Để thăm dò ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến hoạt tính pectinase chúng tôi tiến hành nuôi cấy các chủng nấm mốc đã được tuyển chọn trong môi trường Czapek-pectin dịch thể. Sau những khoảng thời gian nhất định (24 giờ) thu dịch lọc, sinh khối và dịch enzyme để xác định hoạt tính và hoạt độ pectinase. Kết quả được thể hiện trong Hình 3.6, 3.7 và 3.8 cho thấy chủng A. oryzae M1 và A. oryzae M45 tại thời điểm 24 giờ nuôi cấy chưa tích lũy sinh khối, sơ tuyển gián tiếp chưa xuất hiện đường kính vòng phân giải cũng như hoạt độ pectinase. Trong khi đó chủng A. niger M13 đã thể hiện khả năng thủy phân pectin và bắt đầu tích lũy sinh khối. Do vậy, chúng tôi không xác định sinh khối khô, đường kính vòng phân giải, hoạt độ pectinase tại thời điểm 24 giờ đối với hai chủng A. oryzae M1 và A. oryzae M45.
Qua khảo sát ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến hoạt tính pectinase của bốn chủng nấm mốc cho thấy, chủng A. oryzae M1 cho hoạt tính pectinase và tích lũy sinh khối cực đại tại thời điểm 72 giờ nuôi cấy (đường kính vòng phân giải 36,3 mm, sinh khối khô đạt 9,2 mg/mL), hoạt độ 126,0 U/mL. Sau 72 giờ nuôi cấy thì hoạt tính pectinase cũng như sinh khối bắt đầu giảm dần. Chủng A. niger M13 thể hiện khả năng thủy phân pectin và tích lũy sinh khối cực đại tại thời điểm 48 giờ nuôi cấy (đường kính vòng phân giải đạt 32,3 mm, sinh khối khô đạt 7,8 mg/mL), hoạt độ pectinase là 35,6 U/mL. Tại thời điểm 72 giờ nuôi cấy thì hoạt độ pectinase cũng như sinh khối nấm mốc bắt đầu giảm mạnh. Chủng A. oryzae M45 có hoạt tính và hoạt độ pectinase đạt cực đại tại 120 giờ nuôi cấy (đường kính vòng phân giải 30,8 mm; sinh khối khô đạt 6,6 mg/mL; hoạt độ 115,1 U/mL).
Hoạt tính tối ưu của pectinase có thể thay đổi tùy thuộc vào chủng nấm phân lập, phương pháp lên men, thành phần sinh trưởng, môi trường, nồng độ nguồn dinh dưỡng và mô hình sản xuất pectinase [77]. Castilho và cs (2000) đã báo cáo rằng polygalacturonase cao nhất hoặc hoạt tính pectinase từ A. niger thu được sau 22 giờ của thời gian lên men [48].
195 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sàng lọc và biểu hiện pectinase từ nấm mốc trong pichia pastoris, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
PHAN THỊ THANH DIỄM
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VÀ BIỂU HIỆN PECTINASE
TỪ NẤM MỐC TRONG Pichia pastoris
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Huế, 2024
ii
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
PHAN THỊ THANH DIỄM
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VÀ BIỂU HIỆN PECTINASE
TỪ NẤM MỐC TRONG Pichia pastoris
Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Mã số: 9420201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. TRẦN QUỐC DUNG
2. PGS.TS. PHẠM THỊ NGỌC LAN
Huế, 2024
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu và số liệu đƣợc trình bày trong
luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ lấy bất
kỳ học vị nào. Các bài báo khoa học đƣợc công bố với sự đồng ý của các đồng
tác giả, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn.
Tác giả luận án
Phan Thị Thanh Diễm
iv
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS.
Trần Quốc Dung, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm và PGS.TS. Phạm
Thị Ngọc Lan, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế đã trực
tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Sinh
học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cán bộ Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ môn
Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế; Viện Công nghệ
sinh học, Đại học Huế đã hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Quảng Nam đã có nhiều giúp
đỡ quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,
khích lệ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, ngày tháng 8 năm 2024
Nghiên cứu sinh
Phan Thị Thanh Diễm
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iii
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... xii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 3
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 4
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 4
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................. 4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 5
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PECTIN .............................................................. 5
1.1.1. Khái niệm pectin ...................................................................................................... 5
1.1.2. Nguồn gốc pectin ..................................................................................................... 5
1.1.3. Cấu tạo phân tử pectin ............................................................................................. 7
1.1.4. Tính chất của pectin ................................................................................................. 8
1.2. SƠ LƢỢC VỀ PECTINASE .......................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm .................................................................................................................. 9
1.2.2. Phân loại pectinase ................................................................................................. 10
1.2.3. Nguồn nguyên liệu để thu nhận pectinase ........................................................... 13
1.2.4. Ứng dụng của pectinase ......................................................................................... 14
1.3. TỔNG QUAN VỀ NẤM MỐC THUỘC CHI Aspergillus ......................... 20
1.3.1. Vị trí phân loại ........................................................................................... 20
1.3.2. Đặc điểm chung ...................................................................................................... 21
vi
1.3.3. Nấm mốc thuộc chi Aspergillus sinh tổng hợp pectinase .................................. 22
1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của nấm mốc sinh
pectinase .............................................................................................................. 23
1.3.4.1. Nhiệt độ ................................................................................................................ 23
1.3.4.2. pH môi trƣờng ..................................................................................................... 24
1.3.4.3. Thành phần môi trƣờng ...................................................................................... 25
1.3.4.4. Thời gian nuôi cấy .............................................................................................. 27
1.4. HỆ THỐNG BIỂU HIỆN P. pastoris .......................................................... 27
1.4.1. Hệ thống biểu hiện P. pastoris .............................................................................. 27
1.4.2. Hệ thống biểu hiện tái tổ hợp tƣơng đồng sử dụng P. pastoris ......................... 29
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VÀ BIỂU HIỆN GEN
PECTINASE ....................................................................................................... 34
1.5.1. Thế giới ................................................................................................................... 34
1.5.2. Việt Nam ................................................................................................................. 40
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 44
2.1. VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT ....................................................................... 44
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 47
2.2.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm mốc có khả năng sinh pectinase ........ 47
2.2.2. Xác định hàm lƣợng protein ...................................................................... 50
2.2.3. Xác định một số đặc điểm hình thái và định danh loài ....................................... 50
2.2.4. Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy cho sinh tổng hợp pectinase ...................... 51
2.2.5. Tạo dòng gen mã hóa pectinase ............................................................................ 52
2.2.6. Biểu hiện gen AspPecA trong P. pastoris X33 .................................................... 55
2.2.7. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến sự biểu hiện pectinase tái tổ hợp ............ 58
2.2.8. Tinh sạch enzyme tái tổ hợp ................................................................................. 59
2.2.9. Xác định trọng lƣợng phân tử của pectinase ....................................................... 60
2.2.10. Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt độ pectinase tái tổ hợp .............. 60
2.2.11. Thử nghiệm ứng dụng pectinase tái tổ hợp ....................................................... 61
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ...................................................................................................... 63
vii
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................. 64
3.1. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG NẤM MỐC SINH TỔNG HỢP
PECTINASE ....................................................................................................... 64
3.1.1. Phân lập và xác định số lƣợng tế bào nấm mốc có khả năng phân giải pectin 64
3.1.2. Sơ tuyển chủng nấm mốc phân giải pectin và xác định hoạt độ enzyme ......... 66
3.1.3. Một số đặc điểm sinh học của các chủng nấm mốc ............................................ 72
3.1.4. Định danh các chủng nấm mốc ............................................................................. 75
3.1.5. Ảnh hƣởng của một số điều kiện nuôi cấy đến sinh tổng hợp pectinase của các
chủng nấm mốc Aspergillus ............................................................................................ 76
3.2. TẠO DÒNG GEN PECTINASE VÀO HỆ THỐNG VECTOR BIỂU HIỆN
P. pastoris ............................................................................................................ 88
3.2.1. Tách chiết DNA tổng số ........................................................................................ 88
3.2.2. Phân lập gen ............................................................................................................ 89
3.2.3. Tạo dòng các gen mã hóa pectinase trong vector pGEM®T-Easy ................... 90
3.2.4. Giải trình tự gen mã hóa pectinase ....................................................................... 92
3.2.5. Dự đoán cấu trúc không gian của enzyme pectinase tái tổ hợp ......................... 96
3.2.6. Tạo dòng gen cAspPecA vào vector biểu hiện pPICZαA ................................ 101
3.2.7. Biến nạp vào P. pastoris X33 .............................................................................. 104
3.2.8. Kiểm tra sự biểu hiện gen .................................................................................... 106
3.2.9. Nghiên cứu các điều kiện biểu hiện của rAspPecA .......................................... 108
3.2.10. Khối lƣợng phân tử của rAspPecA .................................................................. 113
3.2.11. Đánh giá tính chất lý hóa của rAspPecA ......................................................... 117
3.2.12. Động học của rAspPecA ................................................................................... 124
3.3. THỬ NGHIỆM rAspPecA TRONG CHẾ BIẾN NƢỚC TRÁI CÂY VÀ
KHẢ NĂNG BÓC VỎ TIÊU ........................................................................... 126
3.3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ rAspPecA đến quá trình làm trong nƣớc ép táo ..... 126
3.3.2. Thử nghiệm khả năng bóc vỏ tiêu của rAspPecA ............................................ 127
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 132
1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 132
viii
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 132
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................... 156
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 157
ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ABTS 2,2'-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid)
Amp Ampicillin
AOX Alcohol Oxidase
AspPecA Gen pectinase A
AspPecB Gen pectinase B
AspPecC Gen pectinase C
bp Base pair
BLAST Basic Local Alignment Search Tool
cAspPecA Gen pectinase A tổng hợp nhân tạo
CAGR Compounded Annual Growth Rate (Tỷ lệ tăng trƣởng
thêm hàng năm)
CDS Coding Sequence
CFU Colonie Forming Unit
CMC Carboxylmethyl Cellulose
CTAB Cetyltrimethyl ammonium bromide
cs Cộng sự
CP Czapek – pectin
ĐC Đối chứng
ĐKVPGP Đƣờng kính vòng phân giải pectin
DNA Deoxyribonucleic acid
DNS Dinitrosalicylic acid
EDTA Ethylene diamine tetra-acetic acid
FDA Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực
phẩm và Dƣợc phẩm của Mỹ)
GRAS Generally Recognized As Safe
ITS Internal transcribed spacer (Vùng đệm trong đƣợc sao
mã)
x
IPTG Isopropyl β-D-1-thiogalactopyranoside
LB Môi trƣờng Luria Bertani
NCBI National Center for Biotechnology Information (Trung
tâm Thông tin Công nghệ Sinh học Quốc gia Hoa Kỳ)
OD Optical density (Mật độ quang)
PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)
PDA Potato Dextrose Agar
PecA Pectinase A
PecB Pectinase B
PecC Pectinase C
SDS-PAGE Sodium dodecyl-sulfate polyacrylamide gel
electrophoresis (Điện di gel sodium dodecyl sulfate-
polyacrylamide)
SKK Sinh khối khô
TAE Tris-acetate-EDTA
Taq Thermus aquaticus
YP Yeast peptone
YPD Yeast peptone dextrose
YPDS Yeast peptone dextrose sorbitol
Zymogram Điện di cơ chất
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hàm lƣợng pectin trong một số loại trái cây. ............................................ 6
Bảng 2.1. Thành phần môi trƣờng LB ................................................................... 45
Bảng 2.2. Thành phần môi trƣờng phân lập Czapek - Pectin .................................. 46
Bảng 2.3. Thành phần môi trƣờng YD .................................................................. 46
Bảng 2.4. Thành phần môi trƣờng YPD ................................................................ 46
Bảng 2.5. Trình tự nucleotide các mồi dùng để khuếch đại các gen AspPecA,
AspPecB và AspPecC .................................................................................... 53
Bảng 3.1. Số lƣợng nấm mốc phân giải pectin trong các mẫu phân lập ............. 65
Bảng 3.2. Khả năng phân giải pectin của các chủng nấm mốc trên môi trƣờng thạch
Czapek-pectin ................................................................................................. 67
Bảng 3.3. Sinh khối, đƣờng kính vòng phân giải pectin và hoạt độ pectinase của
các chủng nấm mốc ....................................................................................... 69
Bảng 3.4. Dự đoán cấu trúc không gian và đặc điểm lý hóa của các enzyme pectinase
tái tổ hợp ........................................................................................................ 97
xii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo phân tử pectin và các nhóm chức............................................. 7
Hình 1.2. Sơ đồ phân loại pectinase. .................................................................. 10
Hình 1.3. Hoạt động của enzyme pectin methylesterase trên chuỗi
polygalacturonic acid. ................................................................................... 11
Hình 1.4. Hoạt động của polygalacturonase trên chuỗi polygalacturonic acid. . 12
Hình 1.5. Các ứng dụng khác nhau của pectinase .............................................. 16
Hình 1.6. Hệ thống vector biểu hiện pPICZα A, B, C cho P. pastoris . ............. 30
Hình 2.1. Đồ thị đƣờng chuẩn glucose ................................................................ 49
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế mồi khuếch đại toàn bộ trình tự các gen AspPecA,
AspPecB và AspPecC. ................................................................................... 53
Hình 3.1. Nấm mốc trên môi trƣờng thạch Czapek-pectin. ................................ 66
Hình 3.2. Các chủng nấm mốc Aspergillus sơ tuyển trực tiếp có hoạt tính
pectinase mạnh . ............................................................................................ 67
Hình 3.3. Vòng phân giải pectin của dịch pectinase tách từ các chủng nấm mốc tuyển
chọn. .............................................................................................................. 70
Hình 3.4. Đặc điểm hình thái và hiển vi của các chủng nấm mốc. ..................... 74
Hình 3.5. Cây phả hệ của các chủng nấm mốc phân lập đƣợc dựa trên trình tự
ITS. ................................................................................................................ 75
Hình 3.6. Sinh khối khô của các chủng nấm mốc Aspergillus tuyển chọn sau các
khoảng thời gian nuôi cấy. ............................................................................. 78
Hình 3.7. Đƣờng kính vòng phân giải pectin của các chủng nấm mốc Aspergillus
tuyển chọn sau các khoảng thời gian nuôi cấy. ............................................ 78
Hình 3.8. Hoạt độ pectinase của các chủng nấm mốc Aspergillus tuyển chọn sau
các khoảng thời gian nuôi cấy. ..................................................................... 79
Hình 3.9. Sinh khối khô của các chủng nấm mốc Aspergillus tuyển chọn ở các
giá trị pH. ...................................................................................................... 80
xiii
Hình 3.10. Đƣờng kính vòng phân giải pectin của các chủng nấm mốc Aspergillus
tuyển chọn ở các giá trị pH. ............................................................................ 81
Hình 3.11. Hoạt độ pectinase của các chủng nấm mốc Aspergillus tuyển chọn ở các
giá trị pH. ....................................................................................................... 81
Hình 3.12. Ảnh hƣởng nguồn carbon đến khả năng tích lũy sinh khối của các
chủng nấm mốc Aspergillus tuyển chọn. ...................................................... 84
Hình 3.13. Đƣờng kính vòng phân giải pectin của chủng nấm mốc Aspergillus
tuyển chọn ở các nguồn carbon khác nhau. .................................................. 84
Hình 3.14. Vòng phân giải pectin của dịch pectinase tách từ các chủng nấm mốc
Aspergillus tuyển chọn với nguồn carbon nuôi cấy tối ƣu. .......................... 85
Hình 3.15. Ảnh hƣởng của nguồn nitrogen đến khả năng tích lũy sinh khối của
các chủng nấm mốc Aspergillus tuyển chọn. ................................................ 86
Hình 3.16. Ảnh hƣởng của nguồn nitrogen đến hoạt tính pectinase của các chủng
nấm mốc Aspergillus tuyển chọn. ................................................................. 87
Hình 3.17. Vòng phân giải pectin của pectinase tách từ các chủng nấm mốc
Aspergillus tuyển chọn với nguồn nitrogen nuôi cấy tối ƣu. ........................ 87
Hình 3.19. Điện di đồ sản phẩm PCR các gen pectinase trên gel agarose 0,8%..
....................................................................................................................... 90
Hình 3.20. Điện di đồ sản phẩm PCR khuẩn lạc chứa pGEM®-T Easy-pectinase.
....................................................................................................................... 91
Hình 3.21. Điện di đồ sản phẩm phản ứng cắt bằng EcoRI. ............................... 91
Hình 3.22. So sánh trình tự amino acid suy diễn của ba gen AspPecA, AspPecB
và AspPecC bằng công cụ Clustal Omega .................................................... 95
Hình 3.23. Dự đoán cấu trúc không gian của các pectinase tái tổ hợp bằng công
cụ Phyre2.. ..................................................................................................... 98
Hình 3.24. Khả năng tiết enzyme pectinase tái tổ hợp ra ngoại bào đƣợc dự đoán
bằng TMHMM Server v. 2.0. ....................................................................... 99
Hình 3.25. Vị trí N-glycosylation dự đoán của enzyme pectinase tái tổ hợp bằng
công cụ NetNGlyc 1.0 Server. .................................................................... 100
xiv
Hình 3.26. Trình tự nucleotide tổng hợp nhân tạo của gen cAspPecA đƣợc xác
định từ vị trí nucleotide mã hóa trình tự peptide không bao gồm tín hiệu
peptide và đƣợc làm nổi bật bằng các chữ cái màu trắng trên nền đen. ..... 101
Hình 3.27. Vị trí nhận biết