Ngày nay, đi đôi với sự phát triển nhanh chóng về mọi mặt của xã hội loài người là
nhiều vấn đề nghiêm trọng mà cả thế giới đang phải đối mặt. Trong tám mục tiêu thiên niên
kỷ mà nhân loại cố gắng đạt được trong thế kỷ 21 (gọi tắt là MDGs từ tiếng Anh:
Millennium Development Goals), thì vấn đề có liên quan tới sức khỏe của con người là một
trong số mục tiêu được đặt lên hàng đầu. Rõ ràng, biến đổi khí hậu đang diễn ra trên phạm
vi toàn cầu cùng với sự ô nhiễm ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng và vấn đề thực
phẩm bẩn đã và đang gây ra những ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến sức khỏe của con người
nói riêng và sự sống của toàn thể sinh vật trên trái đất nói chung. Cụ thể là, gần đây nhân
loại luôn phải đối mặt với những dịch bệnh nguy hiểm và có khả năng lan rộng thành đại
dịch ở quy mô toàn cầu. Có thể lấy một số ví dụ điển hình như HIV/AIDS, các loại ung
thư, các loại bệnh viêm nhiễm, các loại cúm virus, bệnh do virus Ebola, các biến chứng do
nhiễm virus Zika, tim mạch, đái tháo đường, vv. Việc tìm ra phương pháp hiệu quả để
điều trị các bệnh này là vấn đề vô cùng khó khăn, nó đặt ra nhiều thách thức lớn cho các
nhà khoa học. Trước thực trạng đó, một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện ra
các chất có hoạt tính tiềm năng có thể phát triển thành thuốc mới chữa bệnh cho người, vật
nuôi và cây trồng là đi từ các hợp chất thiên nhiên. Và như thế, người ta có thể sử dụng các
hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên một cách trực tiếp để làm thuốc, hoặc sử dụng chúng
làm chất dẫn đường để nghiên cứu tổng hợp các loại thuốc mới.
Việt Nam là nước có khí hậu và địa hình rất đa dạng, gồm có bốn miền khí hậu chủ
yếu: khí hậu phía Bắc, phía Nam, Trung và nam Trung bộ, khí hậu Biển Đông. Việt nam
với trên 3000 km bờ biển và 4/5 diện tích là đồi núi. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên
và khí hậu như trên đã tạo ra thảm thực vật có đa dạng sinh học cao. Theo những nghiên
cứu mới đây ở Việt Nam có hơn 11.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600
loài nấm, hơn 2000 loài tảo, 537 loài vi tảo, 667 loài rong biển và 15 loài cỏ biển, trong đó
nhiều loài được dùng làm thuốc [1]
146 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài lá kim: Pinus dalatensis, pinus kesiya và podocarpus neriifolius ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
NGUYỄN HOÀNG SA
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI LÁ KIM: PINUS DALATENSIS,
PINUS KESIYA VÀ PODOCARPUS NERIIFOLIUS Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
HÀ NỘI – 2017
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
...***
NGUYỄN HOÀNG SA
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI LÁ KIM: PINUS DALATENSIS,
PINUS KESIYA VÀ PODOCARPUS NERIIFOLIUS Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Chuyên ngành: Hoá hữu cơ
Mã số: 62 44 01 14
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Trịnh Thị Thủy
Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Thanh Tâm
Hà Nội – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học
của PGS.TS. Trịnh Thị Thủy và TS. Nguyễn Thanh Tâm. Các kết quả
thu được trong luận án hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác. Toàn bộ trích dẫn trong luận án đều
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án
Nguyễn Hoàng Sa
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý
báu của thầy cô, các nhà khoa học cũng như đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Trịnh Thị Thủy
và TS. Nguyễn Thanh Tâm là những người đã hướng dẫn tận tình, chu đáo và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Nghiên cứu hợp chất thiên nhiên,
Phòng Tổng hợp hữu cơ, Viện Hóa học đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình làm
luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Học viện Khoa học và Công
nghệ, lãnh đạo Viện Hóa học, bộ phận đào tạo Phòng Quản lý tổng hợp đã tạo điều kiện
và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Khánh Hòa, trưởng Khoa
cùng cán bộ của Khoa Tự nhiên và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong thời gian làm luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TSKH. Trần Văn Sung đã có những định
hướng xây dựng nền móng ban đầu cho tôi trên con đường học tập và nghiên cứu khoa
học.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viên tôi
hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày..tháng..năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Hoàng Sa
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... iv
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................. viii
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................................. 3
1.1. Tổng quan về các loài nghiên cứu .......................................................................... 3
1.1.1. Thông đà lạt (Pinus dalatensis)........................................................................ 3
1.1.2. Thông ba lá (Pinus kesiya) ............................................................................... 3
1.1.3. Thông tre lá dài dài (Podocarpus neriifolius) .................................................. 4
1.2. Tình hình nghiên cứu về hóa học một số loài thuộc chi Pinus ............................... 5
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần tinh dầu từ chi Pinus ............................................. 5
1.2.2. Các hợp chất terpenoid từ chi Pinus ................................................................ 6
1.2.3. Các hợp chất flavonoid từ chi Pinus ............................................................. 14
1.2.4. Các hợp chất lignan từ chi Pinus ................................................................... 17
1.2.5. Các hợp chất khác từ chi Pinus ...................................................................... 19
1.3. Một số nghiên cứu về thành phần hóa học của Thông ba lá ................................. 20
1.4. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các chất phân lập từ các loài thuộc chi
Pinus.. .............................................................................................................................. 20
1.4.1. Hoạt tính kháng viêm và giảm đau ................................................................ 21
1.4.2. Hoạt tính ức chế các khối u và kháng ung thư ............................................... 22
1.4.3. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm ............................................................ 24
1.4.4. Hoạt tính chống oxi hóa ................................................................................. 26
1.4.5. Hoạt tính kháng virus và một số hoạt tính khác ............................................. 27
1.5. Tình hình nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học một số loài thuộc chi
Podocarpus. .................................................................................................................... 28
1.6. Tình hình nghiên cứu về hóa học của loài thông tre lá dài (Podocarpus
neriifolius).... ................................................................................................................... 39
Chương 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 42
ii
2.1. Thu hái mẫu cây và xác định tên khoa học ........................................................... 42
2.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu........................................................................... 42
2.3. Phương pháp khảo sát, phân tách và tinh chế các hợp chất từ mẫu thực vật ........ 42
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc ............................................................................. 43
2.5. Phương pháp thử một số hoạt tính sinh học .......................................................... 43
2.6. Hóa chất và thiết bị ............................................................................................... 46
2.7. Quy trình chiết và thu các chiết xuất từ các loài thực vật nghiên cứu .................. 47
2.8. Phân lập chất từ các chiết xuất .............................................................................. 48
2.8.1. Phân lập các chất từ chiết xuất ethyl acetate của gỗ Thông đà lạt ................. 48
2.8.2. Phân lập các chất từ chiết xuất n-butanol của gỗ Thông đà lạt ...................... 49
2.8.3. Phân lập các chất từ chiết xuất n-hexane của lá Thông đà lạt ....................... 49
2.8.4. Phân lập các chất từ chiết xuất ethyl acetate của lá Thông đà lạt .................. 50
2.8.5. Phân lập các chất từ chiết xuất ethyl acetate của rễ Thông ba lá ................... 51
2.8.6. Phân lập các chất từ chiết xuất ethyl acetate của gỗ Thông tre lá dài ............ 52
2.9. Dữ kiện phổ của các chất tách được ..................................................................... 60
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................... 70
3.1. Các chất được phân lập từ Thông đà lạt (Pinus dalatensis) ................................. 70
3.1.1. Chất TT1: Caryolane-1β,9β-diol ................................................................... 70
3.1.2. Hỗn hợp TT2 ................................................................................................. 71
3.1.3. Chất TT3: 15-Methoxypinusolidic acid ........................................................ 73
3.1.4. Chất TT4: Lambertianic acid ........................................................................ 75
3.1.5. Chất TT5: 8(17), 13-ent-Labdadien-15→16-lactone-19-oic acid ................. 77
3.1.6. Chất TT6: Isopimaric acid ............................................................................. 78
3.1.7. Chất TT12: 3β-Hydroxy-14-serraten-21-one ................................................ 79
3.1.8. Chất TF1: Pinocembrin .................................................................................. 81
3.1.9. Chất TF2: Chrysin ......................................................................................... 82
3.1.10. Chất TF3: Pinostrobin .................................................................................... 83
3.1.11. Chất TF4: (+) Catechin .................................................................................. 84
3.1.12. Chất TF5: Kaempferol ................................................................................... 85
iii
3.1.13. Chất TF7: Kaempferol 3-O-(3′′,6′′-di-O-E-p-coumaroyl)-β-D-glucopyrano-
side........ ....................................................................................................................... 86
3.1.14. Chất TP1: Dihydropinosylvin ........................................................................ 89
3.1.15. Chất TP2: Dihydropinosylvin 5-methyl ether ............................................... 89
3.1.16. Chất TP3: 3-Hydroxy-5-methoxystilbene ..................................................... 90
3.1.17. Hỗn hợp TP5 .................................................................................................. 90
3.1.18. Chất TP6: Vanillic acid 4-(-β-D-glucopyranoside) ....................................... 92
3.1.19. Chất TL1: (+) Lariciresinol ........................................................................... 94
3.1.20. Chất TL3: Cedrusin-4-O-β-D-glucopyranoside ............................................ 95
3.1.21. Chất TS1: β-Sitosterol .................................................................................... 97
3.1.22. Chất TS2: Daucosterol ................................................................................... 98
3.2. Các chất được phân lập từ Thông ba lá (Pinus kesiya) ......................................... 99
3.2.1. Chất TT11: 7-Oxo-15-hydroxydehydroabietic acid ...................................... 99
3.2.2. Chất TF6: 3′-O-Methylcatechin 7-O-β-D-glucopyranoside ........................ 101
3.2.3. Chất TP4: Resveratrol-3-O-β-D-glucoside. ................................................. 102
3.2.4. Chất TP7: 3,4-Dimethoxyphenyl 2-O-(3-O-methyl-α-L-rhamnopyranosyl) -β-
D-glucopyranoside ..................................................................................................... 103
3.2.5. Chất TL2: Cedrusin ..................................................................................... 105
3.3. Các chất được phân lập từ Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius) ................ 105
3.3.1. Chất TT7: Totarol ........................................................................................ 105
3.3.2. Chất TT8: Totarol-19-carboxylic acid ......................................................... 106
3.3.3. Chất TT9: Inumakiol D ............................................................................... 107
3.3.4. Chất TT10: Macrophyllic acid..................................................................... 108
3.4. Hoạt tính sinh học của một số chất sạch ............................................................. 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 116
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 120
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Các phương pháp sắc ký
CC Column Chromatography Sắc ký cột thường
GFC Gel filtration chromatography Sắc ký lọc Gel
TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký bản mỏng
Các phương pháp phổ
1H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
1H
13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance
Spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
carbon 13
COSY
Correlation Spectroscopy
Phổ tương tác hai chiều 1H-
1H
DEPT Distortionless Enhancement by Polarisa-
tion Transfer
Phổ DEPT
ESI-MS Electron Spray Ionization Mass Spec-
trometry
Phổ khối ion hóa phun mù
điện tử
HR-ESI-MS High Resolution - Electron Spray Ioniza-
tion - Mass Spectrometry
Phổ khối phân giải cao ion
hóa phun mù điện tử
HMBC
Heteronuclear Multiple Bond Correlation
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua nhiều liên kết
s: singlet d: doublet t: triplet q: quartet
m: multiplet brs: broad singlet brd: broad doublet
dd: doublet of doublets ddd: doublet of doublet of doublets
td: triplet of doublets dt: doublet of triplets
HSQC Heteronuclear Single Quantum
Coherence
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua một liên kết
IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại
NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Phổ NOESY
Các dòng tế bào
9-KB Human epidermoid carcinoma
Ung thư biểu mô họng ở
người
26-L5 Murine colon carcinoma Ung thư ruột kết ở chuột
A-431 Human epidermoid carcinoma Ung thư biểu mô ở người
A-549 Human bronchogenic carcinoma Ung thư phổi ở người
v
Bel-7402 Human hepatoma Ung thư gan ở người
DU-145 Human prostate adenocarcinoma
Ung thư tuyến tiền liệt ở
người
HeLa HeLa cell line Tế bào ung thư Hela
Hep-G2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan ở người
HL-60 Human promyelocytic leukemia
Ung thư máu cấp tính ở
người
HT-1080 Human fibrosarcoma
bào ung thư biểu mô liên kết
di căn ở người
KB Human epidermoid carcinoma Ung thư biểu mô ở người
L-929 Mouse fibroblast
Ung thư biểu mô liên kết sợi
ở chuột
LNCaP Human prostate adenocarcinoma
Ung thư tuyến tiền liệt ở
người
LU Human bronchogenic carcinoma Ung thư phổi ở người
MCF-7 Human breast adenocarcinoma Ung thư vú ở người
NCI-H292 Human lung mucoepidermoid
Ung thư biểu mô phổi ở
người
OCI-AML Acute Myeloid Leukemia cells
Tế bào ung thư bạch cầu
myeloid cấp tính
P-388 Lymphocytic leukemia
Ung thư máu lympho
(Ung thư bạch cầu)
PC-3 Human prostate adenocarcinoma
Ung thư tuyến tiền liệt ở
người
SK-LU-1 Human Caucasian Lung adenocarcinoma Ung thư phổi ở người
SK-N-SH Human neuroblastoma cell line
U nguyên bào thần kinh ở
người
SMMC-
7721
Human hepatocarcinoma
Ung thư biểu mô tế bào gan
ở người
T-47D Human ductal breast epithelial tumor Ung thư vú ở người
U-397 Human leukemic monocyte lymphoma Ung thư máu ở người
Các viết tắt khác
COX-2 Cyclooxygenase-2 Enzym cyclooxygenase-2
CTPT Công thức phân tử
EBV Epstein-Barr Virus Virus Epstein-Barr
ED50 Effective Dose
Liều tác dụng tối đa trên 50%
đối tượng thử
vi
FIV Feline immunodeficiency virus
Virus gây suy giảm miễn
dịch ở động vật họ mèo
HSV Herpes simplex virus Virus Herpes simplex
HIV Human immunodeficiency virus
Virus gây suy giảm miễn
dịch ở người
IC50 Inhibitory Concentration 50%
Nồng độ ức chế 50% đối
tượng thử
LD50 Lethal Dose 50 Liều gây chết 50% thú thử
MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu
MMTV Mouse mammary tumour virus
Chủng virus gây ung thư vú
ở chuột
OD Optical Density Mật độ quang
ROS Reactive oxygen species
Những phần tử hoạt động
chứa Oxygen
mp Melting point Điểm nóng chảy
n-BuOH n-Butanol Ac Acetoxyl
CDCl3 Chloroform deuteri (d) Bz Benzoyl
DCM Dichloromethane OMe Methoxy
DMSO Dimethylsulfoxide Ph Phenyl
EtOAc Ethyl acetate Et Ethyl
EtOH Ethanol Me Methyl
MeOH Methanol Glc Glucose
CD3OD Methanol deuteri (d4)
TMS Tetramethylsilane Xyl Xylose
C Carbon bậc 4 Rf
Retardation factor
(retention factor)
dm Dung môi
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 1.1. Các khung cơ bản của các terpenoid đã được phân lập từ các loài Pinus ......... 8
Bảng 1.2. Cấu trúc các chất terpenoid đã được phân lập từ các loài Pinus ....................... 9
Bảng 1.3. Những khung cơ bản của các flavonoid đã được phân lập từ các loài Pinus ... 14
Bảng 1.4. Cấu trúc các chất flavonoid đã được phân lập từ một số loài Pinus ................ 16
Bảng 1.5. Cấu trúc các chất lignan đã được phân lập từ một số loài Pinus ..................... 18
Bảng 1.6. Cấu trúc một số chất khác đã được phân lập từ một số loài Pinus .................. 19
Bảng 1.7. Cấu trúc các chất được phân lập từ một số loài Podocapus ............................ 33
Bảng 1.8. Cấu trúc một số chất đã được phân lập từ loài Thông tre lá dài (Podocapus
neriifolius) .......................................................................................................................... 40
Bảng 3.1. Số liệu phổ của TT1 và caryolane-1β,9β-diol ................................................... 70
Bảng 3.2. Số liệu gán phổ 1HNMR và 13CNMR của TT2a và TT2b .................................. 72
Bảng 3.3. Số liệu phổ của TT3 và 15-methoxypinusolidic acid ......................................... 74
Bảng 3.4. Số liệu phổ của TT4 và lambertianic acid ......................................................... 76
Bảng 3.5. Số liệu phổ của chất TT5 và 8(17),13-ent-labdadien-15→16-lactone-19-oic acid
............................................................................................................................................ 78
Bảng 3.6. Số liệu phổ của TT12 so với 429 và 430............................................................ 81
Bảng 3.7. Số liệu phổ của TF7 và 3-O-(3′′,6′′-di-O-E-p-coumaroyl)-β-D-glucopyranoside
............................................................................................................................................ 87
Bảng 3.8. So sánh số liệu phổ của TP6 với chất 431 và vanillic acid 4-(-β-D-
glucopyranoside.................................................................................................................. 93
Bảng 3.9. So sánh số liệu phổ của TL3 với chất 218 và 432 ............................................. 97
Bảng 3.10. Số liệu phổ của TT11 và abiesadine R, abiesadine O ................................... 100
Bảng 3.11. So sánh số liệu phổ của TP7 với 3,4-dimethoxyphenyl 2-O-(3-O-methyl-α-L-
rhamnopyranosyl)-β-D-glucopyranoside ......................................................................... 104
Bảng 3.12. So sánh số liệu phổ 13C-NMR của TT7, TT8 và TT9 ..................................... 108
Bảng 3.13. Số liệu phổ của TT10 so với totarol-19-carboxylic acid (TT8) ..................... 111
Bảng 3.14. Kết quả thử in vitro trên các dòng tế bào SK-LU-1, MCF-7 và Hep-G2 của một
số chất sạch ...................................................................................................................... 112
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình chụp cây Thông đà lạt (1), tiêu bản cành mang lá và quả (2), quả (3).. .... 3
Hình 1.2. Hình chụp quần thể cây (1) rễ (2) và lá (3) của thông ba lá ............................... 4
Hình 1.3. Hình chụp mẫu gỗ (1), tiêu bản lá (2) của Thông tre lá dài ............................... 4
Hình 2.1. Sơ đồ chung mô tả quá trình chiết và thu được các chiết xuất ......................... 47
Hình 2.2. Sơ đồ mô tả quá trình phân lập các chất từ chiết xuất ethyl acetate của gỗ Thông
đà lạt ........................................................................................................................ 54
Hình 2.3. Sơ đồ mô tả quá trình phân lập các chất từ chiết xuất n-butanol của gỗ Thông
đà lạt .............................