Từ ngàn xưa, cây thuốc được xem là nguồn gốc dược liệu quan trọng giúp
chữa bệnh cho con người. Những tác dụng chữa bệnh, tăng cường và bảo vệ sức
khoẻ của cây cỏ đối với con người chủ yếu là do các hợp chất tự nhiên mà chúng đã
sinh tổng hợp, tích luỹ trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Đến nay, mặc dù đã
có rất nhiều các dược phẩm được sản xuất bằng con đường tổng hợp hoá học; tuy
nhiên theo nhiều tài liệu thì có tới hơn 50% các loại thuốc đang được sử dụng trên
thế giới có nguồn gốc thực vật. Đó là do mức độ nguy hiểm của sự kháng thuốc và
các tác dụng phụ kéo theo khi sử dụng các dược phẩm hoá học và các loại thuốc có
nguồn gốc thực vật đã thực sự hồi sinh.
Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ
800 - 1.000m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772 km2; địa hình tương
đối phức tạp chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung
lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ
nhưỡng, động thực vật. Riêng về cây thuốc, kết quả điều tra dược liệu đến nay đã
ghi nhận được trên 1000 loài thực vật làm thuốc, trong đó có nhiều loài cây thuốc
quý. Nhiều nghiên cứu trước đây ở Việt Nam về các loài thực vật có hoạt tính diệt
tế bào ung thư cho thấy tại Lâm Đồng có nhiều loài thực vật có hoạt tính như Taxus
wallichiana Zucc., dừa cạn Catharanthus roseus, Coptis japonica, Coscinium
usitatum, Crinum latifolium Ngoài ra, còn có nhiều loài thực vật có hoạt tính gây
độc tế bào nhưng chưa hoặc ít được nghiên cứu về hóa học ở Việt Nam và trên thế
giới, đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng chọn lọc đối tượng nghiên cứu
của luận án
143 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của loài xáo leo (paramignya scandens (griff.) craib) ở Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VN
VIỆN HÓA SINH BIỂN
NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI XÁO LEO
(PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.) CRAIB) Ở LÂM ĐỒNG
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VN
VIỆN HÓA SINH BIỂN
NGUYỄN THỊ DIỆU THUẦN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI XÁO LEO
(PARAMIGNYA SCANDENS (GRIFF.) CRAIB) Ở LÂM ĐỒNG
CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC HỮU CƠ
MÃ SỐ: 62.44.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học 1: GS.VS. Châu Văn Minh
Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Hữu Toàn Phan
HÀ NỘI - 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.VS. Châu Văn Minh và TS.
Nguyễn Hữu Toàn Phan - những người Thầy đã dành cho tôi sự hướng dẫn,
chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt
tình của:
- Các Thầy Cô giáo, các anh chị và các bạn đồng nghiệp tại Viện Hóa
sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Các anh chị và các bạn đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Khoa học
Tây Nguyên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát
triển Kinh tế - Xã hội vùng Tây Nguyên và Chủ nhiệm đề tài TN3/T14.
Tôi xin chân thành cám ơn những sự giúp đỡ quý báu đó!
Nguyễn Thị Diệu Thuần
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Nguyễn Thị Diệu Thuần
MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình ảnh, đồ thị
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
1.1. Nguồn tài nguyên dược liệu tại Lâm Đồng .............................................................. 3
1.1.1. Khái quát về tiềm năng cây thuốc của Lâm Đồng ......................................... 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ở
Việt Nam của một số loài thực vật tương tự tại Lâm Đồng ..................................... 5
1.1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới về thành phần hóa học của một số
loài thực vật (tương tự loài ở Lâm Đồng) ................................................................ 7
1.2. Giới thiệu chung về chi Paramignya (Rutaceae): .................................................... 8
1.2.1 Đặc điểm sinh học của chi Paramignya (Rutaceae): ...................................... 8
1.2.2 Hoạt tính sinh học của chi Paramignya (Rutaceae): .................................... 11
1.2.2.1 Hoạt tính sinh học của các hợp chất flavonoit ....................................... 11
1.2.2.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất coumarin ...................................... 14
1.2.2.3. Hoạt tính sinh học của các hợp chất triterpen dạng khung tirucallan ... 15
1.2.2.4. Hoạt tính sinh học của chi Paramignya ................................................ 16
1.3. Thành phần hóa học của các loài thuộc chi Paramignya (Rutaceae) ..................... 18
1.3.1. Tổng quan các kết quả trong và ngoài nước ................................................ 18
1.3.1.1. Các công trình đã công bố trên thế giới ................................................ 18
1.3.1.2. Các công trình đã công bố trong nước: ................................................. 21
1.4. Các hợp chất Tirucallan .......................................................................................... 23
1.4.1. Phổ 1H-NMR của các hợp chất tirucallan .................................................... 24
1.4.2. Phổ 13C-NMR của các hợp chất tirucallan ................................................... 27
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 28
2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất ....................................................................... 28
2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC) ............................................................................... 28
2.2.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế ............................................................................ 29
2.2.3. Sắc ký cột (CC) ............................................................................................ 29
2.3. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất ......................................................... 29
2.3.1. Phương pháp quang phổ tử ngoại (UV) ....................................................... 29
2.3.2. Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) .................................................... 29
2.3.3. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) ............................................ 30
2.3.4. Phương pháp khối phổ (MS) ........................................................................ 30
2.3.5. Thiết bị phân tích ......................................................................................... 31
2.4. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào................................................. 31
2.4.1. Mục tiêu và cơ sở lý thuyết .......................................................................... 31
2.4.2. Vật liệu ......................................................................................................... 32
2.4.3. Phương pháp tiến hành ................................................................................. 32
2.5. Phương pháp đánh giá khả năng kích hoạt enzym caspase 3/7 .............................. 34
2.6. Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm: ................................................................ 35
2.6.1. Nuôi cấy tế bào ............................................................................................ 35
2.6.2. Đo Cytokine ................................................................................................. 35
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM .................................................................................. 36
3.1. Điều chế các dịch chiết từ Paramignya scandens: ................................................. 36
3.2. Nghiên cứu hoạt tính sinh học dịch chiết ............................................................... 37
3.3. Nghiên cứu hóa học cây P. scandens ..................................................................... 37
3.3.1. Quy trình phân lập ........................................................................................ 37
3.3.2. Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được: ................. 40
3.3.2.1. Hợp chất 01 (PS16): Paramignyol A (Chất mới) .................................. 40
3.3.2.2. Hợp chất 02 (PS15): Paramignyol B (Chất mới) .................................. 40
3.3.2.3. Hợp chất 03 (PS31): Paramignyoside A (Chất mới) ............................. 41
3.3.2.4. Hợp chất 04 (PS32): Paramignyoside B (Chất mới) ............................. 42
3.3.2.5. Hợp chất 05 (PS28): Paramignyoside C (Chất mới) ............................. 43
3.3.2.6. Hợp chất 06 (PS30): Paramignyoside D (Chất mới) ............................. 44
3.3.2.7. Hợp chất 07 (PS29): Paramignyoside E (Chất mới) ............................. 45
3.3.2.8. Hợp chất 08 (PS01): Methyl isolimonate .............................................. 46
3.3.2.9. Hợp chất 09 (PS02): (6R,9S)-roseoside ................................................ 46
3.3.2.10. Hợp chất 10 (PS03): -D-glucopyranoside methyl salicylate............. 47
3.3.2.11. Hợp chất 11 (PS05): Adenosine .......................................................... 47
3.3.2.12. Hợp chất 12 (PS09): 1,1-Dimethylprop-2-enyl 1-O-β-D-
glucopyranoside .................................................................................................. 47
3.3.2.13. Hợp chất 13 (PS10): Syrigin ............................................................... 48
3.3.2.14. Hợp chất 14 (PS13): Atripliside B ...................................................... 48
3.3.2.15. Hợp chất 15 (PS18): trans-N-p-coumaroyl tyramine.......................... 49
3.3.2.16. Hợp chất 16 (PS20): 2,6-dimethoxy-4[(1E)-prop-1-enyl]phenyl O--
L-rhamno- pyranosyl-(16)--D-glucopyranoside .......................................... 49
3.3.2.17. Hợp chất 17 (PS21): Gusanlungionoside C ........................................ 50
3.3.2.18. Hợp chất 18 (PS23): Betulalbuside B ................................................. 50
3.3.2.19. Hợp chất 19 (PS25): Syringaresinol di-O--D-glucopyranoside ........ 51
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 52
4.1. Quy trình phân lập .................................................................................................. 52
4.2. Xác định cấu trúc của các hợp chất ........................................................................ 54
4.2.1. Hợp chất 01: Paramignyol A (Chất mới) ..................................................... 54
4.2.2. Hợp chất 02: Paramignyol B (Chất mới) ..................................................... 59
4.2.3. Hợp chất 03: Paramignyoside A (Chất mới) ................................................ 63
4.2.4. Hợp chất 04: Paramignyoside B (Chất mới) ................................................ 69
4.2.5. Hợp chất 05: Paramignyoside C (Chất mới) ................................................ 72
4.2.6. Hợp chất 06: Paramignyoside D (Chất mới) ................................................ 75
4.2.7. Hợp chất 07: Paramignyoside E (Chất mới) ................................................ 79
4.2.8. Hợp chất 08: Methyl isolimonate ................................................................. 82
4.2.9. Hợp chất 09: (6R,9S)-roseoside ................................................................... 86
4.2.10. Hợp chất 10: -D-glucopyranoside methyl salicylate ............................... 89
4.2.11. Hợp chất 11: Adenosine ............................................................................. 91
4.2.12. Hợp chất 12: 1,1-Dimethylprop-2-enyl 1-O-β-D-glucopyranoside ........... 93
4.2.13. Hợp chất 13: Syrigin .................................................................................. 95
4.2.14. Hợp chất 14: Atripliside B ......................................................................... 97
4.2.15. Hợp chất 15: trans-N-p-coumaroyl tyramine .......................................... 100
4.2.16. Hợp chất 16: 2,6-dimethoxy-4[(1E)-prop-1-enyl]phenyl O--L-
rhamnopyranosyl-(16)--D-glucopyranoside .................................................. 102
4.2.17. Hợp chất 17: Gusanlungionoside C ......................................................... 105
4.2.18. Hợp chất 18: Betulalbuside B .................................................................. 108
4.2.19. Hợp chất 19: syringaresinol di-O--D-glucopyranoside ......................... 111
4.3. Kết quả thử hoạt tính ............................................................................................ 114
4.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ............................................................................ 114
4.3.2. Hoạt tính kháng viêm ................................................................................. 117
4.4. Tổng hợp các hợp chất phân lập từ cây xáo leo – P. scandens ............................ 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 120
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ........................................................ 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 122
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 128
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Anh Diễn giải
13C-NMR Carbon-13 nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
cacbon 13
1H-NMR
Proton nuclear magnetic
resonance spectroscopy
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
proton
BMDC Bone marrow-derived dendritic
cells
Tế bào đuôi gai từ tủy xương
CC Column chromatography Sắc kí cột
COSY Correlation spectroscopy Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt
nhân 1H-1H
CTPT Công thức phân tử
DEPT
Distortionless enhancement by
polarisation transfer
Phổ DEPT
DMSO Dimethyl sulfoxide
ESI-MS
Electron spray ionization mass
spectra
Phổ khối lượng ion hóa phun mù
điện tử
Fl Fibril sarcoma of Uteus Ung thư màng tử cung
Glc Glucopyranoside
HeLa Henrietta lacks Ung thư cổ tử cung
Hep-G2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan người
HL-60 Human leukemia 60 Ung thư bạch cầu
HMBC
Heteronuclear mutiple bond
connectivity
Phổ tương tác dị hạt nhân qua
nhiều liên kết
HR-ESI-MS
High resolution electronspray
ionization mass spectrum
Phổ khối lượng phân giải cao
phun mù điện tử
HSQC Heteronuclear single-quantum
coherence
Phổ tương tác dị hạt nhân qua 1
liên kết
IC50
Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng
thử nghiệm
IR Infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại
KB Human epidemoid carcinoma Ung thư biểu mô người
LNCaP Human prostatic carcinoma Ung thư tiền liệt tuyến người
LU Human lung carcinoma Ung thư phổi người
MCF7 Michigan cancer foundation-7 Ung thư vú người
NF-B Nuclear factor kappa-light-
chain-enhancer of activated B
cells
Yếu tố nhân kappa B
NOESY Nuclear overhauser effect
Spectroscopy
Phổ NOESY
OD Optical density Mật độ quang học
Rha Rhamnopyranoside
RD Rhabdo sarcoma Ung thư màng tim
ROESY Rotating frame nuclear
overhauser effect spectroscopy
Phổ ROESY
RP18 Reserve phase C-18 Silica gel pha đảo RP-18
SRB Sulphorhodamine B
TCA Trichloracetic acid Trichloracetic acid
TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng
TMS Tetramethylsilane Tetramethyl silan
TNF-α Tumor necrosis factor α Yếu tố hoại tử khối u α
Xyl Xylopyranoside
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số dữ liệu phổ 1H-NMR (CDCl3, 400 MHz) của hợp chất 1-3 ............. 25
Bảng 1.2. Một số dữ liệu phổ 1H-NMR của hợp chất 4-6 ............................................. 26
Bảng 3.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên cao toàn phần của cây Xáo leo ... 37
Bảng 4.1. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 01 .............................................. 58
Bảng 4.2. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 02 .............................................. 62
Bảng 4.3. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 03 .............................................. 67
Bảng 4.4. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất PS32 ......................................... 71
Bảng 4.5. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 05 .............................................. 74
Bảng 4.6. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất PS30 ......................................... 77
Bảng 4.7. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 07 .............................................. 81
Bảng 4.8. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 08 .............................................. 85
Bảng 4.9. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 09 .............................................. 88
Bảng 4.10. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 10 ............................................ 90
Bảng 4.11. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 11 ............................................ 93
Bảng 4.12. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 12 ............................................ 95
Bảng 4.13. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 13 ............................................ 97
Bảng 4.14. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 14 ............................................ 99
Bảng 4.15. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 15 .......................................... 102
Bảng 4.16. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 16 .......................................... 105
Bảng 4.17. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 17 .......................................... 108
Bảng 4.18. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 18 .......................................... 111
Bảng 4.19. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất 19 .......................................... 114
Bảng 4.20. Kết quả hoạt tính diệt tế bào ung thư in vitro của Paramignyol A và
Paramignyol B ............................................................................................................. 115
Bảng 4.21. Hoạt tính kháng viêm của các hợp chất Paramignyoside A-E .................. 117
Bảng 4.22. Tổng hợp các hợp chất phân lập từ cây xáo leo – P. scandens ................. 117
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Cây xáo leo - Paramignya scandens (Griff.) Craib....................................... 28
Hình 3.1. Sơ đồ tạo các dịch chiết từ cây P. scandens .................................................. 36
Hình 4.1. Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết CHCl3 của cây P. scandens ............... 52
Hình 4.2. Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn nước W1 của cây P. scandens .......... 53
Hình 4.3. Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn nước W2 của cây P. scandens .......... 53
Hình 4.4. Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) của hợp chất 01 ..................................... 54
Hình 4.5. Phổ 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) của hợp chất 01 .................................... 55
Hình 4.6. Phổ NOESY của hợp chất 01 ........................................................................ 57
Hình 4.7. Các tương tác COSY và HMBC chính của hợp chất 01 ............................... 57
Hình 4.8. Tương tác NOESY chính của hợp chất 01 .................................................... 57
Hình 4.9. Cấu trúc hóa học của hợp chất 01 ................................................................. 59
Hình 4.10. Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) của hợp chất 02 ................................... 59
Hình 4.11. Phổ 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) của hợp chất 02 .................................. 60
Hình 4.12. Phổ NOESY của hợp chất 02 ...................................................................... 61
Hình 4.13. Các tương tác COSY và HMBC chính của hợp chất 02 ............................. 61
Hình 4.14. Tương tác NOESY chính của hợp chất 02 .................................................. 61
Hình 4.15. Cấu trúc hóa học của hợp chất PS15 ........................................................... 63
Hình 4.16. Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) của hợp chất 03 ................................... 63
Hình 4.17. Phổ 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) của hợp chất 03 .................................. 64
Hình 4.18. Phổ COSY của hợp chất 03 ......................................................................... 65
Hình 4.19. Phổ ROESY của hợp chất 03 ...................................................................... 66
Hình 4.20. Cấu trúc hóa học và tương tác COSY, HMBC và ROESY chính
của hợp chất 03 .............................................................................................................. 67
Hình 4.21. Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) của hợp chất 04 ................................... 69
Hình 4.22. Phổ 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) của hợp chất 04 .................................. 70
Hình 4.23. Cấu trúc hóa học và tương tác COSY ( ) và HMBC () chính
của hợp chất 04 .............................................................................................................. 70
Hình 4.24. Phổ 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) của hợp chất 05 ................................... 72
Hìn