Trong những năm gần đây, các công trình xây dựng nói chung và công trình giao
thông nói riêng được xây dựng và phát triển ngày càng nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đa số các công trình xây dựng đều theo
hướng sử dụng bê tông với chất kết dính xi măng poóclăng. Đây là chất kết dính có ưu
điểm cả về tính dễ thi công và độ tin cậy. Bê tông cốt thép truyền thống luôn được ưu
tiên lựa chọn do có những ưu điểm về khả năng chịu lực cũng như giá thành xây dựng.
Tuy nhiên, sản xuất xi măng poóclăng được cho là gây ô nhiễm nghiêm trọng do
mức độ phát thải khí CO2 và bụi nhiều. Việc sản xuất một tấn xi măng phát ra khoảng
hơn một tấn carbon dioxide vào bầu khí quyển, điều này cũng dẫn đến nhiều hệ lụy, đặc
biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường. Sản xuất xi măng không chỉ tiêu tốn nhiều năng
lượng, mà còn tiêu thụ đáng kể các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa với tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao, khoảng 6%/năm. Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi ngành sản xuất điện phát triển
ngày càng nhiều các nhà máy nhiệt điện chạy than. Tro bay là một thải phẩm của các
nhà máy này. Hầu hết tro bay không được sử dụng một cách hiệu quả, phần lớn của nó
được xử lý trong các bãi chôn lấp. Việc nghiên cứu tận dụng các chất thải công nghiệp,
như tro bay nhiệt điện, ngày càng trở nên cấp thiết ở trên thế giới và cả Việt Nam. Vì
vậy, giảm dần lượng xi măng sử dụng và tìm kiếm một loại chất kết dính “xanh” thân
thiện với môi trường là yêu cầu được đặt ra. Vật liệu xây dựng “xanh” có thể được định
nghĩa là các vật liệu được chế tạo và sử dụng theo các phương pháp thân thiện với môi
trường. Quá trình sản xuất vật liệu xanh phải được nghiên cứu sao cho hoặc có thể kết
hợp sử dụng được chất thải từ các ngành khác tạo ra, hoặc giảm thiểu tối đa sự phát tán
chất thải. Đây là xu hướng đang rất được quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
166 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 21315 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần, đặc tính cơ lý của bê tông geopolymer tro bay và ứng dụng cho kết cấu cầu hầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRẦN VIỆT HƯNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC TÍNH CƠ LÝ
CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY VÀ
ỨNG DỤNG CHO KẾT CẤU CẦU HẦM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội – 11/2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRẦN VIỆT HƯNG
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC TÍNH CƠ LÝ
CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY VÀ
ỨNG DỤNG CHO KẾT CẤU CẦU HẦM
Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Chuyên ngành : Xây dựng cầu hầm
Mã số : 6258020503
DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Đào Văn Đông
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long
Hà Nội – 11/2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017
Tác giả
Trần Việt Hưng
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Đào Văn Đông
và PGS.TS Nguyễn Ngọc Long. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy hướng dẫn đã chỉ
dẫn tận tình và đã đóng góp các ý kiến quý báu để giúp tôi thực hiện luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Duy Hữu đã đóng góp các ý kiến quý
báu cho luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận tải,
lãnh đạo khoa Công Trình, Phòng Đào tạo Sau đại học, bộ môn Cầu Hầm, bộ môn Kết
Cấu, Trung tâm khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, Phòng thí nghiệm Vật liệu xây
dựng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.
Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Công nghệ Giao
thông Vận tải, Trung tâm thí nghiệm Đường bộ cao tốc đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực
nghiệm và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình người thân đã giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017
Tác giả
Trần Việt Hưng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... II
MỤC LỤC .............................................................................................................................. III
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................. VIII
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. XII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ................................................................. XIV
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER VÀ BÊ TÔNG
GEOPOLYMER TRO BAY .................................................................................................... 5
1.1. Bê tông xi măng ................................................................................................................. 5
1.1.1. Sự phát triển của xi măng và bê tông ............................................................................ 5
1.1.2. Sự cần thiết của vật liệu thay thế xi măng .................................................................... 6
1.2. Nghiên cứu về chất kết dính geopolymer trên thế giới .................................................. 6
1.2.1. Nguồn gốc tên gọi ......................................................................................................... 6
1.2.2. Quá trình nghiên cứu về chất kết dính Geopolymer ..................................................... 7
1.2.3. Cấu trúc hóa học và ứng dụng của chất kết dính Geopolymer ..................................... 8
1.2.4. Cơ chế phản ứng Geopolymer hóa ............................................................................... 9
1.2.5. Dung dịch kiềm kích hoạt ........................................................................................... 12
1.2.6. Nguyên liệu chế tạo nên vật liệu geopolymer ............................................................. 13
1.2.6.1. Nguyên liệu alumino-silicat ................................................................................. 13
1.2.6.2. Tro bay ................................................................................................................. 14
1.2.6.3. Sản lượng tro bay trên thế giới và ở Việt Nam .................................................... 16
1.2.7. Geopolymer tro bay .................................................................................................... 17
1.3. Nghiên cứu về bê tông Geopolymer tro bay trên thế giới ............................................ 18
1.3.1. Khái niệm cơ bản về bê tông geopolymer tro bay ...................................................... 18
1.3.2. Thiết kế thành phần bê tông geopolymer tro bay ....................................................... 19
1.3.2.1. Xác định mục tiêu thiết kế hỗn hợp ..................................................................... 19
1.3.2.2. Tỷ lệ nước/ chất rắn geopolymer (W/GPS).......................................................... 20
1.3.2.3. Tỷ lệ dung dịch kiềm kích hoạt với tro bay theo khối lượng (AAS/FA) ............. 21
1.3.2.4. Tỷ lệ Natri silicat với Natri hydroxit .................................................................... 21
1.3.2.5. Cốt liệu ................................................................................................................. 22
1.3.3. Công nghệ chế tạo và thi công bê tông geopolymer tro bay ....................................... 22
1.3.3.1. Công tác trộn, đổ khuôn và đầm nén .................................................................... 22
1.3.3.2. Công tác bảo dưỡng ............................................................................................. 23
1.3.4. Các tính chất kỹ thuật chủ yếu của bê tông geopolymer tro bay ................................ 24
1.3.4.1. Hỗn hợp bê tông geopolymer tro bay tươi ........................................................... 24
1.3.4.2. Tỷ trọng ................................................................................................................ 25
iv
1.3.4.3. Mô đun đàn hồi .................................................................................................... 25
1.3.4.4. Hệ số Poison ......................................................................................................... 25
1.3.4.5. Cường độ kéo gián tiếp ........................................................................................ 26
1.3.4.6. Sự phát triển của cường độ nén theo thời gian ..................................................... 26
1.3.4.7. Co ngót và từ biến ................................................................................................ 26
1.3.4.8. Bền Sunfat ............................................................................................................ 27
1.3.4.9. Bền axit ................................................................................................................ 28
1.3.4.10. Phản ứng kiềm cốt liệu (Alkali Silica Reaction - ASR) ..................................... 28
1.3.4.11. Tính ổn định nhiệt .............................................................................................. 29
1.3.5. Các lợi ích về kinh tế và môi trường khi sử dụng bê tông geopolymer ...................... 30
1.3.5.1. Lợi ích về kinh tế ................................................................................................. 30
1.3.5.2. Lợi ích về môi trường ........................................................................................... 30
1.3.6. Sản phẩm thương mại bê tông geopolymer ................................................................ 32
1.3.7. Tiêu chuẩn tính toán thiết kế dành cho bê tông Geopolymer ..................................... 36
1.3.8. Cơ hội phát triển dành cho bê tông Geopolymer tro bay ............................................ 36
1.3.9. Những hạn chế của việc ứng dụng bê tông geopolymer tro bay................................. 37
1.4. Nghiên cứu bê tông Geopolymer tro bay ở Việt Nam .................................................. 38
1.5. Những yêu cầu nghiên cứu đặt ra cho luận án ............................................................. 39
1.6. Kết luận Chương 1 .......................................................................................................... 40
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY .... 41
2.1. Yêu cầu của việc thiết kế thành phần bê tông Geopolymer tro bay ........................... 41
2.2. Các tính chất của vật liệu được sử dụng ....................................................................... 42
2.2.1. Tro bay ........................................................................................................................ 42
2.2.1.1. Yêu cầu kỹ thuật của vật liệu tro bay ................................................................... 42
2.2.1.2. Tro bay sử dụng trong thí nghiệm ........................................................................ 43
2.2.2. Dung dịch kiềm kích hoạt ........................................................................................... 43
2.2.2.1. Dung dịch Natri Hydroxyt ................................................................................... 43
2.2.2.2. Dung dịch Natri Silicat ......................................................................................... 44
2.2.2.3. Pha chế dung dịch kiềm kích hoạt ........................................................................ 44
2.2.3. Cốt liệu lớn ................................................................................................................. 44
2.2.4. Cốt liệu nhỏ ................................................................................................................. 45
2.3. Chế tạo mẫu thử bê tông geopolymer tro bay ............................................................... 46
2.3.1. Trộn, đổ khuôn, đầm nén bê tông geopolymer tro bay ............................................... 46
2.3.2. Bảo dưỡng mẫu ........................................................................................................... 47
2.4. Phương pháp thiết kế thành phần bê tông geopolymer tro bay .................................. 48
2.4.1. Lựa chọn hàm mục tiêu ............................................................................................... 48
2.4.2. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến cường độ GPC ......................................................... 49
2.4.3. Xác định lượng cốt liệu thô và cốt liệu mịn ................................................................ 50
v
2.4.4. Xác định khối lượng của tro bay (FA) và dung dịch kiềm kích hoạt (AAS) .............. 50
2.5. Lập kế hoạch thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu ...................................................................... 50
2.6. Phân tích kết quả thí nghiệm .......................................................................................... 53
2.6.1. Phân tích hồi quy - phương sai ................................................................................... 53
2.6.2. Đồ thị bề mặt chỉ tiêu .................................................................................................. 55
2.7. Xác định thành phần cấp phối cho bê tông geopolymer tro bay ................................ 55
2.8. Thí nghiệm kiểm tra cường độ của các hỗn hợp GPC thiết kế ................................... 57
2.9. Sơ bộ tính toán giá thành của bê tông geopolymer tro bay đã thiết kế ...................... 61
2.10. Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 63
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CHỦ YẾU VÀ ĐỘ BỀN
CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY ..................................................................... 64
3.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 64
3.2. Kế hoạch thí nghiệm ........................................................................................................ 64
3.3. Xác định mô đun đàn hồi và cường độ kéo uốn ............................................................ 65
3.3.1. Chuẩn bị mẫu và tiến hành thí nghiệm ....................................................................... 65
3.3.2. Mô đun đàn hồi của GPC ............................................................................................ 71
3.3.3. Cường độ kéo uốn ....................................................................................................... 72
3.4. Thí nghiệm xác định ứng xử dính bám với cốt thép ..................................................... 73
3.4.1. Mục đích thí nghiệm ................................................................................................... 73
3.4.2. Phương pháp và mẫu thí nghiệm ................................................................................ 74
3.4.3. Trình tự thí nghiệm ..................................................................................................... 75
3.4.4. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................................... 75
3.4.5. Nhận xét, đánh giá kết quả thí nghiệm ....................................................................... 77
3.5. Quan hệ ứng suất - biến dạng khi nén của GPC ........................................................... 79
3.5.1. Mục đích thí nghiệm ................................................................................................... 79
3.5.2. Phương pháp và mẫu thí nghiệm ................................................................................ 79
3.5.3. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................................... 80
3.5.4. Xây dựng mô hình quan hệ ứng suất - biến dạng vùng nén của dầm bê tông geopolymer
chịu uốn ................................................................................................................................. 83
3.5.4.1. Lý thuyết của Sargin, Hognestad và Popovics về thiết lập mô hình ứng suất - biến
dạng khi nén ...................................................................................................................... 83
3.5.4.2. Xây dựng mô hình ứng suất biến dạng vùng nén cho bê tông Geopolymer trên cơ
sở kết quả thí nghiệm ........................................................................................................ 84
3.6. Thí nghiệm xác định tính thấm nước của GPC ............................................................ 87
3.6.1. Mục đích thí nghiệm ................................................................................................... 87
3.6.2. Phương pháp và mẫu thí nghiệm ................................................................................ 87
3.6.3. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................................... 88
3.6.4. Nhận xét kết quả ......................................................................................................... 89
vi
3.7. Kết luận Chương 3 .......................................................................................................... 90
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM
GEOPOLYMER TRO BAY CỐT THÉP ............................................................................ 91
4.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ..................................................................................................... 91
4.2. Chuẩn bị mẫu dầm và tiến hành thí nghiệm ................................................................. 91
4.2.1. Nội dung nghiên cứu thực nghiệm .............................................................................. 91
4.2.2. Hỗn hợp cấp phối ........................................................................................................ 92
4.2.3. Thiết kế và sản xuất các mẫu dầm thí nghiệm ............................................................ 92
4.2.4. Quá trình thí nghiệm ................................................................................................... 94
4.3. Kết quả thí nghiệm .......................................................................................................... 96
4.3.1. Quan hệ tải trọng - độ võng ........................................................................................ 96
4.3.2. Quan hệ momen - độ cong tại mặt cắt giữa nhịp của các dầm thí nghiệm ................. 97
4.3.3. Nhận xét kết quả thí nghiệm ....................................................................................... 99
4.3.4. Biến dạng của cốt thép chịu kéo và bê tông mặt trên của dầm ................................... 99
4.3.5. Xác định tải trọng - độ võng tại các giai đoạn chịu lực của dầm thí nghiệm ........... 101
4.4. Mô hình hóa dầm thí nghiệm bằng phần mềm ABAQUS ......................................... 102
4.4.1. Cốt thép ..................................................................................................................... 103
4.4.2. Bê tông ...................................................................................................................... 103
4.4.3. Chia phần tử .............................................................................................................. 105
4.5. Phân tích ứng xử uốn của dầm bê tông Geopolymer tro bay .................................... 106
4.5.1. Giai đoạn I - Giai đoạn bê tông chưa nứt .................................................................. 106
4.5.1.1. Trạng thái làm việc ............................................................................................. 106
4.5.1.2. Momen gây nứt .................................................................................................. 107
4.5.2. Giai đoạn II - Giai đoạn bê tông vùng kéo đã nứt, bê tông vùng nén làm việc trong giai
đoạn đàn hồi ........................................................................................................................ 108
4.5.2.1. Trạng thái làm việc ............................................................................................. 108
4.5.2.2. Momen chảy dẻo cốt thép của mặt cắt ............................................................... 109
4.5.3. Giai đoạn III - gần phá hoại, dầm ở trạng thái giới hạn về cường độ ....................... 111
4.5.3.1. Trạng thái làm việc ............................................................................................. 111
4.5.3.2. Đề xuất giá trị biến dạng cực đại ɛcu của bê tông vùng nén trên dầm ................ 112
4.5.3.3. Xác định hệ số khối ứng suất chữ nhật của mặt cắt dầm RGPC ........................ 115
4.5.3.4. Tính toán hệ số khối ứng suất chữ nhật cho mặt cắt dầm RGPC ....................... 117
4.5.3.5. So sánh với các đề xuất biến dạng nén lớn nhất của bê tông xi măng ............... 121
4.5.3.6. Momen cực hạn của mặt cắt dầm RGPC ........................................................... 124
4.5.4. Độ võng của dầm theo các giai đoạn chịu lực .......................................................... 126
4.5.5. Tính dẻo của dầm ...................................................................................................... 129
4.5.6. Dạng phá hoại trên dầm ............................................................................................ 130
4.5.7. Nhận xét về thực nghiệm ứn