Tứ chứng Fallot là một trong những bệnh tim bẩm sinh có tím phổ biến,
chiếm tỷ lệ 1/3500 trẻ em mới sinh, 7-10% các bệnh lý tim bẩm sinh [118]. Tứ
chứng Fallot đã được phẫu thuật triệt để lần đầu tiên từ năm 1954 bởi Lillehei
[19]. Mặc dù phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot ngày càng hoàn thiện với tỷ
lệ sống còn trong 20 năm là trên 90% [36], nhưng với những tồn tại về bất
thường huyết động và điện học đã làm gia tăng tỷ lệ tử vong bắt đầu sau 30
năm [115]. Theo một phân tích tỷ lệ sống còn cho thấy những bệnh nhân tứ
chứng Fallot sau phẫu thuật có tỷ lệ tử vong muộn tăng 25 năm sau phẫu thuật
từ 0,24% /năm lên 0,94% /năm. Theo khuyến cáo của ACC/AHA(2008) và
Hội tim mạch học Việt Nam (2010), các bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu
thuật sửa chữa hoàn toàn nên được theo dõi hằng năm với khám lâm sàng,
điện tim, đánh giá chức năng thất phải, trắc nghiệm gắng sức và Holter điện
tim định kỳ [2], [3], [123]. Trong nghiên cứu của tác giả Khairy và cộng sự
(2010), tỷ lệ rối loạn nhịp thất chiếm tỷ lệ 14,6% và tỷ lệ cần đặt máy phá
rung (ICD) là 10,4% đối với bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa
chữa hoàn toàn [71]. Chính vì vậy, chúng ta cần phải phát hiện và dự báo các
bệnh nhân có nguy cơ cao rối loạn nhịp tim, rối loạn nhịp thất để có biện pháp
điều trị thích hợp. Theo nghiên cứu của tác giả Villafañe J và cộng sự (2013),
cho thấy tỷ lệ rối loạn nhịp thất nguy hiểm chiếm tỷ lệ 10% và tỷ lệ đột tử
chiếm tỷ lệ khoảng 0,2% ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa
hoàn toàn và nguyên nhân chính gây đột tử chính là cơn nhịp nhanh thất bền
bĩ [118].
166 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng các phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC
ĐOÀN CHÍ THẮNG
NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM BẰNG CÁC
PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM KHÔNG XÂM
NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA
CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG FALLOT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HUẾ - 2014
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC
ĐOÀN CHÍ THẮNG
NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN TIM
KHÔNG XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU
THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN TỨ CHỨNG
FALLOT
Chuyên ngành: NỘI - TIM MẠCH
Mã sô: 62 72 01 41
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. NGUYỄN CỬU LONG
2. TS. NGUYỄN TÁ ĐÔNG
HUẾ - 2014
Lời Cảm Ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn với tất cả lòng biết ơn sâu sắc đến:
Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược
Huế, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điều kiện cho tôi
thực hiện nghiên cứu sinh tại Đại học Huế.
Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại học
Trường Đại học Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại học Y
Dược Huế, Ban Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế,
Ban Chủ nhiệm khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Ban Chủ
nhiệm khoa CDHA-TDCN Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi được thực hiện luận án này.
GS.TS. Cao Ngọc Thành, Hiệu trưởng trường đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận
án.
GS.TS. Huỳnh Văn Minh, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược
Huế là một người thầy mẫu mực để thế hệ sau noi theo và luôn là động lực
phấn đấu trên con đường sự nghiệp của tôi.
TS. Nguyễn Cửu Long, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại
học Y Dược Huế là người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡ
hướng dẫn và động viện tôi trong quá trình thực hiện luận án.
TS. Nguyễn Tá Đông, Phó Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung Ương
Huế là người thầy trực tiếp hướng dẫn luận án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn và
động viện tôi trong quá trình thực hiện luận án.
TS. Lê Quang Thứu, Phó Khoa Ngoại Lồng ngực Tim mạch, Bệnh viện
Trung Ương Huế đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện
luận án.
BSCKII. Lê Thị Yến, Trưởng Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trung
Ương Huế, đã động viên và tạo nhiều điều kiện thuận lợi hoàn thành tốt luận
án này.
ThS.BS. Lê Bá Minh Du, Trưởng Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện Trung
Ương Huế đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện luận án này.
ĐD. Nguyễn Thị Oanh, phụ trách phòng thăm dò tim mạch Bệnh viện
Trung Ương Huế đã nhiệt tình hỗ trợ tiến hành các kỹ thuật điện tâm đồ
không xâm nhập trên bệnh nhân.
Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa cấp II,
bác sĩ, cử nhân thuộc Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Huế, Khoa Nội Tim
mạch Bệnh viện Trung Ương Huế, Khoa CĐHA-TDCN Bệnh viện Trung Ương
Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi khi tiến hành nghiên
cứu.
Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế đã giúp đỡ nhiều tài liệu và
thông tin quý giá.
Tất cả bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân tham gia nghiên cứu, những
người đã cộng tác nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thu thập số liệu.
Tôi luôn ghi nhớ sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc và dạy dỗ của
Cha Mẹ, sự sẽ chia và ưu ái cho tôi những tình cảm ấm áp, những lời động
viện của anh chị em trong gia đình cùng bạn bè thân hữu. Tôi không quên
những lòng yêu thương chân thành và những chia sẽ khó khăn mà Vợ và
con đã dành cho tôi trên con đường khoa học.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng và tỏ lòng biết ơn đến tất cả.
Huế, tháng 10 năm 2014
Đoàn Chí Thắng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả luận án
ĐOÀN CHÍ THẮNG
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết .......................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
3. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
4. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Tổng quan tứ chứng Fallot ................................................................... 4
1.2. Điều trị tứ chứng Fallot ........................................................................ 5
1.3. Sinh lý bệnh ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot ... 8
1.4. Diễn tiến bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng
Fallot ................................................................................................. 12
1.5. Rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn ....................... 12
1.6. Các phương pháp điện tim không xâm nhập ..................................... 16
1.7. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................. 33
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 39
2.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 59
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 62
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ....................................... 62
3.2. Rối loạn nhịp tim và các phương pháp điện tim, điện thế muộn,
trắc nghiệm gắng sức, biến thiên nhịp tim/ Holter điện tim 24 giờ . 68
3.3. Giá trị dự báo rối loạn nhịp tim của các phương pháp điện tim
không xâm nhập ................................................................................ 85
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 92
4.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân tứ chứng Fallot ............................... 92
4.2. Rối loạn nhịp tim và thông số các phương pháp điện tim, trắc
nghiệm gắng sức, biến thiên nhịp tim/ Holter điện tim 24 giờ ......... 98
4.3. Giá trị dự báo rối loạn nhịp tim của các phương pháp điện tim
không xâm nhập .............................................................................. 115
KẾT LUẬN .................................................................................................. 122
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACC: (American College of Cardiology): Trường môn tim mạch Hoa Kỳ.
AHA (American Heart Association): Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ.
BMI (Body Mass Index): chỉ số khối cơ thể.
BSA (Body surface area): Diện tích da bề mặt cơ thể.
BTNT: Biến thiên nhịp tim.
ĐTM: Điện thế muộn.
EDVRV (End diastolic volume of the right ventricular): Thể tích thất phải
cuối tâm trương.
ESC (European Society of Cardiology): Hiệp hội tim mạch Châu Âu.
HF (High frequency): Tần số cao
HFQRSd (The QRS duration based on the filtered high frequency signal):
Thời gian phức bộ QRS tần số cao được lọc (tính bằng ms).
LAHFd (Low amplitude portion at the end of QRS cycle): Thời gian của phần
cuối QRS tần số cao mà biên độ < 40µV (tính bằng ms)
L hở phổi: chiều dài dòng hở phổi.
LF (Low frequency): tần số thấp.
NTTN: Ngoại tâm thu nhĩ
NTTT: Ngoại tâm thu thất
PT NP: Phẫu thuật đường nhĩ phải
PT TP-ĐMP: Phẫu thuật đường thất phải – động mạch phổi
RLNT: Rối loạn nhịp tim
RLNThất: Rối loạn nhịp thất
RMS (40ms) (Root mean square voltage of the last 40msec of the QRS
complex): Giá trị trung bình của 40ms sau cùng của phức bộ QRS (µV).
rMSSD (The square root of the mean sum of the squares of differences
between adjacent NN intervals): Căn bậc hai của trung bình tổng bình phương
các khác biệt giữa các khoảng NN.
SAECG (Signal-averaged electrocardiography): Điện tim trung bình dấu hiệu
SDANN (Standard deviation of the average of NN intervals): Độ lệch chuẩn của
trung bình các thời khoảng NN mỗi 5 phút trong toàn bộ Holter điện tim 24 giờ.
SDNN (Standard deviation of all NN intervals): độ lệch chuẩn của tất cả các
khoảng NN giữa các phức hợp QRS bình thường trong toàn bộ Holter điện
tim 24 giờ
TAPSE (tricuspid annular plane systolic excursion): Chức năng tâm thu vùng
vận động vòng van ba lá trên M mode.
Tei2m: chức năng thất trái tính bằng phương pháp Tei mô.
Tei3m: chức năng thất phải tính bằng phương pháp Tei mô.
TNGS: Trắc nghiệm gắng sức
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Đặc điểm khác nhau giữa điện tim tiêu chuẩn và điện tim có độ
phân giải cao ................................................................................ 21
Bảng 1.2. Các thông số biến thiên nhịp tim phổ thời gian ............................ 25
Bảng 2.1.Các thông số được cài đặt cho máy điện tim có độ phân giải cao
tại BVTW Huế .............................................................................. 43
Bảng 2.2. Các thông số điện thế muộn .......................................................... 45
Bảng 2.3. Quy ước các vị trí chuyển đạo Holter theo AHA .......................... 47
Bảng 2.4. Phân độ ngoại tâm thu thất theo Lown ......................................... 48
Bảng 2.5. Giá trị bất thường các chỉ số biến thiên nhịp tim theo phổ tần số
và phân tích theo thời gian ........................................................... 50
Bảng 2.6. Kết quả chẩn đoán ......................................................................... 60
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ............................................ 62
Bảng 3.2: Tỷ lệ theo phương pháp phẫu thuật ............................................... 62
Bảng 3.3: Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng ............................................... 63
Bảng 3.4: Mức độ hở van ba lá ...................................................................... 64
Bảng 3.5: Mức độ hở van động mạch phổi .................................................... 64
Bảng 3.6: Kết quả các thông số hình thái thất phải ........................................ 65
Bảng 3.7: So sánh chức năng thất phải theo phương pháp phẫu thuật, thời
gian sau phẫu thuật ....................................................................... 65
Bảng 3.8: Tỷ lệ suy chức năng thất phải theo chỉ số Tei doppler mô ............ 66
Bảng 3.9: Tương quan giữa chức năng thất phải, thất trái và L hở phổi ....... 66
Bảng 3.10: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim ................................................................. 68
Bảng 3.11: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo phương pháp phẫu thuật ................. 69
Bảng 3.12: Rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có thời gian phẫu thuật trước
và sau 3 năm .................................................................................. 69
Bảng 3.13: Phân loại rối loạn nhịp tim ........................................................... 70
Bảng 3.14: So sánh tỷ lệ RLNT, RLNThất ở nhóm hở van động mạch phổi ..... 70
Bảng 3.15: Tỷ lệ suy chức năng thất phải ở bệnh nhân rối loạn nhịp tim ..... 71
Bảng 3.16: So sánh chức năng tâm thu thất phải bằng chỉ số Tei mô nhóm
có rối loạn nhịp tim ....................................................................... 71
Bảng 3.17: So sánh chức năng tâm thu thất phải bằng chỉ số Tei mô nhóm
có rối loạn nhịp thất ...................................................................... 72
Bảng 3.18: Đặc điểm điện tim bề mặt ............................................................ 73
Bảng 3.19: Giá trị trung bình thời gian phức bộ QRS theo phương pháp
phẫu thuật, thời gian phẫu thuật .................................................... 74
Bảng 3.20 : Giá trị trung bình thời gian phức bộ QRS ở bệnh nhân rối
loạn nhịp tim, rối loạn nhịp thất. ................................................... 75
Bảng 3.21: Tỷ lệ điện thế muộn dương tính ................................................... 75
Bảng 3.22: Các thông số điện thế muộn ......................................................... 76
Bảng 3.23: Các thông số điện thế muộn ở bệnh nhân rối loạn nhịp tim, rối
loạn nhịp thất................................................................................. 76
Bảng 3.24: Rối loạn nhịp tim trong trắc nghiệm gắng sức ............................ 77
Bảng 3.25: Giá trị trung bình công gắng sức tối đa ...................................... 77
Bảng 3.26: Giá trị trung bình thời gian gắng sức ........................................... 78
Bảng 3.27: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ thời gian theo
phương pháp phẫu thuật ................................................................ 79
Bảng 3.28: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ thời gian theo
thời gian phẫu thuật ...................................................................... 79
Bảng 3.29: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ tần số theo phương
pháp phẫu thuật ............................................................................. 80
Bảng 3.30: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ tần số theo thời
gian phẫu thuật .............................................................................. 80
Bảng 3.31: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ thời gian ở bệnh
nhân rối loạn nhịp tim ................................................................... 81
Bảng 3.32: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ thời gian ở bệnh
nhân rối loạn nhịp thất .................................................................. 81
Bảng 3.33: Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ tần số ở bệnh nhân
có rối loạn nhịp tim ....................................................................... 82
Bảng 3.34 : Giá trị trung bình các thông số BTNT phổ tần số ở bệnh nhân
có rối loạn nhịp thất ...................................................................... 82
Bảng 3.35: Mối tương quan giữa phức bộ QRS với EDVRV, L phổi,
Tei3m ............................................................................................ 83
Bảng 3.36: Tương quan giữa công gắng sức tối đa, thời gian gắng sức với
chức năng thất phải (Tei3m) ......................................................... 84
Bảng 3.37: Tương quan thông số điện thế muộn với thể tích thất phải
cuối tâm trương (EDVRV),chức năng thất phải(Tei3m), chiều
dài dòng hở phổi (L hở phổi) ........................................................ 84
Bảng 3.38: Dự báo về nguy cơ rối loạn nhịp tim dựa vào điện thế muộn ..... 86
Bảng 3.39: Dự báo về nguy cơ rối loạn nhịp thất dựa vào điện thế muộn ..... 86
Bảng 3.40: Dự báo về nguy cơ rối loạn nhịp tim của trắc nghiệm gắng sức ...... 88
Bảng 3.41: Dự báo về nguy cơ rối loạn nhịp thất của trắc nghiệm gắng sức ...... 88
Bảng 3.42: Dự báo về nguy cơ rối loạn nhịp tim của biến thiên nhịp tim ..... 88
Bảng 3.43: Dự báo về nguy cơ rối loạn nhịp thất của biến thiên nhịp tim .... 89
Bảng 3.44: Dự báo nguy cơ rối loạn nhịp tim dựa vào điện thế muộn và
biến thiên nhịp tim/ điện tim 24 giờ ............................................. 89
Bảng 3.45: Dự báo nguy cơ rối loạn nhịp tim dựa vào điện thế muộn và
trắc nghiệm gắng sức ................................................................... 90
Bảng 3.46: Dự báo nguy cơ rối loạn nhịp tim dựa vào trắc nghiệm gắng
sức và biến thiên nhịp tim / Holter điện tim 24 giờ ...................... 90
Bảng 3.47: Dự báo nguy cơ rối loạn nhịp tim dựa vào biến thiên nhịp tim
/ Holter điện tim 24 giờ, điện thế muộn, trắc nghiệm gắng sức ... 91
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Phân độ suy tim theo NYHA ..................................................... 63
Biểu đồ 3.2: Tương quan giữa chức năng thất phải và thất trái. .................... 67
Biểu đồ 3.3: Tương quan giữa chiều dài dòng hở phổi và chức năng thất phải .... 67
Biểu đồ 3.4: Phân loại rối loạn nhịp thất theo Lown...................................... 68
Biểu đồ 3.5: So sánh chức năng thất phải ở nhóm rối loạn nhịp tim ............. 72
Biểu đồ 3.6: So sánh chức năng thất phải ở nhóm rối loạn nhịp thất ............ 73
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ bloc nhánh phải ................................................................ 74
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ bệnh nhân giảm biến thiên nhịp tim ................................. 83
Biểu đồ 3.9: Tương quan giữa thời gian QRS và chiều dài dòng hở phổi ..... 83
Biểu đồ 3.10:Tương quan giữa thời gian QRS và thể tích thất phải cuối tâm
trương ................................................................................................... 84
Biểu đồ 3.11: Đường cong ROC của thời gian phức bộ QRS trong tiên
lượng rối loạn nhịp tim ............................................................. 85
Biểu đồ 3.12: Đường cong ROC của thời gian phức bộ QRS trong tiên
lượng rối loạn nhịp thất ............................................................. 85
Biểu đồ 3.13: Đường cong ROC các thông số điện thế muộn trong tiên
lượng rối loạn nhịp thất ............................................................. 87
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Đặc điểm giải phẫu của tứ chứng Fallot........................................... 4
Hình 1.2. Phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot ............................... 6
Hình 1.3. Thời gian QRS dự đoán nhịp nhanh thất và đột tử do tim. ........... 16
Hình 1.4. Cấu hình của máy điện tim có độ phân giải cao ........................... 20
Hình 1.5. Các phác đồ trắc nghiệm gắng sức trên thảm lăn ........................... 32
Hình 1.6. Phác đồ xe đạp lực kế .................................................................... 32
Hình 2.1: Máy điện tim 6 cần PageWriter Trim III tại BVTW Huế .............. 41
Hình 2.2. Vị trí gắn các điện cực đo điện thế muộn ...................................... 44
Hình 2.3. Hình ảnh máy điện tim độ phân giải cao tại BVTW Huế .............. 45
Hình 2.4. Hệ thống Holter điện tim tại BVTW Huế ...................................... 46
Hình 2.5. Sơ đồ vị trí gắn các điện cực của Holter trên thành ngực ............. 46
Hình 2.6. Trắc nghiệm gắng sức xe đạp lực kế tại BVTW Huế .................... 51
Hình 2.7. Cách mắc các chuyển đạo trong TNGS ........................................ 53
Hình 2.8. Protocol trong thực hiện NPGS ..................................................... 53
Hình 2.9. Hình ảnh máy siêu âm tim tại BVTW Huế .................................... 55
Hình 2.10. Cách đo chỉ số Tei bằng Doppler mô .......................................... 56
Hình 2.11. Cách đo chỉ số TAPSE ................................................................ 57
Hình 2.12. Hình ảnh Doppler mô vòng van bên của van ba lá ..................... 57
Sơ đồ 1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hở van động mạch phổi
sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot ....................... 9
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết
Tứ chứng Fallot là một trong những bệnh tim bẩm sinh có tím phổ biến,
chiếm tỷ lệ 1/3500 trẻ em mới sinh, 7-10% các bệnh lý tim bẩm sinh [118]. Tứ
chứng Fallot đã được phẫu thuật triệt để lần đầu tiên từ năm 1954 bởi Lillehei
[19]. Mặc dù phẫu thuật sửa chữa tứ chứng Fallot ngày càng hoàn thiện với tỷ
lệ sống còn trong 20 năm là trên 90% [36], nhưng với những tồn tại về bất
thường huyết động và điện học đã làm gia tăng tỷ