Dây thìa canh (DTC) (Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult.),
thuộc chi Gymnema R.Br, phân bố rất rộng từ Tây Châu Phi sang Châu Úc,
Châu Á. DTC đã được sử dụng trong nền Y học cổ truyền Ấn Độ từ hơn 2000
năm để điều trị Đái tháo đường (ĐTĐ), cho đến nay có hàng trăm nghiên cứu
tại Ấn Độ và nhiều nước trên thế giới như Ấn Độ, Nhật Bản, M , Trung Quốc
liên quan đến DTC, tập trung vào nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng
sinh học, trong đó chủ yếu là tác dụng hạ đường huyết cũng như một số bệnh lý
chuyển hóa khác.
Tại Việt Nam, Dây thìa canh bắt đầu được tập trung nghiên cứu từ năm 2008,
trên các khía cạnh đa dạng sinh học, phân bố, độc tính, tác dụng hạ đường
huyết, từ đó nghiên cứu phát triển tạo ra nhiều sản phẩm hạ đường huyết dưới
dạng viên nang, viên nén, dạng trà túi lọc và cả dạng dược liệu khô đóng gói để
sắc uống. Nhằm bảo đảm nguồn nguyên liệu, DTC cũng đã được nghiên cứu
nhân giống, trồng trọt. Đến năm 2015, đã có 2 vùng trồng đạt tiêu chuẩn GACP
- WHO của công ty Nam Dược tại Hải Hậu (Nam Định) và của công ty DK
Natura tại Phú Lương (Thái Nguyên).
Trong quá trình phát triển và ứng dụng trong thực tiễn DTC có nguồn gốc tự
nhiên ở Việt Nam, xuất hiện nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ như thành
phần hóa học khác so với DTC ở Ấn Độ, khó đánh giá chất lượng dược liệu dựa
trên hàm lượng hoạt chất, xác định thời gian thu hái cho chất lượng tốt nhất
trong trồng trọt,. Lý do chính là thiếu các nghiên cứu về thành phần hóa học
và tác dụng sinh học của các chất trong DTC. Từ những lý do trên, đề tài
‖Nghiên cứu thành phần hóa học chủ yếu và động thái tích lũy hoạt chất
của cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult.)‖ được
thực hiện với 2 mục tiêu chính:
203 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học chủ yếu và động thái tích lũy hoạt chất của cây dây thìa canh (gymnema sylvestre (retz.) r. br. ex schult.), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN DƢỢC LIỆU
HOÀNG MINH CHÂU
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU VÀ ĐỘNG THÁI
TÍCH LŨY HOẠT CHẤT CỦA CÂY DÂY THÌA CANH (GYMNEMA
SYLVESTRE (RETZ.) R. Br. EX SCHULT.)
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƢỢC HỌC
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
VIỆN DƢỢC LIỆU
HOÀNG MINH CHÂU
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU VÀ ĐỘNG THÁI
TÍCH LŨY HOẠT CHẤT CỦA CÂY DÂY THÌA CANH (GYMNEMA
SYLVESTRE (RETZ.) R. Br. EX SCHULT.)
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƢỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LIỆU - DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN
MÃ SỐ: 9720206
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Ơn
PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình khoa học của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Văn Ơn và PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu.
Các số liệu, kết quả trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và
chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả Luận án
NCS. Hoàng Minh Châu
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ quý báu của các tập thể thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc
nhiều lĩnh vực, cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Ơn và
PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu là những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận án
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Dược liệu, các thầy cô trong
Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược Hà Nội đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong
quá trình nghiên cứu và hàn thành luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
- GS Oh Wen Keun, Khoa Dược, trường ĐH Quốc Gia Seoul, Hàn Quốc
- Thạc sỹ Phạm Hà Thanh Tùng, Giáo viên bộ môn Thực vật, trường Đại
học Dược Hà Nội, Nghiên cứu sinh tại Đại học Quốc gia Seoul, Hàn
Quốc.
- GS.TS Nguyễn Thanh Kỳ, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà
Nội
- PGS.TS Đỗ Thị Hà, phó trưởng khoa Hóa Thực vật, Viện Dược liệu.
- PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh, trưởng Bộ môn Dược lý, trường Đại học Y
Hà Nội.
Đã tạo điều kiện giúp đỡ,hướng dẫn và đóng góp ý kiến quý báu cho tôi hoàn
thiện Luận án này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, đến
những người đồng nghiệp trong công ty Nam Dược đã luôn ủng hộ, gánh vác
công việc và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
NCS. Hoàng Minh Châu
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADN : Acid deoxyribonucleic
ALP : Alkaline Phosphatase
ALAT : Chỉ số men gan
ASAT : Chỉ số men gan
ARN : Acid ribonucleic
AUC : Diện tích dƣới đƣờng cong (Area under the curve)
COSY : Phổ Cosy (Correlation Spectroscopy)
DMSO : Dimethyl sulfoxid
DMEM : Dulbecco's Modified Eagle's medium
DTT : Dithiothreitol
DTC : Dây thìa canh Gymnema sylvestre
ĐTĐ : Đái tháo đƣờng
EA : Ethyl acetat
EDTA : Acid ethylene diamin tetraacetic
ESI- MS :
Phổ khối lƣợng phun mù điện tử (Electron Spray
Ionization Mass Spectrometry)
EtOH : Ethanol
GAPDH : Glyceraldehyd 3- phosphate dehydrogenase
GACP – WHO :
Thực hành trồng trọt, thu hái, chế biến tốt dƣợc liệu theo
tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới
G.albiflorum : Gymnema albiflorum
G. alterfolium : Gymnema alterfolium
G.griffithii : Gymnema griffithii
G. hirsutum : Gymnema hirsutum
G. inodorum : Gymnema inodorum
G.latifolium : Gymnema latifolium
G.sylvestre : Gymnema sylvestre
G.yunnansense : Gymnema yunnansense
G. montanum : Gynema montanum
Gla : Acid glucuronic
Glc : Glucose
GM : Gymnemagenin
GS : Gymnema sylvestre
GS3 : Một phân đoạn chiết xuất Dây thìa canh
GS4 : Một phân đoạn chiết xuất của Dây thìa canh
G3PDH : Glycerol - 3- phosphate dehydrogenase
HBA1C : Chỉ số gắn kết của đƣờng trên hemoglobin hồng cầu
HDL : High density lipoprotein – Lipoprotein tỷ trọng cao
HE x 400 : Nhuộm Hematoxylin – Eosin, độ phóng đại 400 lần
HFD : Chế độ ăn giàu chất béo (High fat diet)
HMBC :
Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết
(Heteronuclear Multiple Bond Connectivity)
HPLC :
Sắc ký lỏng hiệu năng cao ( High- performance liquid
chromatography)
HRESI MS :
Phổ khối lƣợng phun mù điện tử phân giải cao (High
resolution Electron Spray Ionization Mass Spectrometry)
HSQC :
Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua 1 liên kết (Heteronuclear
Single Quantum Connectivity)
IR : Insulin receptor
MeCN : Acetonitril
MeOH : Methanol
NFD : Chế độ ăn bình thƣờng (Nomal fat diet)
NMR :
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic
resonance Spectrometry)
NOESY : Phổ Noesy (Nuclear Overhause Effect Spectroscopy)
NP : Pha thƣờng (Normal phase)
LDL : Low density lipoprotein- Lipoprotein tỷ trọng thấp
LOL : Giới hạn tuyến tính ( Limit of Linear)
LOD : Giới hạn phát hiện ( Limit of Detection)
LOQ : Giới hạn định lƣợng ( Limit of Qualification)
OA : Acid oleanolic
OVL : Chồng lấn (Overlap)
PBS : Phosphate buffered saline
PTP1B : Protein tyrosine phosphatases
p-NPP : p-nitrophenyl phosphate
RP : Pha đảo (Reverse phase)
SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
STZ : Streptozocin
TG : Triglycerid
TLC : Sắc ký lớp mỏng
TLTK : Tài liệu tham khảo
UA : Acid ursolic
Xyl : Xylose
1
H NMR :
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear
Magnetic Resonance Spectrometry)
2-NBDG :
Glucose fluorescent 2-(N-(7-Nitrobenz-2-oxa-1,3-diazol-
4- yl)Amino)-2-Deoxyglucose
2D-NMR :
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 2 chiều (Two – dimension
Nuclear magnetic resonance Spectrometry)
13
C -NMR :
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân carbon 13 (Carbon-13
Nuclear Magnetic Resonance Spectrometry)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh mục các loài thuộc chi Gymnema R. Br trên thế giới 4
Bảng 1.2. Danh mục các loài thuộc chi Gymnema R. Br. ở Việt Nam 6
Bảng 1.3. Các hợp chất saponin có khung olean trong DTC G. sylvestre
(Retz.) R. Br. ex Schult
10
Bảng 1.4. Cấu trúc hóa học các hợp chất alternosid phân lập từ
G.alternifolium (Lour.) Merr
16
Bảng 1.5. Cấu trúc hóa học một số saponin khung olean của Gymnema
inodorum (Lour.) Decne
17
Bảng 1.6. Một số hợp chất saponin khung dammaran phân lập từ
Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult
19
Bảng 1.7. Tổng hợp một số tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi
Gymnema R.Br Gymnema R.Br
26
Bảng 1.8. Hàm lƣợng Gymnemagenin các mẫu DTC thu theo tháng với
các cách làm khô khác nhau
30
Bảng 2.1. Thời gian thu mẫu DTC G.sylvestre R. Br. ex Schult 33
Bảng 2.2. Chế độ ăn NFD và HFD tính trên 100g thức ăn 40
Bảng 3.1. Dữ liệu phổ NMR của chất 1 49
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của chất 2 53
Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của chất 3 57
Bảng 3.4. Dữ liệu phổ NMR của chất 4 59
Bảng 3.5. Dữ liệu phổ NMR chất 5 63
Bảng 3.6. Dữ liệu phổ NMR của các chất 6,7 67
Bảng 3.7. Dữ liệu phổ NMR của các chất 8 72
Bảng 3.8. Sự biến đổi nồng độ glucose máu của chuột sau 8 tuần ăn
thức ăn giàu chất béo
77
Bảng 3.9. Vi thể tụy của chuột sau 2 tuần uống mẫu 80
Bảng 3.10. Hoạt tính ức chế enzyme PTP1B của các chất 1-8 86
Bảng 3.11. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của TCNH, aglycon chất
5 và gymnemagenol tham khảo
93
Bảng 3.12. Tính thích hợp của của hệ thống 101
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp bằng mẫu chất
đối chiếu
101
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp bằng mẫu thực 102
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của phƣơng pháp 102
Bảng 3.16. Kết quả khảo sát tính đúng của phƣơng pháp 103
Bảng 3.17. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp 105
Bảng 3.18. Hàm lƣợng gymnemagenol các mẫu dịch chiết thuỷ phân
DTC theo các tháng
105
Bảng 4.1. Danh sách các chất phân lập từ Dây thìa canh 111
Bảng 4.2. Sinh khối DTC vùng trồng Nam Định tại các thời điểm thu
hoạch
120
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc khung olean của các hợp chất trong G. sylvestre
(Retz.) R. Br. ex Schult
8
Hình 1.2. Cấu trúc các nhóm thế của hợp chất saponin khung olean
trong Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult
9
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học chung của các alternosid phân lập từ loài
G.alternifolium (Lour.) Merr
15
Hình 1.4. Cấu trúc các nhóm thế trong các hợp chất alternosid phân lập
từ G. Alternifolium (Lour.) Merr
16
Hình 1.5. Cấu trúc của một số hợp chất saponin có khung olean phân
lập từ Gymnema inodorum (Lour.) Decne
17
Hình 1.6. Cấu tạo của gymnemasid VI và gymnemasid VII 18
Hình 1.7. Cấu tạo chung của các gymnemasid I-V 18
Hình 1.8. Cấu trúc các nhóm thế trong các gymnemasid phân lập từ G.
sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult
19
Hình 1.9. Sự thay đổi hàm lƣợng ginsenosid Rg1, Re và Ro trong rễ
nhân sâm theo tuổi thu hái
30
Hình 1.10. Hàm lƣợng gymnemic acid II tại tại các bộ phận của
Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult
31
Hình 2.1. Lá và hoa cây Dây thìa canh tại vùng trồng Hải Hậu, Nam
Định
34
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu trên chuột nhắt
ĐTĐ typ 2
41
Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất, phân lập các chất từ Dây thìa canh 47
Hình 3.2. Cấu trúc hóa học chất 1 49
Hình 3.3. Các tƣơng tác cộng hƣởng từ hai chiều (2D-NMR) trong chất
1
51
Hình 3.4. Cấu trúc hóa học chất 2 53
Hình 3.5. Các tƣơng tác HMBC (H C) và COSY (H-H) của chất 2 55
Hình 3.6. Cấu trúc hóa học chất 3 56
Hình 3.7. Các tƣơng tác HMBC (H C) và COSY (H-H) của chất 3 56
Hình 3.8. Cấu trúc hóa học chất 4 59
Hình 3.9. Các tƣơng tác cộng hƣởng từ hai chiều (2D-NMR) trong chất
4
62
Hình 3.10. Cấu trúc hóa học chất 5 62
Hình 3.11. Các tƣơng tác HMBC (H C) và COSY (H-H) của chất 5 63
Hình 3.12. Cấu trúc hóa học chất 6 66
Hình 3.13. Cấu trúc hóa học chất 7 66
Hình 3.14. Cấu trúc hóa học chất 8 71
Hình 3.15. Các tƣơng tác HMBC (H C) và COSY (H-H) của chất 8 72
Hình 3.16. Sự thay đổi khối lƣợng chuột tại các thời điểm nghiên cứu 76
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của mẫu thử lên nồng độ glucose máu của chuột
nhắt trắng ĐTĐ typ 2 sau 2 tuần uống mẫu thử
78
Hình 3.18. Trọng lƣợng gan tƣơng đối của chuột ĐTĐ typ 2 sau 2 tuần
điều trị
79
Hình 3.19. Trọng lƣợng tụy của chuột ĐTĐ typ 2 sau 2 tuần điều trị 80
Hình 3.20. Hình thái vi thể tụy chuột lô chứng (chuột số 2) (HE x 400) 82
Hình 3.21. Hình thái vi thể tụy chuột lô mô hình (chuột số 18) (HE x
400)
82
Hình 3.22. Hình thái vi thể tụy chuột lô mô hình (chuột số 21) (HE x
400)
83
Hình 3.23. Hình thái vi thể tụy chuột lô uống gliclazid 80mg/kg (chuột
số 27) (HE x 400)
83
Hình 3.24. Hình thái vi thể tụy chuột lô uống gliclazid 80mg/kg (chuột
số 29) (HE x 400)
84
Hình 3.25. Hình thái vi thể tụy chuột lô uống DTC 2,88 g dƣợc liệu
khô/kg (chuột số 78) (HE x 400)
84
Hình 3.26. Hình thái vi thể tụy chuột lô uống DTC 2,88 g dƣợc liệu
khô/kg (chuột số 79) (HE x 400)
85
Hình 3.27. Hình thái vi thể tụy chuột lô uống DTC 8,64 g dƣợc liệu
khô/kg (chuột số 71) (HE x 400)
85
Hình 3.28. Hình thái vi thể tụy chuột lô uống DTC 8,64 g dƣợc liệu
khô/kg (chuột số 74) (HE x 400)
86
Hình 3.29. Nồng độ ức chế 50% (IC50) của chất 5 trên enzyme PTP1B 87
Hình 3.30. Ảnh hƣởng của các chất 1-5 trên khả năng hấp thu glucose
fluorescent 2-NBDG vào trong tế bào mô mỡ 3T3-L1
88
Hình 3.31. A. Ảnh hƣởng của chất 5 trên khả năng hấp thu glucose
fluorescent 2-NBDG vào trong tế bào mô mỡ 3T3-L1; B. Ảnh hƣởng
của chất 5 ở điều kiện nồng độ khác nhau trên khả năng hấp thu glucose
fluorescent 2-NBDG vào trong tế bào mô mỡ 3T3-L1
88
Hình 3.32. Cấu trúc của gymnemagenol 90
Hình 3.33. Các tƣơng tác cộng hƣởng từ hai chiều (2D-NMR) của
TCNH
97
Hình 3.34. So sánh phổ của chất 4 có CH2OH-29 và chất tham khảo có
cấu hình CH2OH-29𝛽
98
Hình 3.35. Cấu trúc của TCNH 99
Hình 3.36. Sắc ký đồ của chất đối chiếu gymnemagenol và các mẫu thử 100
Hình 3.37. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng gymnemagenol 103
Hình 3.38. Dãy nồng đồ xác định giới hạn tuyến tính của phƣơng pháp 104
Hình 3.39. Tỷ lệ % gymnemagenol trong các mẫu dịch chiết thuỷ phân
theo các tháng
107
Hình 4.1. Mẫu DTC lƣu giữ tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris, Pháp 109
Hình 4.2. Cơ chế giảm tác dụng kháng insulin của chất ức chế enzym
PTP1B
117
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................ 3
1. THỰC VẬT HỌC ........................................................................................... 3
1.1.Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Gymnema R. Br. ............ 3
1.2. Chi Gymnema R. Br. ở Việt Nam và sơ bộ về phân bố của các loài ................ 6
2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHÍNH CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI
GYMNEMA R. Br. .................................................................................................... 7
2.1. Nhóm hợp chất saponin ................................................................................. 7
2.2. Các nhóm chất khác .................................................................................... 19
3. TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT VÀ CHỐNG TĂNG LIPID HUYẾT
CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI GYMNEMA R. Br ..................................... 20
3.1. Tác dụng hạ đƣờng huyết ............................................................................ 20
3.2. Tác dụng chống tăng lipid huyết ................................................................. 25
4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG THÁI TÍCH LŨY HOẠT CHẤT
SAPONIN TRONG MỘT SỐ DƢỢC LIỆU ....................................................... 28
4.1. Phƣơng pháp định lƣợng và đánh giá động thái tích lũy hoạt chất .................. 28
4.2 Đánh giá tích lũy hoạt chất theo tuổi cây ........................................................... 28
4.3. Đánh giá tích lũy hoạt chất theo thời gian thu hái trong năm. .......................... 29
4.4. Đánh giá tích lũy hoạt chất theo thời điểm sinh trƣởng và bộ phận của cây. ... 30
CHƢƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 33
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................... 33
2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu ................................................................................. 33
2.1.2. Vật liệu, dung môi, hóa chất .......................................................................... 34
2.1.3. Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu ................................................... 35
2.1.4. Động vật thực nghiệm dùng trong nghiên cứu .............................................. 37
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 38
2.2.1. Nghiên cứu thành phần hóa học ..................................................................... 38
2.2.1.2.Xác định cấu trúc hóa học các chất phân lập ............................................... 38
2.2.2. Nghiên cứu tác dụng sinh học ........................................................................ 38
2.2.2.1. Phƣơng pháp điều chế mẫu dịch chiết DTC cho thử tác dụng hạ đƣờng
huyết ............................................................................................................................. 39
2.2.2.2.Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết trên chuột của dịch chiết Dây thìa
canh .............................................................................................................................. 39
2.2.2.3. Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của các chất phân lập đƣợc ............. 41
2.2.2.3.1. Phƣơng pháp xác định khả năng ức chế enzym PTP1B của hoạt chất. ... 41
2.2.2.3.2. Phƣơng pháp biệt hóa tế bào mô mỡ 3T3-L1 .......................................... 42
2.2.2.3.3. Phƣơng pháp đo độ hấp thu glucose trong tế bào mô mỡ 3T3-L1 của các
chất phân lập. ............................................................................................................... 43
2.2.2.3.2.4. Phƣơng pháp chụp ảnh tế bào phát huỳnh quang ................................. 43
2.2.2.3.5. Phƣơng pháp phân tích kết quả ................................................................ 43
2.2.3. Nghiên cứu động thái tích lũy hoạt chất trong lá Dây thìa canh ................... 44
2.2.3.1. Phƣơng pháp thủy phân và xác định cấu trúc aglycon ............................... 44
2.2.3.2.Phƣơng pháp định lƣợng aglycon và theo dõi động thái tích lũy hoạt chất 44
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 46
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ...................... 46
3.1.1. Chiết xuất và phân lập các chất tinh khiết từ Dây thìa canh .......................... 46
3.1.2. Xác định cấu trúc hóa học các chất đã phân lập đƣợc ................................... 48
3.1.2.1. Chất 1 .......................................................................................................... 48
3.1.2.2. Chất 2 .......................................................................................................... 52
3.1.2.3. Chất 3 .......................................................................................................... 55
3.1.2.4. Chất 4 .......................................................................................................... 58
3.1.2.5. Chất 5 .......................................................................................................... 61
3.1.2.6. Chất 6 .......................................................................................................... 65
3.1.2.7. Chất 7 .......................................................................................................... 66
3.1.2.8. Chất 8 .......................................................................................................... 69
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC ......................... 74
3.2.1. Kết quả nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết trên chuột ............................ 74
3.2.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của các chất phân lập ......... 85
3.3.2.1.Hoạt tính ức chế enzym PTP1B ................................................................... 85
3.2.2.2.Hoạt tính hấp thu glucose trong tế bào 3T3-L1 của các chất ...................... 86
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÍCH LŨY HOẠT CHẤT ....... 88
3.3.1. Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc aglycon gymnemagenol ............... 88
3.3.2. Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng gymnemagenol và theo dõi động thái tích
lũy hoạt chất trong DTC. .............................................................................................. 96
3.3.2.1. Chuẩn bị mẫu dƣợc liệu và khảo sát điều kiện phân tích ........................... 96
3.3.2.2. Khảo sát tính thích hợp của hệ thống .......................................................... 98
3.3.2.3. Độ lặp lại của phƣơng pháp ........................................................................ 98
3.3.2.4. Khảo sát khoảng tuyến tính của phƣơng pháp ............................................ 99
3.3.2.5. Độ đúng của phƣơng pháp ........................................................................ 100
3.3.2.6. Giới hạn của phƣơng pháp ........................................................................ 101
3.3.2.7. Định lƣợng gymnemagenol các mẫu Dây thìa canh theo các tháng thu hái102
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................ 106
4.1. VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 106
4.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................................ 107
4.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC ..................................................................... 112
4.3.1. Về tác dụng