Luận án Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định

Sinh kế được hiểu đơn giản là phương tiện đảm bảo đời sống của con người. Có thể xem xét sinh kế ở các mức độ khác nhau nhưng phổ biến nhất là sinh kế hộ gia đình, hộ nông dân. Đã có một số nghiên cứu sinh kế về mặt lý thuyết (Chambers,1983; Carney,1998; DFID, 2001) cung cấp nhiều khái niệm, thuật ngữ, phương pháp. Các nghiên cứu thực tiễn về chính sách, thể chế, chiến lược, hoạt động, vốn sinh kế cũng khá phổ biến. Các nghiên cứu sinh kế thường chọn các vùng nông thôn, khó khăn, nghèo đói. Với vùng ven đô thì thường chọn ven đô thị, ven thành phố lớn. Những đóng góp của quá trình đô thị hoá đối với sự phát triển của đất nước nói chung và các vùng ven đô thị nói riêng trong thời gian qua là không thể phủ nhận. Mặc dù vậy, quá trình đô thị hoá cũng có những tác động không mong muốn đến cư dân các vùng ven đô. Sinh kế của người nông dân sống ven các khu đô thị đang chịu ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hoá như: Tình trạng thất nghiệp diễn ra phổ biến khi các cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực đô thị đang tìm cách chống chọi với khủng hoảng kinh tế; Những biến đổi xã hội nông thôn sâu sắc đang diễn ra trên diện rộng tại các vùng ven đô mà mặt trái của nó là tệ nạn xã hội ngày càng thêm phức tạp; Ô nhiễm môi trường nhất là nguồn nước và không khí ngày càng trầm trọng. Thực hiện nghiên cứu tại các vùng ven đô ít được chú ý hơn nghiên cứu tại các vùng thuần nông thôn hoặc thuần đô thị nên làm giảm tính bao quát của các kết luận về tác động của đô thị hóa đến sinh kế hộ nông dân. Thành phố Nam Định có lịch sử lâu đời nhưng đến năm 1998 mới được công nhận loại II. Từ đó cho đến 13 năm sau thành phố và vùng ven rất ít thay đổi. Chỉ từ năm 2011 khi được nâng cấp lên loại I thì thành phố bắt đầu thay đổi. Thành phố đã rất chú ý tới nghiên cứu khoa học nên từ đầu năm 2012 đến nay đã có 116 sáng kiến cải tiến kỹ thuật và 2 đề tài khoa học, trong số đó chỉ có một sáng kiến về giảm bỏ hoang đất lúa và 1 đề tài về bỏ hoang đất, không có nghiên cứu nào về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định. Vì vậy nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về sinh kế các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định là cần thiết với yêu cầu chung và yêu cầu riêng của vùng ven thành phố Nam Định

pdf197 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ÁNH DƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣ - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ÁNH DƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã sô ́ : 9 62 01 15 Người hướng dẫn khôa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣ - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn và mọi sự trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Ánh Dương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các cơ quan, ban ngành, đồng nghiệp và bạn bè. Tới nay, luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo thành phố Nam Định, các huyện và xã vùng ven thành phố Nam Định cùng các hộ nông dân trong vùng đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức taị Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đa ̃taọ điều kiêṇ để tôi đươc̣ hoc̣ tâp̣, nghiên cứu, hoàn thành luâṇ án này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Ánh Dương iii MUC̣ LUC̣ Trang Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii Muc̣ luc̣ ........................................................................................................................... iii Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vi Danh mục bảng .............................................................................................................. vii Danh mục hình ................................................................................................................ ix Danh mục hộp ................................................................................................................... x Trích yếu luận án ............................................................................................................ xi Thesis abstract ............................................................................................................... xiii Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Muc̣ tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.2.1. Muc̣ tiêu chung .................................................................................................... 3 1.2.2. Muc̣ tiêu cu ̣thể .................................................................................................... 4 1.3. Đối tươṇg và phaṃ vi nghiên cứu ....................................................................... 4 1.3.1. Đối tươṇg nghiên cứu .......................................................................................... 4 1.3.2. Phaṃ vi nghiên cứu ............................................................................................. 4 1.4. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 5 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................. 5 Phần 2. Cơ sở lý luâṇ và thưc̣ tiễn về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố ...... 6 2.1. Cơ sở lý luận về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố ................................. 6 2.1.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................................. 6 2.1.2. Đăc̣ điểm sinh kế của hô ̣nông dân vùng ven thành phố ................................... 23 2.1.3. Vai trò nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố .................... 26 2.1.4. Nôị dung nghiên cứu sinh kế hô ̣nông dân vùng ven thành phố ....................... 27 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố ................ 28 2.2. Cơ sở thực tiễn trong nghiên cứu ...................................................................... 32 2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về cải thiện sinh kế cho hộ nông dân ............................................................................................................ 32 iv 2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước .............................................. 37 2.2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài ........................................ 44 2.2.4. Bài học rút ra cho cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .......................................................................................................... 53 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 55 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 56 3.1. Đăc̣ điểm vùng ven thành phố Nam Định ......................................................... 56 3.1.1. Khái quát về thành phố Nam Định .................................................................... 56 3.1.2. Đặc điểm vùng ven thành phố Nam Định ......................................................... 57 3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 61 3.2.1. Tiếp câṇ nghiên cứu .......................................................................................... 61 3.2.2. Khung phân tích sinh kế .................................................................................... 63 3.2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 64 3.2.4. Hê ̣thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 70 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 73 4.1. Thực trạng vốn sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .......................................................................................................... 73 4.1.1. Vốn con người ................................................................................................... 73 4.1.2. Vốn vâṭ chất ...................................................................................................... 76 4.1.3. Vốn xa ̃hôị ......................................................................................................... 78 4.1.4. Vốn tư ̣nhiên ...................................................................................................... 80 4.1.5. Vốn tài chính ..................................................................................................... 83 4.1.6. Đánh giá chung vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh .......................................................................................................... 86 4.2. Chiến lược và hoạt động sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .......................................................................................................... 87 4.2.1. Chiến lược sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ...................... 87 4.2.2. Thực trạng hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .......................................................................................................... 89 4.2.3. Kết quả sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định .................... 94 v 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ........................................................................................................ 106 4.3.1. Các yếu tố khách quan .................................................................................... 106 4.3.2. Các yếu tố chủ quan về phía hộ nông dân ....................................................... 116 4.4. Giải pháp cải thiện sinh kế hô ̣nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh ........... 122 4.4.1. Quan điểm và căn cứ đề xuất giải pháp........................................................... 122 4.4.2. Giải pháp ổn định và cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ........................................................................................................ 124 Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 146 Phần 5. Kết luận và kiến nghi ̣ .................................................................................... 148 5.1. Kết luận ........................................................................................................... 148 5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 150 Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án .................................... 151 Tài liêụ tham khảo ........................................................................................................ 152 Phụ lục ......................................................................................................................... 162 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghiã tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CN - XD Công nghiêp̣ – xây dưṇg CNH - HĐH Công nghiêp̣ hóa – hiêṇ đaị hóa DFID Department for International Development ĐH Đại học HND Hôị nông dân HTX Hơp̣ tác xa ̃ KCN - KĐT Khu công nghiêp̣ – khu đô thi ̣ KT – XH Kinh tế – xa ̃hôị LĐ Lao đôṇg NN Nông nghiêp̣ NN&PTNT Nông nghiêp̣ và Phát triển nông thôn SL Sản lươṇg SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats SX sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TM - DV Thương maị – dic̣h vu ̣ TNHH Trách nhiêṃ hữu haṇ TP Thành phố TT Thị trường UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1. Giá tri ̣ sản xuất theo các ngành trên điạ bàn thành phố Nam Điṇh ................ 57 3.2. Một số thông tin về vùng ven .......................................................................... 60 3.3. Một số thông tin về các xã điều tra .................................................................. 64 3.4. Ma trận SWOT ................................................................................................. 68 3.5. Tiêu chí đánh giá xếp hạng các loại vốn sinh kế của hộ .................................. 69 4.1. Thông tin chủ hộ của các hộ điều tra ............................................................... 73 4.2. Trình đô ̣hoc̣ vấn của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh ................ 75 4.3. Nhà ở các hô ̣nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh .................................. 76 4.4. Trang bị tài sản của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Điṇh ............................ 77 4.5. Quan hê ̣và hơp̣ tác của người dân vùng ven thành phố Nam Điṇh .................. 79 4.6. Tham gia các tổ chức xã hôị của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh ......................................................................................................... 80 4.7. Tiết kiệm của các hộ nông dân ........................................................................ 84 4.8. Thang điểm tổng hợp các loại vốn sinh kế ...................................................... 86 4.9. Hoạt động sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ..................... 89 4.10. Hoạt động sinh kế theo nhóm hộ ..................................................................... 90 4.11. Các hoạt động sinh kế cụ thể của hộ ................................................................ 90 4.12. Thay đổi hoạt động sinh kế của các hộ nông dân ............................................ 91 4.13. Thay đổi hoạt động nông nghiệp vùng ven thành phố ..................................... 92 4.14. Thu nhập bình quân hộ phân theo nhóm sinh kế ............................................. 96 4.15. Thu nhập bình quân khẩu phân theo nhóm sinh kế ......................................... 97 4.16. Số nguồn thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố ............................... 98 4.17. Chỉ số đa dạng thu nhập của các hộ vùng ven ................................................. 99 4.18. Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ............... 100 4.19. Thu nhập từ sản xuất ngành nghề .................................................................. 102 4.20. Thu nhập từ thương mại - dịch vụ của hộ ...................................................... 103 4.21. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ................................................................. 104 4.22. Kết quả và hiệu quả một số cây trồng của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh ................................................................................................ 105 viii 4.23. Thay đổi giá cả sản phẩm và vật tư nông nghiệp ........................................... 107 4.24. Trình đô ̣cán bộ vùng ven thành phố Nam Điṇh ............................................ 112 4.25. Độ tuổi của cán bộ vùng ven thành phố Nam Điṇh ....................................... 112 4.26. Hệ thống giao thông nông thôn vùng ven thành phố Nam Điṇh ................... 113 4.27. Số xã vùng ven có chợ từ 2011-2015 ............................................................ 114 4.28. Tình hình tiếp câṇ thông tin vùng ven thành phố Nam Điṇh ........................ 115 4.29. Mức đô ̣quan troṇg của các cơ quan chính quyền và các tổ chức hôị .......... 116 4.30. Trình đô ̣văn hóa của người dân .................................................................... 117 4.31. Đánh giá của người dân về công tác tâp̣ huấn, đào taọ nghề 128 .................. 117 4.32. Yếu tố ảnh hưởng đến viêc̣ đầu tư, mở rôṇg quy mô sản xuất ...................... 119 4.33. Nguồn vốn trong sản xuất của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Điṇh .......... 119 4.34. Phân tích SWOT với sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ....................................................................................................... 123 ix DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1. Vùng ven đô với các thành phố trưc̣ thuôc̣ Trung ương ..................................... 12 2.2. Khung phân tích sinh kế bền vững ..................................................................... 13 2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD ........................................................... 20 2.4. Khung phân tích sinh kế bền vững UNDP ......................................................... 22 2.5. Khung phân tích sinh kế bền vững CARE .......................................................... 22 3.1. Bản đồ thành phố Nam Định .............................................................................. 56 3.2. Phân loại hộ theo sinh kế chính (%) ................................................................... 61 3.3. Khung nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố ............................. 63 4.1. Cơ cấu lao đôṇg của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Điṇh .............................. 74 4.2. Cơ cấu đô ̣tuổi người dân tham gia các ngành .................................................... 75 4.3. Diêṇ tích đất nông nghiêp̣ vùng ven thành phố Nam Điṇh ................................ 81 4.4. Tỉ lệ chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình .............................................. 82 4.5. Nhu cầu sử dụng đất của hô ̣dân vùng ven thành phố Nam Điṇh ....................... 82 4.6. Cơ cấu vay vốn của người dân vùng ven thành phố Nam Điṇh ......................... 85 4.7. Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của hộ ..................................................................... 86 4.8. Tổng hợp vốn sinh kế của các hộ nông dân vùng ven ........................................ 87 4.9. Cơ cấu thu nhập của các hộ vùng ven thành phố Nam Định .............................. 95 4.10. Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ trong vùng ven ............................................. 95 4.11. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm ..................... 101 4.12. Thay đổi thu nhập của các hộ ........................................................................... 103 4.13. Đánh giá của người dân về mức đô ̣ô nhiêm̃ môi trường ................................. 109 4.14. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm ..................... 109 x DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 4.1. Nhận xét từ cán bộ địa phương ........................................................................... 83 4.2. Ngành nghề ngày càng mai một ......................................................................... 93 4.3. Mấy sào ruộng nhà bác cũng chỉ để không đó thôi ............................................ 94 4.4. Câu chuyện được mùa rớt giá ........................................................................... 107 4.5. Thủy lợi nội đồng bị phá hỏng .......................................................................... 108 4.6. Chúng tôi phải sống cùng rác thải .................................................................... 112 4.7. Hoa cây cảnh và môi trường ............................................................................. 120 xi TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Lê Ánh Dương Tên Luận án: Nghiên cứu sinh kế của các hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp cải thiêṇ sinh kế cho hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Điṇh. Phương pháp nghiên cứu - Chọn điểm nghiên cứu: Chọn 6 trong 12 xã vùng ven để khảo sát. Các xã được chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 xã. Nhóm I liền kề đô thị trung tâm thành phố, nhóm II xa đo thị hơn nhóm I. Số hộ chọn khảo sát là 390, mỗi xã 65 hộ. - Thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp được thu thập từ niên giám và số liệu thống kê, từ các báo cáo của các thành phố, huyện và xã trên địa bàn. Thông tin sơ cấp được th
Luận văn liên quan