................................................... 39
Chất bổ sung ............................................................................................... 39
Hóa chất, thiết bị, địa điểm nghiên cứu ...................................................... 39
Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 40
Nội dung 1: Lựa chọn loại gạo, enzym, nấm men cho quy trình sản xuất
cồn không gia nhiệt ở nồng độ chất khô cao. ....................................................... 40
Nội dung 2: Nghiên cứu điều kiện công nghệ, động học và cơ chế biến đổi
thành phần dịch lên men trong quy trình SLSF-VHG. ........................................ 40
Nội dung 3: Nghiên cứu ứng dụng quy trình SLSF-VHG để sản xuất cồn ở
quy mô 100 L dịch lên men.................................................................................. 40
Nội dung 4: Nghiên cứu lên men và chưng cất chân không tách cồn đồng
thời trong quy trình SLSF-VHG. ......................................................................... 41
Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 41
Bố trí thí nghiệm ......................................................................................... 42
Phương pháp phân tích ............................................................................... 49
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu thực nghiệm ................................. 53
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 54
Lựa chọn loại gạo, enzym, nấm men cho quy trình SLSF-VHG .............. 54
Lựa chọn gạo cho quy trình SLSF-VHG .................................................... 54
Lựa chọn enzym đường hóa phụ trợ cho quy trình SLSF-VHG ................ 57
Lựa chọn chế phẩm nấm men ..................................................................... 59
Nghiên cứu điều kiện công nghệ, động học và cơ chế biến đổi thành phần
dịch lên men trong quy trình SLSF-VHG .............................................................. 64
Lựa chọn kích thước lưới nghiền bột gạo ................................................... 64
Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hóa chính (Stargen 002) ............... 66
Ảnh hưởng nguồn nitơ ................................................................................ 69
Ảnh hưởng của nồng độ chất khô ............................................................... 81
Ảnh hưởng của mật độ nấm men ................................................................ 83
v
Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cồn SLSF-VHG ở quy mô phòng
thí nghiệm (1 L dịch lên men) .............................................................................. 85
Động học của quá trình sản xuất cồn không gia nhiệt ở nồng độ chất khô
cao .................................................................................................................... 87
Hình thái, cấu trúc bột gạo trong quy trình SLSF-VHG ............................ 91
Nghiên cứu ứng dụng quy trình SLSF-VHG để sản xuất cồn ở quy mô
100 L dịch lên men .................................................................................................. 95
Nghiên cứu quy trình SLSF-VHG quy mô 100 L dịch lên men ................ 96
Thống kê điện, nước và chi phí sản xuất cồn ở quy mô 100 L ................ 100
Nghiên cứu lên men và chưng cất chân không tách cồn đồng thời trong
quy trình SLSF-VHG ............................................................................................ 102
Ảnh hưởng của thời gian chưng cất chân không đến hiệu suất và thời gian
lên men ............................................................................................................... 102
Nghiên cứu nâng cao nồng độ chất khô trong quy trình SLSF-VHG bằng
chưng cất chân không ......................................................................................... 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 112
Kết luận .................................................................................................................. 112
Kiến nghị ................................................................................................................ 113
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............. 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 115
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1
vi
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
SLSF
Simultaneous liquefaction,
saccharification and
fermentation
Dịch hóa, đường hóa và lên
men đồng thời
VHG Very high gravity Nồng độ chất khô cao
SSF
Simultaneous saccharification
and fermentation
Đường hóa và lên men
đồng thời
DP Degree of polymerization
Độ trùng hợp (chiều dài
mạch)
RF Rice flour Bột gạo
tb cells Tế bào
CFU Colony form units
Đơn vị hình thành khuẩn
lạc
DNS 3,5-Dinitrosalicylic acid Thuốc thử DNS
SEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét
XRD X-ray diffraction Phổ nhiễu xạ tia X
CrI Crystallinity Index Chỉ số tinh thể
GA Glucoamylase Enzym glucoamylase
μmax Maximum specific growth rate
Tốc độ tăng trưởng riêng
cực đại
QP Ethanol productivity Tốc độ tạo cồn
YP/S
The yield coefficient of ethanol
production
Hiệu suất tạo sản phẩm/đơn
vị cơ chất
HSLM Fermentation yield Hiệu suất lên men
GAU Glucoamylase unit
Đơn vị hoạt độ enzym
glucoamylase
SAPU
Spectrophotometric acid
protease units
Đơn vị hoạt độ enzym
protease
vii
HPLC
High-performance liquid
chromatography
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
GC Gas chromatography Sắc ký khí
kDa Kilodalton Kilodalton
TCVN Vietnamese National Standards Tiêu chuẩn Việt Nam
FAN Free amino nitrogen Nitơ amin tự do
v/v Volume/volume Thể tích/thể tích
w/v Weight/volume Khối lượng/thể tích
w/w Weight/weight Khối lượng/khối lượng
AML Amigase Mega L
SC Spirizyme
DA Distillase ASP
ER Ethanol Red
TD Thermosacc Dry
AS Angel super alcohol
CK Dry solid Chất khô
SBD Starch - binding domain Vùng gắn tinh bột
CD Catalytic domain Vùng xúc tác
cs et al. Cộng sự
SLSFD
Simultaneous liquefaction,
saccharification and
fermentation and distillation
Dịch hóa, đường hóa và lên
men chưng cất đồng thời
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tình hình sản xuất cồn trên thế giới ........................................................... 4
Hình 1.2 Sản lượng cồn nhiên liệu theo quốc gia năm 2021 ..................................... 5
Hình 1.3 Quy trình sản xuất cồn tiết kiệm năng lượng .............................................. 7
Hình 1.4 Quy trình dịch hóa, đường hóa và lên men đồng thời ở nồng độ chất khô
cao ............................................................................................................................. 10
Hình 1.5 Hình ảnh tinh bột gạo [73] ........................................................................ 14
Hình 1.6 Cấu tạo bột gạo [68,73] ............................................................................. 16
Hình 1.7 Cấu tạo enzym α-amylase [99,102] .......................................................... 17
Hình 1.8 Cơ chế phân cắt nhóm glycosyl của α-amylase từ vi khuẩn Bacillus [104]
.................................................................................................................................. 18
Hình 1.9 Cấu tạo glucoamylase từ A. niger [96] ..................................................... 18
Hình 1.10 Cơ chế thủy phân của glucoamylase [109,110] ...................................... 19
Hình 1.11 Cơ chế thủy phân của enzym Stargen 001 trên tinh bột ngô [32] .......... 28
Hình 1.12 Hình thái bột sắn bị thủy phân [162] ...................................................... 29
Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm xác định loại gạo, enzym đường hóa phụ trợ, nấm men
.................................................................................................................................. 42
Hình 2.2 Mô hình thí nghiệm lên men và chưng cất cân không tách cồn đồng thời
[173] .......................................................................................................................... 48
Hình 3.1 Biến đổi nồng độ cồn theo loại gạo trong quy trình SLSF-VHG ............. 55
Hình 3.2 Ảnh hưởng enzym phụ trợ đến đường tổng, độ cồn ................................. 58
Hình 3.3 Biến đổi độ cồn và đường tổng (a), đường khử (b) theo loại nấm men ... 60
Hình 3.4 Đường cong sinh trưởng của nấm men ER, TD và AS ............................ 62
Hình 3.5 Hình ảnh tế bào nấm men ER, TD và AS ................................................. 63
Hình 3.6 Phân bố kích thước hạt theo kích thước lưới nghiền ................................ 64
Hình 3.7 Nồng độ cồn theo kích thước lưới nghiền ................................................ 65
Hình 3.8 Biến đổi đường tổng-độ cồn (a), đường khử (b) theo nồng độ enzym
Stargen 002 ............................................................................................................... 67
Hình 3.9 Ảnh hưởng urea và protease đến độ cồn - đường tổng (a), đường khử (b)
.................................................................................................................................. 70
Hình 3.10 Biến đổi protein hòa tan (a), FAN (b) trong dịch lên men ..................... 72
ix
Hình 3.11 Ảnh hưởng của urea và protease đến đường cong sinh trưởng nấm men
.................................................................................................................................. 77
Hình 3.12 Ảnh SEM của bột gạo ở 24 h lên men (a)-R, (b)-U, (c)-P và (d)-UP ..... 77
Hình 3.13 Ảnh hưởng của urea và protease đến kích thước lỗ trên bề mặt bột gạo 78
Hình 3.14 Biến đổi cấu trúc bột gạo qua phổ XRD. (a)-R, (b)-U, (c)-P, (d)-UP .... 80
Hình 3.15 Đường cong sinh trưởng theo mật độ nấm men ..................................... 83
Hình 3.16 Biến đổi nồng độ cồn theo mật độ nấm men .......................................... 84
Hình 3.17 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cồn SLSF-VHG ở quy mô 1 L dịch
lên men ..................................................................................................................... 85
Hình 3.18 Biến đổi thành phần đường tan trong dịch lên men ................................ 88
Hình 3.19 Biến đổi sinh khối, tỉ lệ tế bào sống, nảy chồi trong quá trình lên men . 90
Hình 3.20 Ảnh SEM hình thái bột gạo ở các chế độ khác nhau .............................. 92
Hình 3.21 Biến đổi thành phần amylose trong bột gạo ........................................... 95
Hình 3.22 Biến đổi độ cồn, đường tổng đường khử quy mô 100 L dịch lên men ... 96
Hình 3.23 Đường cong sinh trưởng nấm men ở quy mô 100 L dịch lên men ......... 97
Hình 3.24 Biến đổi nồng độ cồn theo thời gian chưng cất chân không ................. 102
Hình 3.25 Ảnh hưởng thời gian chưng cất chân không đến mật độ nấm men ...... 103
Hình 3.26 Biến đổi pH trong quá trình áp dụng chưng chân không theo nồng độ
chất khô ................................................................................................................... 105
Hình 3.27 Đường tổng (a), đường khử (b) khi áp dụng chưng cất chân không ở các
nồng độ chất khô khác nhau ................................................................................... 106
Hình 3.28 Biến đổi nồng độ cồn trong quá trình lên men và chưng cất chân không
................................................................................................................................ 107
Hình 3.29 Ảnh hưởng của nồng độ chất khô trong lên men và chưng cất chân
không đến mật độ tế bào nấm men. ........................................................................ 109
Hình 3.30 Biến đổi nồng độ glycerol ở nồng độ chất khô khác nhau trong lên men
và chưng cất chân không ........................................................................................ 110
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của gạo [68] ............................................................. 13
Bảng 1.2 Nguồn vi sinh vật tạo α – amylase............................................................ 17
Bảng 1.3 Nguồn và đặc điểm một số GA [96] ......................................................... 19
Bảng 1.4 Một số chế phẩm enzym thương mại dùng trong sản xuất cồn ................ 21
Bảng 1.5 Một số chế phẩm enzym protease thương mại dùng trong sản xuất cồn . 22
Bảng 1.6 Một số chế phẩm nấm men thương mại dùng trong sản xuất cồn ............ 26
Bảng 1.7 Tình hình ứng dụng công nghệ sản xuất cồn không gia nhiệt .................. 33
Bảng 2.1 Tổng hợp nguyên liệu gạo sử dụng cho nghiên cứu ................................. 38
Bảng 2.2 Thông số các enzym sử dụng trong nghiên cứu ....................................... 38
Bảng 2.3 Các chế phẩm nấm men sử dụng trong nghiên cứu .................................. 39
Bảng 2.4 Lựa chọn cố định một số yếu tố trong quy trình SLSF-VHG .................. 41
Bảng 2.5 Hoạt độ và lượng sử dụng của enzym phụ trợ .......................................... 43
Bảng 2.6 Thành phần thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng nguồn nitơ .......................... 44
Bảng 2.7 Chế độ chưng cất chân không với nồng độ chất khô khác nhau .............. 49
Bảng 2.8 Cách tính các thông số hóa lý, vật lý trong quá trình lên men ................. 52
Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng các loại gạo dùng cho sản xuất cồn ................... 54
Bảng 3.2 Chi phí nguyên liệu cho sản xuất cồn (quy về 1 L cồn tuyệt đối) ............ 56
Bảng 3.3 Ảnh hưởng enzym đường hóa phụ trợ đến đường khử ............................ 59
Bảng 3.4 Thông số quá trình lên men của nấm men ER, TD và AS ....................... 61
Bảng 3.